Hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các nhà ngôn ngữ học có
những cách phân loại khác nhau về địa danh. Chẳng hạn, G.P. Smolichnaja
và M.V. Gorbanevskij cho rằng địa danh có 4 loại: Phương danh (tên các địa
phương), sơn danh (tên núi gò đồi ), thuỷ danh (tên các dòng chảy, ao ngòi
sông, vũng), phố danh: (tên các đối tượng trong thành phố ). Còn nhà khoa
học Nga A.V. Superanxkaia lại chia làm 7 loại: Phương danh, thuỷ danh, sơn
danh, phố danh, viên danh, lộ danh, đạo danh (tên các đường giao thông trên
đất, dưới đất, trên nước, trên không).
ở Việt Nam, Nguyễn Văn Âu quan niệm: “Phân loại địa danh là sự
phân chia địa danh thành các kiểu, nhóm khác nhau, dựa trên những đặc
tính cơ bản về địa lý cũng như về ngôn ngữ và lịch sử. [3, tr. 37]. Và ông đã
chia địa danh Việt Nam thành 2 loại: Địa danh tự nhiên và địa danh kinh tế –
xã hội, 7 kiểu: Thuỷ danh, lâm danh, sơn danh, làng xã, huyện thị, tỉnh,
thành phố, quốc gia và 12 dạng: Sông ngòi, hồ đầm, đồi núi, hải đảo, rừng
rú, truông - trảng, làng - xã, huyện - quận, thị trấn, tỉnh, thành phố, quốc
gia. Mỗi dạng lại có thể phân chia thành các dạng sông, ngòi, suối Cách
phân loại này của tác giả nghiêng về tình dân gian, dễ tiếp thu song hơi sa
vào chi tiết, thiếu tình khái quát, đối tượng nghiên cứu và tên gọi đối tượng
nghiên cứu chưa được làm rõ.
115 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------
HÀ THỊ HỒNG
KHẢO SÁT ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH
TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ
Thái nguyên - 2008
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------
HÀ THỊ HỒNG
KHẢO SÁT ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH
TỈNH BẮC KẠN
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ : 60 22 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS – TS. HÀ QUANG NĂNG
Thái nguyên - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ
một công trính nào.
Tác giả luận văn
Hà Thị Hồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Mục lục
Mục lục……………………………………………………………………..…3
Mở đầu ………………………………………………………………….……7
I. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………….…7
II. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu …………………………...8
III. Lịch sử vấn đề ………………………………………………………….............8
IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………….…..10
V. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu …………………………………..11
VI. Cấu trúc luận văn …………………………………………………………….12
Chương 1: cơ sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học ………......................................15
1.1. Khái niệm về địa danh..………………………………………….…15
1.1.1. Định nghĩa địa danh ………………………………………………...15
1.1.2. Địa danh hành chính ………………………………………………..18
1.2. Phân loại địa danh. …………………………………………………....19
1.3. Đặc điểm của địa danh …………………………………………….….20
1.4. Các phương diện nghiên cứu địa danh ………………………………21
1.5. Những nét chính về địa bàn liên quan đến địa danh hành chính tỉnh Bắc
Kạn …………………………………………………………………….........22
1.5.1. Về địa lý ……………………………………………………………...22
1.5.2. Về lịch sử …………………………………………………………….23
1.5.3. Về văn hoá…………………………………………………………...26
1.5.4. Về dân cư…………………………………………………………….27
1.5.5. Về ngôn ngữ…………………………………………………………29
1.6. Tiểu kết ………………………………………………………………..30
Chương 2: Đặc điểm cấu tạo của địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn …….......................32
2.1. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn …..32
2.2. Thành tố chung ……………………………………………………….33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2.2.1. Khái niệm ……………………………………………………………33
2.2.2. Vấn đề thành tố chung trong địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn …33
2.2.3. Các thành tố chung có khả năng chuyển hoá thành những yếu tố riêng
và đứng ở các vị trí khác nhau trong tên riêng ……………………. 33
2.3. Tên riêng ………………………………………………………………35
2.3.1. Giới thiệu chung …………………………………………………….35
2.3.2. Về số lượng yếu tố trong tên riêng ………………………………….36
