Luận văn Cuộc vận động xây dựng nông thôn mới huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa (2009-2013)

1. Lí do chọn đề tàiTrong lịch sử Việt Nam, nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn đóng vai trò to lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Việt Nam là một nước sống vềnông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh" [31, Tr. 542].Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất nước (1986), dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn; đời sống nông dân có những chuyển biến rõ rệt và diện mạo nông thôn có nhiều thay đổi. Ngày nay, kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người nông dân là nhiệm vụ chiến lược, là cơ sở để đảm bảo ổn định tình hình chính trị - xã hội, sự phát triển hài hoà và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước. Do vậy, trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn được Đảng ta xác định là nhiệm vụ quan trọng đặc biệt cả về tổng kết lí luận, thực tiễn và đầu tư cho phát triển.

pdf117 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cuộc vận động xây dựng nông thôn mới huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa (2009-2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC S Ư PH ẠM NGÔ TH Ị HÀ CU ỘC V ẬN ĐỘNG XÂY D ỰNG NÔNG THÔN MỚI HUY ỆN NÔNG C ỐNG, T ỈNH THANH HÓA (2009 - 2013) LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ NHÂN V ĂN Thái Nguyên - 2015 ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC S Ư PH ẠM NGÔ TH Ị HÀ CU ỘC V ẬN ĐỘNG XÂY D ỰNG NÔNG THÔN MỚI HUY ỆN NÔNG C ỐNG, T ỈNH THANH HÓA (2009 - 2013) Chuyên ngành: L ịch s ử Vi ệt Nam Mã s ố: 60.22.03.13 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ NHÂN V ĂN Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: TS. Nguy ễn Xuân Minh Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên c ứu: Cu ộc v ận động xây d ựng nông thôn m ới huy ện Nông C ống t ỉnh Thanh Hóa (2009- 2013) , dưới s ự hướng d ẫn của TS. Nguy ễn Xuân Minh là k ết qu ả nghiên c ứu c ủa cá nhân tôi. Các s ố li ệu nêu trong Lu ận v ăn là trung th ực. Nh ững ch ỗ sử dụng k ết qu ả nghiên c ứu c ủa các tác gi ả khác đều được tác gi ả trích d ẫn rõ ràng. Tôi xin ch ịu trách nhi ệm tr ước H ội đồng ch ấm Lu ận v ăn và Nhà tr ường về sự cam đoan này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Tác gi ả Ngô Th ị Hà i LỜI C ẢM ƠN Tác gi ả xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành và sâu s ắc nh ất đến Nhà giáo Ưu tú – Ti ến s ĩ Nguy ễn Xuân Minh đã t ận tình h ướng d ẫn và động viên tinh th ần cho tác gi ả trong quá trình hoàn thành Lu ận v ăn. Tác gi ả xin c ảm ơn các th ầy giáo, cô giáo trong khoa L ịch s ử Tr ường ĐHSP – Đại h ọc Thái Nguyên, Phòng t ư li ệu Vi ện S ử học Vi ệt Nam, Th ư vi ện Qu ốc gia, Trung tâm h ọc li ệu, Th ư vi ện tr ường ĐHSP, đã t ạo điều ki ện để tác gi ả hoàn thành Lu ận v ăn này. Tác gi ả cũng xin bày t ỏ lòng c ảm ơn chân thành đến gia đình, b ạn bè, đồng nghi ệp đã động viên, giúp đỡ tác gi ả trong quá trình h ọc t ập và hoàn thành Lu ận v ăn này. Tác gi ả xin c ảm ơn nh ững đánh giá, nh ận xét c ủa H ội đồng khoa h ọc b ảo vệ Lu ận v ăn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Tác gi ả Ngô Th ị Hà ii MỤC L ỤC Trang Lời cam đoan i Lời c ảm ơn ii Mục l ục iii Danh m ục bảng bi ểu iv Danh m ục các ch ữ vi ết t ắt v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do ch ọn đề tài 1 2. L ịch s ử nghiên c ứu v ấn đề 3 3. Đối tượng, ph ạm vi nghiên cứu và nhi ệm vụ của đề tài 8 4. Ngu ồn tài li ệu và ph