Cổphiếu ngân hàng được xem là những cổphiếu thượng hạng và là những cổphiếu
chủchốt của thịtrường. Trong năm 2006 – 2007 thì các cổphiếu ngân hàng là
những cổphiếu được ưa chuộng nhất. Nhưng năm 2008 – 2009 là năm đánh dấu sự
tụt dốc của các cổphiếu ngân hàng. Mặc dù các các ngân hàng vẫn duy trì được tốc
độphát triển và gia tăng lợi nhuận.
Đểcó thểnhận định vềtriển vọng của ngành ngân hàng trong thời gian sắp tới cũng
như đánh giá được tiềm năng và triển vọng của các cổphiếu ngân hàng thì việc
“Đánh giá triển vọng một sốcổphiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX”
là cần thiết.
Việc đánh giá triển vọng cổphiếu ngân hàng được thực hiện thông qua việc phân
tích môi trường vĩmô, môi trường tác nghiệp, môi trường nội bộvà phân tích kỹ
thuật.
Tình hình kinh tếViệt Nam năm 2009 đã vượt qua thời kỳkhủng hoảng và đang
trong giai đoạn phục hồi. Chính sách tiền tệnới lỏng được chính phủáp dụng và lãi
suất cơbản được điều chỉnh tăng đã mởra một triển vọng mới cho ngành ngân hàng
trong năm 2010. Tuy nhiên, chính phủvẫn quy định mức tăng trưởng tín dụng làm
cho các ngân hàng phải hạn chếtăng trưởng tín dụng trong năm 2010.
Tuy nhiên, ngành ngân hàng vẫn là ngành triển vọng ởViệt Nam khi sốlượng ngân
hàng nước ngoài tham gia ngày càng nhiều và sốlượng ngân hàng TMCP cũng
đang có xu hướng tăng lên. Tuy áp lực cạnh tranh có tăng lên nhưng điều này đã
chứng tỏngành ngân hàng rất có triển vọng phát triển.
Chính áp lực cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải gia tăng nội lực để đảm bảo
sức cạnh tranh. Cả6 ngân hàng đã niêm yết đều cho thấy năng lực phát triển cũng
nhưsức mạnh vềtài chính, dịch vụ của mình. Những yếu tốnội bộ đang củng cố
niềm tin cho nhà đầu tưvềkhảnăng phát triển của cả6 ngân hàng.
Không chỉviệc phân tích môi trường vĩmô, môi trường tác nghiệp, môi trường nội
bộmới cho nhà đầu tưthấy triển vọng cũng nhưtiềm năng phát triển của 6 ngân
hàng đã niêm yết mà việc phân tích kỹthuật cũng thểhiện triển vọng của 6 cổphiếu
này. Các biểu đồkỹthuật đều xuất hiện dấu hiện mua vào những cổphiếu này.
Những cổphiếu này sẽít biến động trong tương lai do dãy Bollinger có xu hướng
hẹp lại và chúng phù hợp với việc đầu tưdài hạn hơn là đầu tưngắn hạn.
Tóm lại, cả6 cổphiếu ngân hàng đã niêm yết đều có những triển vọng phát triển
riêng. Việc lựa chọn cổphiếu nào vào danh mục đầu tư, điều đó tùy thuộc vào tâm
lý nhà đầu tư.
Tuy nhiên, đềtài cũng khó tránh khỏi những sai sót vềmặt sốliệu, chỉsốtrung bình
ngành và những nhận định mang tính chủquan.
133 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
MAI ĐỨC ANH
ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG MỘT SỐ CỔ PHIẾU
NGÂN HÀNG TRÊN SÀN GIAO DỊCH HOSE VÀ HNX
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Long Xuyên, tháng 05 năm 2010
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Khóa Luận Tốt Nghiệp
ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG MỘT SỐ CỔ PHIẾU
NGÂN HÀNG TRÊN SÀN GIAO DỊCH HOSE VÀ HNX
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Sinh viên thực hiện: Mai Đức Anh
Lớp: DH7QT MSSV: DQT062162
Người Hướng Dẫn: Ths. Đặng Hùng Vũ
Long Xuyên, tháng 05 năm 2010
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : Ths. Đặng Hùng Vũ
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……
Lời cảm ơn
Bốn năm ngồi trên ghế giảng đường đại học là một niềm hạnh phúc của bản thân
tôi. Trong bốn năm học ấy, tôi cảm thấy mình trưởng thành hơn và hạnh phúc hơn
bởi vì tôi luôn luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của tất cả mọi
người.