2.3.2.1. Kết quả thống kê địa danh theo số lượng âm tiết trong tên riêng….36
2.3.2.2. Về số lượng các yếu tố trong địa danh……………………………..37
2.4. Các yếu tố và các địa danh có tần số xuất hiện cao ………………..38
2.4.1. Các yếu tố có tần số xuất hiện cao ………………………………….38
2.4.2. Một số địa danh có tần số xuất hiện cao ……………………………39
2.5. Đặc điểm cấu tạo địa danh …………………………………………...40
2.5.1. Đặc điểm cấu tạo nội dung ………………………………………….41
2.5.1.1. Phương thức cấu tạo mới…………………………………………...41
2.5.1.2. Phương thức chuyển hoá…………………………………………...45
2.5.1.3. Phương thức vay mượn…………………………………………......47
2.5.2. Đặc điểm cấu tạo hình thức ……………………………………...…48
2.5.2.1. Nhận xét khái quát về các kiểu cấu tạo địa danh…………………..49
2.5.2.2. Đặc điểm của một số kiểu cấu tạo địa danh do phương thức định danh
chi phối……………………………………………………………….. .........53
2.6. Tiểu kết ………………………………………………………………...57
Chương 3: Đặc điểm về ý nghĩa của địa danh hành chính tỉnh Bắc kạn .............................59
3.1. Mối quan hệ giữa ý nghĩa địa danh và hiện thực được phản ánh ….59
3.2. Tính rõ ràng về nghĩa của các yếu tố trong địa danh thể hiện qua nguồn
gốc ngôn ngữ……………………………………………………… .......... .61
3.2.1. Hiện tượng các yếu tố rõ ràng về nghĩa ……………………………61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
3.2.2. Hiện tượng các yếu tố chưa rõ ràng về nghĩa ………………………
3.3. Các yếu tố trong địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn phản ánh tính đa
dạng các loại hình đối tượng địa lý và mang tính cảnh quan rõ nét.......62
3.3.1. Sự phản ánh tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lý...….. 63
3.3.2. Sự phản ánh bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét ……63
3.4. Cách phân loại nghĩa của các yếu tố trong địa danh ………………65
3.5. Các nhóm từ và tên gọi theo trường nghĩa ………………………….66
3.5.1. Nhóm ý nghĩa thứ nhất ……………………………………………..66
3.5.2. Nhóm ý nghĩa thứ hai ………………………………………………73
3.6. Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá, xã hội ………………..…76
3.6.1. Địa danh tỉnh Bắc Kạn ……………………………………….…….76
3.6.2. Địa danh huyện Ba Bể ………………………………………...........79
3.6.3. Địa danh thôn Nà Tu ……………………………………………….82
3.7. Tiểu kết ……………………………………………………………….83
Kết luận ……………………………………………………………………85
Những bài báo của tác giả có liên quan đến luận văn đã được công bố........88
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….89
Phụ lục……………………………………………………………….....…..92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Địa danh là một bộ phận từ vựng trong vốn từ vựng của ngôn ngữ
nói chung và tiếng Việt nói riêng. Nghiên cứu địa danh một vùng cung cấp
cho ta những cơ sở để tím hiểu những cơ chế định danh của một sự vật hiện
tượng. Mỗi ngôn ngữ có cách định danh riêng.
2. Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân của một
vùng nhất định. Địa danh lưu giữ những trầm tìch về lịch sử, văn hoá, phong
tục, tập quán của cư dân ở một vùng đất. Nghiên cứu địa danh sẽ giúp nghiên
cứu văn hoá, lịch sử của vùng đất ấy.
3. Địa danh có những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong cách gọi
tên, có thể một vùng đất có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn
lịch sử khác nhau. Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử phát triển
của một vùng đất, giúp khám phá sự ảnh hưởng và tác động của những nhân
tố bên ngoài vào cách đặt địa danh: Đất nước học, tôn giáo, tìn ngưỡng, lịch
sử tộc người …Mặt khác địa danh, nhất là địa danh hành chình, thường là
sản phẩm của một chế độ nhất định. Nó được gọi tên bởi những quan điểm,
chình sách, ý tưởng của chình quyền hoặc dân chúng đương thời. Trong hoàn
cảnh một vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp nhau sinh sống, địa danh có
nhiều dấu tìch từ vựng của các ngôn ngữ. Mỗi địa danh được hính thành
trong một hoàn cảnh văn hoá, lịch sử nhất định và còn lưu dấu mãi về sau.
Nhiều địa danh thường mang tên người, cây cỏ, cầm thú, sự vật, địa hính
thiên nhiên…Tất cả những điều ấy cho thấy địa danh trở thành “vật hoá
thạch”, “tấm bia bằng ngôn ngữ độc đáo về thời đại mà nó chào đời”.