ươ ng pháp nghiên cứu 8 5. Đóng góp mới của Lu ận văn 9 6. Kết cấu của Lu ận văn 9 Ch ươ ng 1. KHÁI QUÁT HUY ỆN NÔNG C ỐNG TR ƯỚC CU ỘC VẬN ĐỘNG XÂY D ỰNG NÔNG THÔN M ỚI 11 1.1. V ị trí địa lí, điều ki ện t ự nhiên và các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên 11 1.1.1. V ị trí địa lí 11 1.1.2. Điều ki ện t ự nhiên 11 1.1.3. Các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên 14 1.2. Đặc điểm kinh t ế, xã h ội huy ện Nông C ống 16 1.2.1. Đặc điểm kinh t ế 16 1.2.2. Đặc điểm xã h ội 21 Ch ươ ng 2. CU ỘC V ẬN ĐỘNG XÂY D ỰNG NÔNG THÔN M ỚI Ở HUY ỆN NÔNG C ỐNG (2009 - 2013) 28 2.1. Ch ủ tr ươ ng c ủa Đảng, Nhà n ước v ề xây d ựng nông thôn m ới 28 iii 2.2. S ự v ận d ụng c ủa Đả ng bộ, Chính quy ền đị a ph ươ ng v ề xây d ựng nông thôn m ới 32 2.2.1. S ự v ận d ụng c ủa Đả ng b ộ, Chính quy ền t ỉnh Thanh Hóa 32 2.2.2. S ự v ận d ụng c ủa Đả ng b ộ, Chính quy ền huy ện Nông C ống và quá trình th ực hi ện Ch ươ ng trình xây d ựng nông thôn m ới 37 Ch ươ ng 3. NH ỮNG THÀNH T ỰU VÀ H ẠN CH Ế TRONG CU ỘC VẬN ĐỘ NG XÂY D ỰNG NÔNG THÔN M ỚI Ở HUY ỆN NÔNG CỐNG (2009 -2013) 55 3.1. Thành t ựu 55 3.1.1. S ản xu ất phát tri ển, thu nh ập c ủa ng ười dân được nâng cao 55 3.1.2. Đời s ống v ật ch ất, tinh th ần c ủa dân c ư nông thôn được nâng cao 58 3.1.3. K ết c ấu h ạ t ầng kinh t ế xã h ội được t ăng c ường 60 3.1.4. S ố tiêu chí đạt chu ẩn theo B ộ Tiêu chí Qu ốc gia v ề nông thôn m ới 63 được nâng lên 3.2. H ạn ch ế 72 KẾT LU ẬN 77 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 83 PH Ụ L ỤC 89 DANH M ỤC CÁC B ẢNG, BI ỂU Danh m ục các b ảng Trang Bảng 2.1. Danh sách 11 xã điểm xây d ựng nông thôn m ới t ỉnh Thanh 35 Hoá Bảng 2.2. Bộ máy t ổ ch ức th ực hi ện ch ươ ng trình 38 Bảng 2.3 . Tổng h ợp các xã đă ng kí ph ấn đấu đạt chu ẩn nông thôn m ới 47 đến n ăm 2015, định h ướng đến n ăm 2020 Bảng 3.1 . T ổng h ợp các tiêu chí xây d ựng nông thôn m ới đã đạt c ủa 65 toàn huy ện đến 12/2013 Bảng 3.2. Tổng h ợp k ết qu ả các tiêu chí nông thôn m ới đã đạt (Tính 68 đến tháng 12/2013) Bảng 3.3. Tổng h ợp k ết qu ả nông thôn m ới sau 5 n ăm th ực hi ện (Tính 69 đến tháng 12/2013) Bảng 3.4. Ti ến độ xây d ựng nông thôn m ới huy ện Nông C ống sau 5 70 năm 2009 - 2013 Bi ểu 3.1. Cơ c ấu ngu ồn l ực tài chính huy ện Nông C ống 61 iv DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT TỪ VI ẾT T ẮT GI ẢI NGH ĨA BC Đ Ban Chỉ đạo UBND Ủy ban Nhân dân NTM Nông thôn m ới MTTQ Mặt tr ận T ổ quốc CNXH Ch ủ ngh ĩa xã h ội HĐND Hội đồng Nhân dân MTQG Mục tiêu Quốc gia TW Trung ươ ng QĐ Quy ết định NQ Ngh ị quy ết CP Chính ph ủ CNH - HĐH Công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa KHKT Khoa h ọc k ĩ thu ật PTNT Phát tri ển nông thôn HTX Hợp tác xã THCS Trung h ọc c ơ s ở v MỞ ĐẦ U 1. Lí do ch ọn đề tài Trong l ịch s ử Vi ệt Nam, nông nghi ệp, nông thôn và nông dân luôn đóng vai trò to l ớn. Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh đã t ừng nói: “ Vi ệt Nam là m ột n ước s ống v ề nông nghi ệp. N ền kinh t ế c ủa ta l ấy canh nông làm g ốc. Trong công cu ộc xây dựng n ước nhà, Chính ph ủ trông mong vào nông dân, trông c ậy vào nông nghi ệp m ột ph ần l ớn. Nông dân ta giàu thì n ước ta giàu. Nông nghi ệp ta th ịnh thì n ước ta th ịnh" [31, Tr. 542]. Kể t ừ khi th ực hi ện đường l ối đổ i m ới đấ t n ước (1986), d ưới s ự lãnh đạo c ủa Đả ng, n ền nông nghi ệp n ước ta đã đạt được nhi ều thành t ựu to l ớn; đời s ống nông dân có nh ững chuy ển bi ến rõ r ệt và di ện m ạo nông thôn có nhi ều thay đổ i. Ngày nay, kinh t ế nông thôn là