Luận văn Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể
M. Bakhtin, nhà lý luận phê bình Nganổi tiếng, cây đại thụvề lý luận thể loại đã khẳng địnhrằng: “Thể loại phải là nhânvật chínhcủatấn bikịchlịchsửvăn học [ ]Lịchsửvănhọc trướchết làlịchsử hình thành, phát triển vàtương tác giữa các thể loại” [6, tr.7-8].Lịchsử phát triểnvănhọc đã chứng minh điều đó và trong đờisốngvănhọc hôm nay, việc tìm hiểu đặc trưngcủa các thể loạivănhọc càng trở nên quan trọng vàcần thiếthơn bao giờhết. Đósẽ là chìa khóa để khám phá những giá trị đích thựccủatừng tác phẩmcụ thể, cùngvớisựvận động và phát triểncủamộtnềnvănhọc. Muốn nghiêncứu, giảngdạy thành côngmộtvănbảnvănhọc thìvấn đề loại thể làmột trong nhữngvấn đềcần quan tâm hàng đầu. Vì nói đến thể loạivănhọc là nói đến tính chỉnh thể trongmột tác phẩmvớisự thống nhất giữamộtnội dung nhất địnhvớimột hình thức nhất định. Mỗivănbảnvănhọc chỉtồntại ởmột thể tài và biểu hiện chủyếu tính chấtcủamột loại hìnhvănhọc nhất định. Điều đó nhất thiết đòihỏi phải có những phương pháp, biện phápdạyhọc phùhợp. 1.2 Thực tiễnsư phạm cho chúng ta thấyrằng, việcdạyhọcvăn trong nhà trường phổ thông đãbộclộ ít nhiềuhạn chế. Dạy vàhọcvăn hiện nay trong nhà trường phổ thôngvẫn chưa theokịp công tác nghiêncứuvănhọc. Nguyên nhânmột phần do những GV trực tiếp đứnglớp chưa nhận thức đúng đắnvềbản chấtcủa ngành nghệ thuật đặc biệt này, chưa ý thứchết đượctầm quan trọngcủa những kiến thứcvề loại thểcủa tác phẩm,từ đódẫn đến tình trạng phiến diện, suy diễn, thậm chí gò épnội dungtưtưởngcủa tác phẩm.