4. Bắc Kạn là một trong những chiếc nôi của cách mạng. Nghiên cứu
địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn giúp chúng ta tím hiểu một chặng đường
lịch sử lâu dài và hào hùng của dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gín
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội và mở rộng, phát triển du lịch của cả nước nói chung và tỉnh
Bắc Kạn nói riêng.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài của luận văn là “ Khảo sát
địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn”.
II. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các địa danh hành chình tỉnh
Bắc Kạn. Các địa danh này có nguồn gốc từ nhiều ngôn ngữ khác nhau.§
Mục đìch nghiên cứu của luận văn là xác định những cơ sở lý luận liên
quan đến việc nghiên cứu địa danh và địa danh học.M
Về nội dung của luận vănV, chúng tôi tập trung vào các mặt sau:
- Nghiên cứu những đặc điểm về phương diện cấu tạo của các địa danh
hành chình tỉnh Bắc Kạn
- Tím hiểu về phương thức định danh các địa danh hành chình tỉnh Bắc
Kạn, đồng thời qua đó bước đầu tím hiểu về nội dung ngữ nhĩa địa danh.
- ở một chừng mực nhất định, tím hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
văn hoá trong những địa danh nổi tiếng của tỉnh.
III. Lịch sử vấn đề
1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới
Vấn đề nghiên cứu địa danh được phát triển từ lâu trên thế giới. ở
Trung Quốc, ngay từ thời Đông Hán (32 – 92 sau công nguyên), Ban Cố đã
ghi chép hơn 4000 địa danh, trong đó một số một số đã được giải thìch rõ
nguồn gốc và ý nghĩa. Đến thời Bắc Nguỵ (380 - 535), trong “Thuỷ Kinh
Chú sớ”, Lịch Đạo Nguyên chép hơn 2 vạn địa danh, số được giải thìch ngữ
nguyên là trên 2300. [11], [31].
ở các nước phương Tây, bộ môn địa danh học chình thức ra đời vào
cuối thế kỷ XIX. Năm 1872, J.J. Eghi (Thuỵ Sĩ) viết “Địa danh học” và năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
1903, J.W. Nagl (người Áo) cũng cho ra đời tác phẩm “Địa danh học”.
Những năm 90 của thế kỷ XIX và 20 năm đầu của thế kỷ XX, hàng loạt Uỷ
ban địa danh của các nước như Mỹ, Thuỵ Điển, Anh được ra đời. Thời kỳ
đầu, các tác phẩm địa danh học chú trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh.
Từ thế kỷ XX, bước vào giai đoạn nghiên cứu tổng hợp về địa danh. J.
Gilliénon (1854 - 1926) đã viết “Atlát ngôn ngữ Pháp”, nghiên cứu địa
danh theo hướng phát triển địa lý học. Năm 1926, A. Dauzat (người Pháp) đã
viết “Nguồn gốc và sự phát triển địa danh”, đề xuất phương pháp văn hoá
địa lý học để nghiên cứu các lớp niên đại của địa danh.
Tiên phong trong lĩnh vực xây dựng hệ thống lý luận về lý thuyết định
danh là các nhà địa danh học Xô Viết. Vào những năm 1960 đã có hàng loạt
công trính nghiên cứu về lĩnh vực này được ra đời. Cụ thể, A.V.Superanskaia
trong cuốn “Địa danh là gì” (1985) và E.M.Murzaev với “Những khuynh
hướng nghiên cứu địa danh học” (1964) đã cùng quan tâm đến vấn đề
khuynh hướng nghiên cứu chung. Cùng góp phần cho sự sáng tỏ về lý
thuyết, A.I.Popov (1964) đưa ra những nguyên tắc cơ bản của công tác
nghiên cứu địa danh, trong đó chú trọng hai nguyên tắc chình là phải dựa vào
tư liệu lịch sử của các ngành ngôn ngữ học, địa lý học, lịch sử học…và phải
thận trọng khi sử dụng phương pháp thành tố để phân tìch ngữ vĩ của địa
danh. Ngoài các tác giả trên, Iu.A.Kapenco (1964) với những suy nghĩ bàn
về địa danh học đồng đại và N.V.Podonxkaja trong phân tìch, lì giải địa danh
mang những thông tin gí cũng đã góp thêm những ý kiến cho sự nghiên cứu
địa danh đi sâu vào bản chất bên trong của đối tượng. Đặc biệt,
A.V.Superanskja (1985) với “Địa danh là gì” đã đặt ra những vấn đề vừa
mang tình cụ thể, vừa mang tình khái quát, tổng hợp cao. Trong nội dung
trính bày, tác giả đi sâu vào những vấn đề có liên quan thiết thực đến việc