b ộ ph ận quan tr ọng trong n ền kinh t ế qu ốc dân. Phát tri ển nông thôn, nâng cao đờ i s ống v ật ch ất và tinh th ần cho ng ười nông dân là nhi ệm v ụ chi ến l ược, là c ơ s ở để đả m b ảo ổn đị nh tình hình chính tr ị - xã h ội, s ự phát tri ển hài hoà và b ền v ững theo đị nh h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa c ủa đấ t n ước. Do v ậy, trong s ự nghi ệp công nghi ệp hóa- hi ện đạ i hóa đấ t nước, v ấn đề nông nghi ệp, nông thôn và nông dân luôn được Đả ng ta xác đị nh là nhi ệm v ụ quan tr ọng đặ c bi ệt c ả v ề t ổng k ết lí lu ận, th ực ti ễn và đầu t ư cho phát tri ển. Một trong nh ững ch ủ tr ươ ng quan tr ọng có t ầm chi ến l ược đặ c bi ệt quan tr ọng c ủa Đả ng và Nhà n ước nh ững n ăm g ần đây là xây d ựng nông thôn m ới. Ch ủ tr ươ ng này nh ằm c ụ th ể hóa vi ệc th ực hi ện Ngh ị quy ết H ội ngh ị l ần 7 BCH Trung ươ ng khóa X v ề nông nghi ệp, nông dân và nông thôn . Ch ươ ng trình m ục tiêu Qu ốc gia xây d ựng nông thôn m ới (MTQG XDNTM) đã được c ả hệ th ống chính tr ị và toàn b ộ xã h ội, nh ất là c ư dân nông thôn đồng tình tích cực đón nh ận. Thanh Hóa là một t ỉnh thu ộc khu v ực B ắc Trung B ộ. " Trong ti ến trình phát tri ển c ủa l ịch s ử Vi ệt Nam, xứ Thanh là m ột trong nh ững t ỉnh có v ị trí c ực kì 1 quan tr ọng, có truy ền th ống v ăn hóa lâu đờ i, là m ột trong nh ững cái nôi c ủa ng ười x ưa, n ơi s ản sinh ra nhi ều anh hùng hào ki ệt, là t ỉnh đấ t r ộng, ng ười đông, nhân dân có truy ền th ống đấ u tranh anh d ũng và c ần cù lao động” [32, Tr. 66 ]. Sau ngày đất n ước th ống nh ất, cùng v ới s ự phát tri ển chung c ủa c ả n ước, nông nghi ệp, nông dân, nông thôn c ủa t ỉnh đã đạt được nh ững thành t ựu đáng k ể: Nông nghi ệp có t ốc độ t ăng tr ưởng khá; k ết c ấu h ạ t ầng kinh t ế - xã h ội được t ập trung xây d ựng và c ủng c ố; đờ i s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa ng ười dân t ừng b ước được c ải thi ện; công tác xóa đói gi ảm nghèo, gi ải quy ết vi ệc làm thu được m ột s ố kết qu ả nh ất đị nh; h ệ th ống chính tr ị c ơ s ở được t ăng c ường, quy ền dân ch ủ được phát huy, an ninh chính tr ị, tr ật t ự an toàn xã h ội nông thôn được gi ữ v ững. Tuy nhiên, trong quá trình h ội nh ập và đổi m ới, c ũng đặ t ra nhi ều v ấn đề cần được gi ải quy ết: Ki ến trúc nông thôn phát tri ển t ự phát và thi ếu đị nh h ướng quy ho ạch, k ết c ấu h ạ t ầng kinh t ế - xã h ội ch ưa đáp ứng được yêu c ầu s ản xu ất và đời s ống, chênh l ệch v ề m ức s ống gi ữa thành th ị và nông thôn ngày càng xa... Cách nay 67 n ăm (1947-2014), khi l ần đầ u tiên vào th ăm t ỉnh Thanh Hóa, Ch ủ t ịch H ồ Chí Minh đã c ăn d ặn: "Thanh Hóa ph ải tr ở nên một t ỉnh ki ểu mẫu” (32,tr.65) . Th ực hi ện tâm nguy ện c ủa Ng ười, trong xây d ựng nông thôn mới, Đảng b ộ, chính quy ền t ỉnh Thanh đã đặt ra m ục tiêu đến n ăm 2015 đạ t 20% s ố xã (t ươ ng ứng v ới 117 xã) và đến n ăm 2020 đạ t 60% s ố xã (t ươ ng ứng với 344 xã) đạt chu ẩn nông thôn m ới. Đây là nhi ệm v ụ h ết s ức to l ớn và có nhi ều thách th ức. Nông C ống là huy ện thu ần nông n ằm ở phía Tây Nam t ỉnh Thanh Hóa. Từ xa x ưa cho t ới nay, trong dân gian đã l ưu truy ền câu ca: “Được mùa Nông Cống, s ống m ọi n ơi; mất mùa Nông C ống, tả t ơi mọi vùng”. Với g ần 90% dân số làm nông nghi ệp, v ươ n lên làm giàu t ừ đồ ng ru ộng, được tr ực ti ếp th ụ h ưởng nh ững chính sách c ủa Trung ươ ng, địa ph ươ ng, nh ững ng ười nông dân n ơi đây th ấm thía rõ s ự đổ i thay nh ờ chính sách c ủa Đả ng, Nhà n ước đố i v ới nông nghi ệp, nông dân và nông thôn. 2