1. Lý do chọn đề tài Để đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong thời kì mới, đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phải đào tạo ra một lực lượng lao động có cả đức lẫn tài, vừa “hồng” lại vừa “chuyên”, thực sự năng động, sáng tạo, tự chủ trong cuộc sống, có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nước. Bác Hồ đã từng nói “có tài mà không có đức là người vô dụng”, cho nên trong thời kì CNH, HĐH cùng với việc đào tạo ra một lực lượng có tay nghề, trình độ kĩ thuật cao, cần phải xây dựng một thế hệ trẻ có ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ. Nhà trường, gia đình và xã hội chính là những cái “nôi” hình thành và nuôi dưỡng đạo đức cho con người ngay từ khi còn nhỏ.Tại khoản 1 điều 27, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2001 đã khẳng định: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Học sinh ở THPT ngoài việc tiếp thu những tri thức, các em còn được trang bị những phẩm chất đạo đức và định hướng về lối sống. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập toàn cầu hóa..., nó đã và đang tạo điều kiện cho các em phát triển về mọi mặt, giúp các em có cơ hội học hỏi, tiếp cận với thành tựu giáo dục mới. Song bên cạnh đó, vẫn có một bộ phận không nhỏ học sinh tiếp xúc với nhiều cám dỗ, những yếu tố không lành mạnh làm cho các em có sự nhận thức lệch lạc dẫn đến những hành động sai trái, đi ngược lại với đạo đức xã hội như: đối xử không lễ phép với thầy cô giáo, kết bè kết phái để gây rối, đua xe, nói tục, ăn mặc không đúng tác phong của người học sinh, đầu tóc không gọn gàng, sống buông thả...
103 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường trung học phổ thông ở Thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM QUỐC KHƯƠNG
GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM QUỐC KHƯƠNG
GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận Chính trị
Mã ngành: 8.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Lan Anh
THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực chưa hề được sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được xác
định rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Tác giả
Phạm Quốc Khương
i LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện luận văn “Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THPT ở
thành phố Thái Nguyên” trước hết tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Ngô
Thị Lan Anh, người đã tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào
tạo và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khoá
học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào tạo
trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho
tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Phạm Quốc Khương
ii MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục từ viết tắt ...................................................................................................... iv
Danh mục bảng .............................................................................................................. v
Danh mục các biểu đồ ................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................ 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài........................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 4
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................... 5
8. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................... 5
NỘI DUNG ................................................................................................................... 6
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ................ 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................................. 6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ................................................................ 6
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ................................................................ 7
1.2. Cơ sở lý luận của việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT............................. 10
1.2.1. Khái niệm giáo dục thẩm mỹ ............................................................................. 10
1.2.2. Mục tiêu, vai trò của việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT .................... 12
1.2.3. Nội dung của giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT ........................................ 15
1.2.4. Các hình thức và biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT ................. 18
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THPT ở
thành phố Thái Nguyên hiện nay ................................................................................. 24
1.3.1. Đặc điểm của học sinh các trường THPT ở thành phố Thái Nguyên hiện nay ........ 24
iii 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các
trường THPT ở thành phố Thái Nguyên ...................................................................... 30
Kết luận chương 1 ........................................................................................................ 35
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC
GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT Ở
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ............................................................................... 36
2.1. Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THPT ở thành phố
Thái Nguyên hiện nay .................................................................................................. 36
2.1.1. Nhận thức của học sinh các trường THPT ở thành phố Thái Nguyên về tầm
quan trọng của công tác giáo dục thẩm mỹ ................................................................. 36
2.1.2. Giáo dục thẩm mỹ thông qua các môn học trên lớp .......................................... 40
2.1.3. Giáo dục thẩm mỹ thông qua các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể thao ... 45
2.1.4. Giáo dục thẩm mỹ thông qua các hoạt động của Đoàn Thanh niên, các tổ
chức chính trị - xã hội, thông qua gia đình .................................................................. 51
2.1.5. Đánh giá về công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THPT ở
thành phố Thái Nguyên................................................................................................ 54
2.2. Những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho
học sinh THPT ở thành phố Thái Nguyên hiện nay .................................................... 57
2.2.1. Vai trò của nhà trường đối với công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT
ở thành phố Thái Nguyên trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay ............... 57
2.2.2. Hình thức và biện pháp giáo dục thẩm mỹ phải phù hợp với đặc điểm của
học sinh THPT ở thành phố Thái Nguyên ................................................................... 59
2.2.3. Tính tích cực, chủ động của học sinh các trường THPT trong việc thực
hiện giáo dục thẩm mỹ ................................................................................................. 62
Kết luận chương 2 ........................................................................................................ 64
Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT Ở
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN HIỆN NAY........................................................... 65
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho học
sinh các trường THPT ở thành phố Thái Nguyên hiện nay ......................................... 65
iv 3.1.1. Đảm bảo tính khách quan .................................................................................. 65
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................................... 66
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi, hiệu quả .......................................................................... 66
3.1.4. Đảm bảo tính hệ thống ....................................................................................... 67
3.2. Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thẩm
mỹ cho học sinh các trường THPT ở thành phố Thái Nguyên .................................... 68
3.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh
THPT của nhà quản lý và các chủ thể giáo dục ........................................................... 68
3.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng
tích hợp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THPT trong các môn học mình đảm
nhiệm ........................................................................................................................... 70
3.2.3. Nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh THPT trong việc thực hiện
giáo dục thẩm mỹ ......................................................................................................... 72
3.2.4. Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học
sinh THPT ở thành phố Thái Nguyên .......................................................................... 74
3.2.5. Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường gia đình và xã hội nhằm
giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THPT ở thành phố Thái Nguyên ............ 76
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của giải pháp ............................................................... 78
3.3.1. Về khách thể điều tra ......................................................................................... 79
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp ................................................................... 79
Kết luận chương 3 ........................................................................................................ 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................ 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 87
v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DTTS : Dân tộc thiểu số
GDCD : Giáo dục công dân
NQ : Nghị quyết
Nxb : Nhà xuất bản
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TW : Trung ương
iv DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các trường THPT đóng trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên ................... 25
Bảng 2.1: Nhận thức của học sinh THPT ở thành phố Thái Nguyên về vai trò của
công tác giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường ............................................. 37
Bảng 2.2: Nhận thức của học sinh THPT đối với nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ của
nhà trường .................................................................................................. 38
Bảng 2.3: Nhận thức của học sinh THPT ở thành phố Thái Nguyên về giáo dục
thẩm mỹ thông qua các môn học ................................................................ 44
Bảng 2.4: Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động ngoại khóa của các trường
THPT ở thành phố Thái Nguyên ................................................................ 46
Bảng 3.1: Về khách thể điều tra ................................................................................... 79
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm các giải pháp ............................................................ 79
v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của học sinh THPT ở thành phố Thái Nguyên về
vai trò của công tác giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường .................. 37
Biểu đồ 2.2: Nhận thức của học sinh THPT đối với nhiệm vụ giáo dục thẩm
mỹ của nhà trường ............................................................................. 39
vi