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh là ngôi nhà thứ hai đã truyền niềm tin và sức
mạnh cho tôi bởi vì ở ngôi nhà ấy tôi luôn nhận được sự quan tâm của các Thầy, Cô
và bạn bè. Hôm nay, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, chuẩn bị rời xa giảng
đường đại học và ngôi nhà yêu quý, lòng tôi cảm thấy xốn xang. Một nỗi niềm khó
tả và khó có thể diễn đạt thành lời.
Sau bao ngày miệt mài với việc học, tôi đã bước đầu đạt được những thành quả mà
bản thân tôi đề ra. Tôi xin chia sẻ niềm hạnh phúc ấy đến với tất cả mọi người thân
yêu của tôi. Xin cho tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Đặng Hùng Vũ đã nhiệt
tình hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp. Song song với đó, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô của Khoa
Kinh Tế - Quản trị kinh doanh đã truyền dạy cho tôi những kiến thức nền tảng để tôi
có thể vững bước vào đời. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Anh, Chị của
Đại lý nhận lệnh chứng khoán KimEng đã giúp tôi có thêm những kiến thức thực tế.
Và hơn thế nữa, lòng biết ơn chân thành xin gửi đến gia đình và những người bạn
của tôi đã cùng tôi trải qua thời sinh viên.
Trước khi rời xa giảng đường đại học, tôi xin chúc tất cả mọi người luôn luôn hạnh
phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống. Chúc cho tất cả các em sinh
viên khóa sau sẽ hoàn thành tốt chương trình đại học và cao hơn thế nữa.
Sinh viên
Mai Đức Anh
Tóm tắt
Cổ phiếu ngân hàng được xem là những cổ phiếu thượng hạng và là những cổ phiếu
chủ chốt của thị trường. Trong năm 2006 – 2007 thì các cổ phiếu ngân hàng là
những cổ phiếu được ưa chuộng nhất. Nhưng năm 2008 – 2009 là năm đánh dấu sự
tụt dốc của các cổ phiếu ngân hàng. Mặc dù các các ngân hàng vẫn duy trì được tốc
độ phát triển và gia tăng lợi nhuận.
Để có thể nhận định về triển vọng của ngành ngân hàng trong thời gian sắp tới cũng
như đánh giá được tiềm năng và triển vọng của các cổ phiếu ngân hàng thì việc
“Đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX”
là cần thiết.
Việc đánh giá triển vọng cổ phiếu ngân hàng được thực hiện thông qua việc phân
tích môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp, môi trường nội bộ và phân tích kỹ
thuật.
Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2009 đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng và đang
trong giai đoạn phục hồi. Chính sách tiền tệ nới lỏng được chính phủ áp dụng và lãi
suất cơ bản được điều chỉnh tăng đã mở ra một triển vọng mới cho ngành ngân hàng
trong năm 2010. Tuy nhiên, chính phủ vẫn quy định mức tăng trưởng tín dụng làm
cho các ngân hàng phải hạn chế tăng trưởng tín dụng trong năm 2010.
Tuy nhiên, ngành ngân hàng vẫn là ngành triển vọng ở Việt Nam khi số lượng ngân
hàng nước ngoài tham gia ngày càng nhiều và số lượng ngân hàng TMCP cũng
đang có xu hướng tăng lên. Tuy áp lực cạnh tranh có tăng lên nhưng điều này đã
chứng tỏ ngành ngân hàng rất có triển vọng phát triển.
Chính áp lực cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải gia tăng nội lực để đảm bảo
sức cạnh tranh. Cả 6 ngân hàng đã niêm yết đều cho thấy năng lực phát triển cũng
như sức mạnh về tài chính, dịch vụ…của mình. Những yếu tố nội bộ đang củng cố
niềm tin cho nhà đầu tư về khả năng phát triển của cả 6 ngân hàng.
Không chỉ việc phân tích môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp, môi trường nội
bộ mới cho nhà đầu tư thấy triển vọng cũng như tiềm năng phát triển của 6 ngân
hàng đã niêm yết mà việc phân tích kỹ thuật cũng thể hiện triển vọng của 6 cổ phiếu
này. Các biểu đồ kỹ thuật đều xuất hiện dấu hiện mua vào những cổ phiếu này.
Những cổ phiếu này sẽ ít biến động trong tương lai do dãy Bollinger có xu hướng
hẹp lại và chúng phù hợp với việc đầu tư dài hạn hơn là đầu tư ngắn hạn.
Tóm lại, cả 6 cổ phiếu ngân hàng đã niêm yết đều có những triển vọng phát triển
riêng. Việc lựa chọn cổ phiếu nào vào danh mục đầu tư, điều đó tùy thuộc vào tâm
lý nhà đầu tư.
Tuy nhiên, đề tài cũng khó tránh khỏi những sai sót về mặt số liệu, chỉ số trung bình
ngành và những nhận định mang tính chủ quan.
