Anthocyanin là hợp chất màu hữu cơthiên nhiên, thuộc nhóm flavonoid có màu đỏ, đỏ
tía, xanh hiện diện trong một sốrau quả. Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên được sử
dụng khá an toàn trong thực phẩm, tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm,
anthocyanin còn là hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học quí như: khảnăng chống oxy hóa
cao nên được sửdụng đểchống lão hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm,
hạn chếsựsuy giảm sức đềkháng; có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế
sựphát triển của các tếbào ung thư; tác dụng chống các tia phóng xạ. (Nguồn Huỳnh Thị
Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn ThịLan – Trần Khôi Uyên, Xác định hàm lượng
anthocyanin trong một sốnguyên liệu rau quảbằng phương pháp pH vi sai, tạp chí Khoa
học và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẳng)
Những đặc tính quí báu của anthocyanin mà các chất màu hóa học, các chất màu khác
hình thành trong quá trình gia công kỹthuật không có được đã mởra một hướng nghiên
cứu ứng dụng hợp chất màu anthocyanin lấy từthiên nhiên vào trong đời sống hàng ngày,
đặc biệt trong công nghệchếbiến thực phẩm. Điều đó hoàn toàn phù hợp với xu hướng
hiện nay của các nước trên thếgiới là nghiên cứu khai thác chất màu từthiên nhiên sử
dụng trong thực phẩm, bởi vì chúng có tính an toàn cao cho người sửdụng.
Trong các chất màu thực phẩm có nguồn gốc tựnhiên thì anthocyanin là họmàu phổbiến
nhất tồn tại trong hầu hết các thực vật bậc cao và tìm thấy được trong một sốloại rau,
hoa, quả, hạt có màu từ đỏ đến tím như: quảnho, quảdâu, bắp cải tím, lá tía tô, hoa
hibicut, đậu đen, quảcà tím, gạo nếp than, gạo đỏ.
Từcác tác dụng trên nhà khoa học đã tìm cách chiết tách anthocyanin từnhững nguyên
liệu khác nhau như: bắp cải tím, dâu tây, nho với các phương pháp khác nhau. Việc
chiết anthocyanin từthực vật có thểthực hiện với nhiều loại dung môi khác nhau nhưhệ
dung môi HCl + alcol, hay dùng nước SO
2
đểchiết tách.
Khảnăng chiết tách của anthocyanin tùy thuộc vào hệdung môi sửdụng trong quá trình
chiết tách. Tuy nhiên chưa có kết luận nào khẳng định dung môi nào là tốt nhất cho quy
trình chiết tách.
Anthocyanin được ứng dụng dùng làm chất tạo màu trong nhiều loại thực phẩm như:
bánh kẹo, jelly, trong đồuống nhẹ, đồuống có cồn (vodkas, wines ), kem
Anthocyanin còn được dùng đểnghiên cứu làm chất chỉthịan toàn dùng trong phân tích
hóa học và thực phẩm
65 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3007 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của hệ dung môi, phương pháp và nhiệt độ trích ly đến mật độ và độ bền màu của anthocyanin từ bắp cải tím, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
---- ----
TRỊNH KIM VẸN
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ DUNG MÔI,
PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆT ĐỘ TRÍCH LY ĐẾN
MẬT ĐỘ & ĐỘ BỀN MÀU CỦA ANTHOCYANIN
TỪ BẮP CẢI TÍM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
Ngành CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã ngành 08
Người hướng dẫn
DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng ii
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là quý thầy
cô bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm đã quan tâm, dạy dỗ và truyền đạt kiến những kiến
thức quý báo trong suốt thời gian tôi theo học tại trường.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Quỳnh Hoa đã quan tâm, dạy dỗ và
truyền đạt kiến thức quý báo cho tôi trong suốt khóa học cũng như cô Dương Thị
Phượng Liên đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
khóa luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn lớp Công Nghệ Thực Phẩm khóa 29 đã sẵn sàng
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng iii
TÓM LƯỢC
Chất màu anthocyanin có trong bắp cải tím được chiết tách bằng hệ dung môi phân
cực. Nội dung của đề tài này tiến hành nghiên cứu khả năng chiết tách anthocyanin từ
bắp cải tím khi sử dụng 4 hệ dung môi khác nhau: hệ dung môi ethanol – nước, hệ
dung môi ethanol – HCl(1%) – nước, hệ dung môi acid citric – HCl (1%), hệ dung
môi NaHSO3 – HCl (1%). Kết quả thu được trong hệ dung môi NaHSO3 – HCl (1%)
hàm lược anthocyanin thu được cao nhất.
Với 2 phương pháp được khảo sát: phương pháp trích có sự hỗ trợ của sóng siêu âm
và phương pháp trích thông thường với số lần trích khác nhau: một lần, hai lần và ba
lần cho hệ dung môi NaHSO3 – HCl (1%). Kết quả cho thấy khi trích bằng phương
pháp có sự hỗ trợ của sóng siêu âm với số lần trích là 2 lần thì hàm lượng anthocyanin
thu được cao nhất.
Cuối cùng nghiên cứu nhiệt độ ( 30 oC, 35 oC) và thời gian trích ly (30 phút, 45 phút
và 60 phút) để thu được anthocyanion có hàm lượng cao. Kết quả khi trích ly ở nhiệt
độ 30oC và thời gian 30 phút thì hàm lượng anthocyanin thu được tương đối cao.
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................................................. i
TÓM LƯỢC................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................................... iv
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................................................... vi
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................................... vii
PHỤ LỤC..................................................................................................................................... viii
1. Xác định hàm lượng anthocyanin trong dịch trích theo phương pháp pH vi sai ................. viii
2. Phương pháp xác định độ bền màu........................................................................................ ix
3. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................................... ix
KẾT QUẢ THỐNG KÊ.............................................................................................................. x
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................................... 3
2.1. Giới thiệu ............................................................................................................................. 3
2.1.1 Chất màu ........................................................................................................................ 3
2.1.2 Anthocyanin ................................................................................................................... 3
Hình 2: Sơ đồ chuyển đổi màu sắc của anthocyanin theo pH của môi trường ....................... 6
2.1.3 Một số loại rau quả chứa chất màu anthocyanin .......................................................... 7
2.1.4 Giới thiệu nguyên liệu bắp cải ....................................................................................... 7
2.2 Phương pháp trích ly........................................................................................................... 11
2.2.1 Trích ly chất lỏng ......................................................................................................... 11
2.2.2 Trích ly chất rắn........................................................................................................... 13
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly ............................................................... 13
2.3 Sóng siêu âm....................................................................................................................... 14
2.3.1 Sóng siêu âm có cường độ lớn ..................................................................................... 14
2.3.2 Ứng dụng của sóng siêu âm trong thực tế .................................................................. 16
2.3.3 Ứng dụng của sóng âm trong thực phẩm..................................................................... 16
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ........................................... 19
3.1 Phương tiện thí nghiệm....................................................................................................... 19
3.1.1 Nguyên liệu .................................................................................................................. 19
3.1.2 Dụng cụ - Thiết bị ........................................................................................................ 19
3.1.3 Hóa chất....................................................................................................................... 19
3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 19
3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của hệ dung môi đến khả năng trích ly
anthocyanin........................................................................................................................... 19
3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp và số lần trích ly đến mật độ
và độ bền màu anthocyanin trong dịch trích ........................................................................ 21
3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian trích ly đến mật độ
và độ bền màu anthocyanin trong dịch trích ........................................................................ 23
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................. 26
4.1 Ảnh hưởng của hệ dung môi đến khả năng trích ly anthocyanin ....................................... 26
4.2 Ảnh hưởng của số lần trích và phương pháp trích đến hàm lượng anthocyanin ................ 30
4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hàm lượng anthocyanin được trích ly............... 35
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng v
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 39
5.1 Kết luận............................................................................................................................... 39
5.2 Đề nghị................................................................................................................................ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 44