Mục lục
Chương 1: Giới thiệu ..................................................................................................1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài ..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2
1.5 Ý nghĩa ..............................................................................................................3
1.6 Cấu trúc của khóa luận .....................................................................................3
Chương 2: Cơ sở lý luận ............................................................................................ 5
2.1 Tổng quan về cổ phiếu ......................................................................................5
2.1.1 Khái niệm cổ phiếu..................................................................................... 5
2.1.2 Đặc điểm cổ phiếu ......................................................................................5
2.1.3 Các loại cổ phiếu ........................................................................................5
2.1.3.1 Cổ phiếu ưu đãi .................................................................................... 5
2.1.3.2 Cổ phiếu thường ...................................................................................6
2.1.4 Các loại giá cổ phiếu ..................................................................................7
2.2 Các khái niệm liên quan đến ngân hàng ...........................................................7
2.2.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại .............................................................7
2.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .......................................................7
2.2.3 Phân loại ngân hàng thương mại ................................................................7
2.3 Phân tích cơ bản................................................................................................ 8
2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô ........................................................................8
2.3.2 Phân tích môi trường tác nghiệp ..............................................................10
2.3.3 Phân tích môi trường nội bộ .....................................................................12
2.3.4 Phân tích kỹ thuật .....................................................................................17
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ........................................................................18
3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu .........................................................................18
3.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu .........................................................19
3.3 Quy trình thực hiện nghiên cứu ...................................................................... 19
3.4 Tiến độ thực hiện ............................................................................................20
Chương 4: Tổng quan về các ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX ..........21
4.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .............................21
4.1.1 Giới thiệu Vietinbank............................................................................... 21
4.1.2 Các hoạt động chính của Vietinbank ........................................................22
-i-
4.1.3 Cơ cấu cổ đông và tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank .......22
4.1.4 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank ................................................................ 23
4.2 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam ........................25
4.2.1 Giới thiệu Eximbank ................................................................................25
4.2.2 Ngành nghề kinh doanh của Eximbank.................................................... 25
4.2.3 Cơ cấu cổ đông và tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank .........26
4.2.4 Cơ cấu tổ chức của Eximbank ..................................................................27
4.3 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ..................................28
4.3.1 Giới thiệu Sacombank ..............................................................................28
4.3.2 Ngành nghề kinh doanh của Sacombank ................................................. 28
4.3.3 Cơ cấu cổ đông và tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank....... 29
4.3.4 Cơ cấu tổ chức của Sacombank................................................................ 30
4.4 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam........................... 31
4.4.1 Giới thiệu Vietcombank ........................................................................... 31
4.4.2 Ngành nghề kinh doanh của Vietcombank .............................................. 31
4.4.3 Cơ cấu cổ đông và tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank.... 32
4.4.4 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank............................................................. 33
4.5 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu....................................................... 34
4.5.1 Giới thiệu ACB......................................................................................... 34
4.5.2 Ngành nghề kinh doanh của ACB............................................................ 34
4.5.3 Cơ cấu cổ đông và tình hình hoạt động kinh doanh của ACB................. 35
4.5.4 Cơ cấu tổ chức của ACB.......................................................................... 36
4.6 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ...................................... 37
4.6.1 Giới thiệu SHB......................................................................................... 37
4.6.2 Ngành nghề kinh doanh của SHB ............................................................ 37
4.6.3 Cơ cấu cổ đông và tình hình hoạt động kinh doanh của SHB ................. 38
4.6.4 Cơ cấu tổ chức của SHB .......................................................................... 39
4.7 So sánh quy mô của các ngân hàng TMCP đã niêm yết................................. 39
Chương 5: Phân tích môi trường vĩ mô ................................................................... 41
5.1 Yếu tố kinh tế.................................................................................................. 41
5.2 Yếu tố chính trị - pháp luật ............................................................................. 44
5.3 Yếu tố văn hóa – xã hội .................................................................................. 45
5.4 Yếu tố công nghệ ............................................................................................ 45
5.5 Yếu tố nhân khẩu học ..................................................................................... 46
-ii-
5.6 Yếu tố tự nhiên ............................................................................................... 47
5.7 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE ................................................... 47
Chương 6: Phân tích môi trường tác nghiệp ............................................................ 52