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Cấu trúc cơ bản của aglucon của anthocyanin.................................................... 4
Hình 2: Sơ đồ chuyển đổi màu sắc của anthocyanin theo pH của môi trường ................ 6
Hình 3: Cải bắp ............................................................................................................. 7
Hình 4: Bắp cải tím ...................................................................................................... 10
Hình 5: Sơ đồ trích ly theo 1 đoạn................................................................................. 12
Hình 6: Sơ đồ trích ly theo nhiều đoạn giao dòng .......................................................... 12
Hình 7: Sơ đồ trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch dòng ................................................. 12
Hình 8: Đồ thị hàm lượng anthocyanin sau khi trích và bảo quản trong các hệ dung
môi ............................................................................................................................... 27
Hình 9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa phương pháp trích, số lần trích đến hàm
lượng anthocyanin thu được ......................................................................................... 32
Hình 10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của số lần trích, phương pháp trích đến hàm
lượng và % màu anthocyanin còn lại sau 24 giờ khi giữ ở điều kiện thường................. 33
Hình 11: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của số lần trích, phương pháp trích đến hàm
lượng và % màu anthocyanin còn lại sau 24 giờ khi giữ ở điều kiện tối ........................ 34
Hình 12: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của số lần trích, phương pháp trích đến hàm
lượng và % màu anthocyanin còn lại sau 24 giờ khi gia nhiệt 95oC, 15 phút ................. 34
Hình 13: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian trích, nhiệt độ trích đến hàm
lượng anthocyanin thu được ......................................................................................... 36
Hình 14: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian trích đến hàm lượng
và % anthocyanin còn lai sau 24 giờ giữ ở điều kiện bình thường ................................ 37
Hình 15: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian trích đến hàm lượng
và % anthocyanin còn lai sau 24 giờ giữ ở điều kiện tối ............................................... 38
Hình 16: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian trích đến hàm lượng
và % anthocyanin còn lai sau 24 giờ giữ ở điều kiện đun 95oC ..................................... 38
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng1: Một số loại anthocyanin phổ biến ...................................................................... 7
Bảng 2: Thành phần hóa học của bắp cải tím................................................................. 11
Bảng 3: Các phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..................................................... 25
Bảng 4. Kết quả thống kê hàm lượng anthocyanin (%) sau khi trích và bảo quản trong
các hệ dung môi ........................................................................................................... 26
Bảng 5. Kết quả thống kê % anthocyanin còn lại khi bảo quản trong các dung môi
trích ly trong các điều kiện khác nhau .......................................................................... 27
Bảng 6: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến anthocyanin ....................................... 29
Bảng 7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến anthocyanin......................................................... 29
Bảng 8: Ảnh hưởng của ánh sáng đến anthocyanin........................................................ 30
Bảng 9: kết quả thống kê ảnh hưởng của phương pháp trích đến hàm lượng
anthocyanin được trích ly .............................................................................................. 31
Bảng 10: Kết quả thống kê ảnh hưởng của số lần trích đến hàm lượng anthocyanin
được trích ly .................................................................................................................. 31
Bảng 11: Kết quả thống kê ảnh hưởng của nhiệt độ trích đến hàm lượng anthocyanin
được trích ly ................................................................................................................. 35
Bảng 12 Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian trích đến hàm lượng anthocyanin
được trích ly ................................................................................................................. 36
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng viii
PHỤ LỤC
1. Xác định hàm lượng anthocyanin trong dịch trích theo phương pháp pH vi sai
Dựa trên nguyên tắc: chất màu anthocyanin thay đổi theo pH. Tại pH = 1 các
anthocyanin tồn tại ở dạng oxonium hoặc flavium có độ hấp thụ cực đại, còn ở pH =
4.5 thì chúng lại ở dạng carbinol không màu.
Đo mật độ quang của mẫu tại pH = 1 và pH = 4.5 tại bước sóng hấp thụ cực đại, so
với độ hấp thụ tại bước sóng 700 nm
Dựa trên công thức của định luật Lambert-Beer
Cl
I
Io
..lg ε= (1)
Trong đó:
I
Iolg đặc trưng cho mức độ ánh sáng yếu dần khi đi qua dung dịch hay còn
gọi là mật độ quang, ký hiệu là A
I: Cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch
I0: Cường độ ánh sáng chiếu vào dung dịch
C: Nồng độ chất nghiên cứu, mol/l
l: Chiều dày của lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua
ε: Hệ số hấp thụ phân tử, mol-1 cm-1
Xác định lượng anthocyanin theo công thức
g
l
VKMA
a ;
.