6.1 Khách hàng ..................................................................................................... 52
6.2 Đối thủ cạnh tranh........................................................................................... 54
6.3 Nhà cung cấp .................................................................................................. 60
6.4 Sản phẩm thay thế........................................................................................... 61
6.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.............................................................................. 62
Chương 7: Phân tích môi trường nội bộ................................................................... 64
7.1 Các hoạt động chủ yếu.................................................................................... 64
7.1.1 Hậu cần đầu vào ....................................................................................... 64
7.1.2 Vận hành................................................................................................... 65
7.1.3 Hậu cần đầu ra.......................................................................................... 68
7.1.4 Marketing và bán hàng............................................................................. 68
7.1.5 Dịch vụ ..................................................................................................... 71
7.2 Các hoạt động hỗ trợ....................................................................................... 72
7.2.1 Thu mua.................................................................................................... 72
7.2.2. Phát triển công nghệ ................................................................................ 73
7.2.3 Nhân sự..................................................................................................... 74
7.2.4 Tài chính................................................................................................... 76
7.2.4.1 Các tỷ số tài chính.............................................................................. 76
7.2.4.2 Cấu trúc vốn các ngân hàng đã niêm yết và các loại đòn bẩy ........... 82
7.2.5 Hệ quản trị và hệ thống thông tin............................................................. 85
7.2.6 Cơ sở hạ tầng............................................................................................ 85
7.2.7 Đánh giá các ngân hàng............................................................................ 86
7.2.8 Ma trận đánh giá môi trường nội bộ - IFE ............................................... 87
Chương 8: Phân tích kỹ thuật................................................................................... 90
8.1 Biểu đồ kỹ thuật phân tích biến động của CTG ............................................. 90
8.2 Biểu đồ kỹ thuật phân tích biến động của EIB ............................................... 92
8.3 Biểu đồ kỹ thuật phân tích biến động của STB .............................................. 93
8.4 Biểu đồ kỹ thuật phân tích biến động của VCB ............................................. 95
8.5 Biểu đồ kỹ thuật phân tích biến động của ACB ............................................. 96
8.6 Biểu đồ kỹ thuật phân tích biến động của SHB.............................................. 98
8.7 So sánh sự biến động của cổ phiếu ngân hàng trong cùng nhóm................... 99
-iii-
Chương 9: Kết luận ................................................................................................ 101
9.1 Kết luận......................................................................................................... 101
9.2 Hạn chế của đề tài......................................................................................... 102
Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 103
Phụ lục 1: Danh mục cổ phiếu ngân hàng.............................................................. 106
Phụ lục 2: Dàn bài thảo luận .................................................................................. 108
Phụ lục 3.1: Chuỗi giá trị của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam........... 109
Phụ lục 3.2: Chuỗi giá trị của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ...... 110
Phụ lục 3.3: Chuỗi giá trị của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín................. 111
Phụ lục 3.4: Chuỗi giá trị của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.......... 112
Phụ lục 3.5: Chuỗi giá trị của ngân hàng TMCP Á Châu...................................... 113
Phụ lục 3.6: Chuỗi giá trị của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ..................... 114
Phụ lục 4.1: Tóm tắt báo cáo tài chính ngân hàng Vietinbank ...............................115
Phụ lục 4.2: Tóm tắt báo cáo tài chính ngân hàng Eximbank.................................116
Phụ lục 4.3: Tóm tắt báo cáo tài chính ngân hàng Sacombank ..............................117
Phụ lục 4.4: Tóm tắt báo cáo tài chính ngân hàng Vietcombank ...........................118
Phụ lục 4.5: Tóm tắt báo cáo tài chính ngân hàng ACB ........................................119
Phụ lục 4.6: Tóm tắt báo cáo tài chính ngân hàng SHB ........................................120
Phụ lục 5: Các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng đã niêm yết ..........................120
-iv-
Danh mục hình
Hình 2.1 Mô hình Năm tác lực của Micheal E. Porter............................................. 11
Hình 2.2 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp ................................................................. 12
Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu ................................................................ 19
Hình 3.2 Tiến độ thực hiện ...................................................................................... 20
Hình 4.1 Cơ cấu cổ đông Vietinbank....................................................................... 22
Hình 4.2 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank ................................................................. 23
Hình 4.3 Chi tiết cơ cấu tổ chức của Vietinbank ..................................................... 24
Hình 4.4 Cơ cấu cổ đông của Eximbank.................................................................. 26
Hình 4.5 Cơ cấu tổ chức của Eximbank................................................................... 27
Hình 4.6 Cơ cấu cổ đông của Sacombank ............................................................... 29
Hình 4.7 Cơ cấu tổ chức Sacombank....................................................................... 30
Hình 4.8 Cơ cấu cổ đông Vietcombank ................................................................... 32
Hình 4.9 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank ............................................................. 33
Hình 4.10 Cơ cấu cổ đông của ACB........................................................................ 35
Hình 4.11 Cơ cấu tổ chức của ACB......................................................................... 36
Hình 4.12 Cơ cấu cổ đông của SHB ........................................................................ 38
Hình 4.13 Cơ cấu tổ chức của SHB ......................................................................... 39
Hình 7.1 B