...
ε
= (2)
Trong đó:
A = (Aλmax.pH=1 – A700nm.pH=1) - (Aλmax.pH= 4,5 – A700nm.pH= 4,5)
Aλmax, A700nm: Độ hấp thụ tại bước sóng cực đại và 700nm, ở pH =1 và pH = 4.5.
a: Lượng anthocyanin, g
M: Khối lượng phân tử của anthocyanin, g/mol
l: Chiều dày cuvet, cm
K: Độ pha loãng
V: Thể tích dịch chiết, l
Từ đó tính được hàm lượng anthocyanin theo phần trăm:
% Anthocyanin toàn phần = ( %10010).100 2−− wm
a
(3)
Trong đó:
a: Lượng anthocyanin tính được theo công thức (2), g
m: Khối lượng nguyên liệu ban đầu, g
w: Độ ẩm nguyên liệu, %.
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng ix
2. Phương pháp xác định độ bền màu
Để nghiên cứu độ bền màu của anthocyanin tách từ bắp cải, tiến hành đo độ hấp thụ
tại bước sóng hấp thụ cực đại của mẫu trước và sau khi gia nhiệt. Độ bền màu được
thể hiện bằng phần trăm màu còn lại so với ban đầu, xác định theo công thức:
% Màu còn lại =
1A
A
.100%
Trong đó:
A là độ hấp thụ của mẫu tại thời điểm đo xác định
A1 là độ hấp thụ của mẫu tại bước sóng hấp thụ cực đại ban đầu với mỗi mẫu nghiên
cứu.
3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập và xử lý bằng các chương trình phần mềm thống kê
STAGRAPHICS PLUS 4.0, R và phần mềm Excel.
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng x
KẾT QUẢ THỐNG KÊ
Thí nghiệm 1 ảnh hưởng của hệ dung môi đến hàm lượng anthocyanin được trích ly
ANOVA Table for Anthocyan by DM
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 0.675564 3 0.225188 134.58 0.0000
Within groups 0.0284449 17 0.00167323
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 0.704009 20
Multiple Range Tests for Anthocyan by DM
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
DM Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
Ethanol - H2O 7 0.630105 X
Acid Citric - 4 0.820545 X
Ethanol - HCl 4 0.846664 X
NaSO3 - HCl 6 1.08683 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
Acid Citric - - Ethanol - H2O *0.19044 0.0540929
Acid Citric - - Ethanol - HCl -0.0261195 0.061025
Acid Citric - - NaSO3 - HCl *-0.266287 0.055708
Ethanol - H2O - Ethanol - HCl *-0.216559 0.0540929
Ethanol - H2O - NaSO3 - HCl *-0.456727 0.0480142
Ethanol - HCl - NaSO3 - HCl *-0.240168 0.055708
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
ANOVA Table for Antho 95C by DM
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 0.859559 3 0.28652 68.80 0.0000
Within groups 0.0707945 17 0.00416438
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 0.930354 20
Multiple Range Tests for Antho 95C by DM
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
DM Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
Ethanol - H2O 7 0.522671 X
Ethanol - HCl 4 0.755493 X
Acid Citric - 4 0.783584 X
NaSO3 - HCl 6 1.03788 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
Acid Citric - - Ethanol - H2O *0.260913 0.0853371
Acid Citric - - Ethanol - HCl 0.0280907 0.0962733
Acid Citric - - NaSO3 - HCl *-0.254295 0.0878851
Ethanol - H2O - Ethanol - HCl *-0.232822 0.0853371
Ethanol - H2O - NaSO3 - HCl *-0.515208 0.0757474
Ethanol - HCl - NaSO3 - HCl *-0.282386 0.0878851
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn tốt nghiệp khóa 29 -2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng xi
ANOVA Table for E 95C by DM
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 698.708 3 232.903 8.03 0.0015
Within groups 493.105 17 29.0062
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 1191.81 20
Multiple Range Tests for E 95C by DM
----
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5.ANTHOCYAN TU BAP CAI TIM.PDF
- 6.ASPERGILLUS TREN DAU PHONG.PDF