nhận diện và phân tìch địa danh. Ngoài cách hiểu về khái niệm địa danh, tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
giả còn quan tâm đến các vấn đề khác như tình liên tục của tên gọi, không
gian tên riêng và các loại địa danh (địa danh kì hiệu, địa danh mô tả, địa
danh đăng kì, địa danh ước vọng) cũng như tên gọi các đối tượng địa lý theo
loại hính…Có thể nói đây là công trính có giá trị tổng kết những kết quả
nghiên cứu mới, làm cơ sở vững chắc cho sự nghiên cứu địa danh tiếp theo ở
Liên bang Xô Viết trước đây. Ngoài các nhà địa danh Xô Viết, những người
nghiên cứu địa danh ở các nước khác cũng đã góp phần cho sự phong phú,
đa dạng về những vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực này. Chẳng hạn,
Ch.Rostaing (1965) với “Les noms de lieux” đã chú trọng trong việc nêu ra
hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh là phải tím ra các hính thức cổ của các từ
cấu tạo địa danh và muốn biết từ nguyên của địa danh thí phải dựa trên kiến
thức ngữ âm học địa phương. Đây là một chuyên luận bổ sung thêm cho vấn
đề mà A.I.Popov đã đưa ra trước đó. [3], [11], [20].
2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam
ở Việt Nam, vấn đề địa danh được quan tâm từ rất sớm. Các tài liệu
Tiền Hán thư, Địa lí chí, Hậu Hán thư, Tấn thư trong thời Bắc thuộc có
đề cập đến địa danh Việt Nam, trong đó mục đìch chình trị được đặc biệt chú
ý. Các tài liệu này đều do người Hán viết, phục vụ trực tiếp cho cuộc xâm
lược nước ta.
Sau thời Bắc thuộc, đặc biệt từ thế kỷ XV trở đi, việc nghiên cứu địa
danh mới được các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện. Lúc này, địa danh
được thu thập, tím hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa. Có thể kể đến Dư địa chí
của Nguyễn Trãi (1435), Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy
Chú (1821), Phương Đình dư địa chí cuả Nguyễn Văn Siêu (1900)…
[3].[11].
Cũng theo xu hướng phát triển của ngôn ngữ học, đặc biệt là của địa
danh học trên thế giới, vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam có được bước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
tiến đáng kể từ những năm 1960 trở đi. Hoàng Thị Châu với “Mối quan hệ
về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông” (1964) được
xem như là người cắm cột mốc đầu tiên trong nghiên cứu địa danh dưới góc
nhín ngôn ngữ học. Các công trínhnghiên cứu tiếp theo của bà cũng theo
hướng này, nhưng nặng về mặt phương ngữ học. Lê Trung Hoa với “Địa
danh ở thành phố Hồ Chí Minh” (1991) đã đưa những vấn đề lý thuyết
làm cơ sở cho sự phân tìch và chỉ ra các đặc điểm về cấu tạo, nguồn gốc và ý
nghĩa, về mặt phản ánh hiện thực và sự chuyển biến của địa danh một thành
phố lớn ở miền Nam. Đến 1996 Nguyễn Kiên Trường với luận án PTS
“Những đặc điểm chính về địa danh Hải Phòng” đã bổ sung thêm những
vấn đề lì thuyết định danh mà Lê Trung Hoa đã dẫn ra trước đó. Đặc biệt,
luận án đã khái quát được những đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc và sự
biến đổi của địa danh Hải Phòng trong vài nét đối sánh với địa danh các
vùng khác của Việt Nam. Tiếp theo sau là luận án tiến sĩ của Từ Thu Mai “
Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004), Phạm Xuân Đạm với “§ịa danh
Nghệ An” (2005) .v.v. Những công trính này đều có những đóng góp đáng
trân trọng khi tiếp cận vấn đề địa danh học dưới cách nhín ngôn ngữ học.
Nhằm góp phần cho sự đa dạng của các khuynh hướng, các phương
pháp nghiên cứu địa danh, Trần Trì Dõi đã có hàng loạt các bài viết về địa
danh theo hướng so sánh lịch sử. Đó là các bài viết “Một vài địa danh, tên
riêng gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa” (2000) , “Về địa danh Cửa
Lò” (2000), “Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều đa chiều của
địa danh (qua phân tích một vài địa danh ở Việt Nam)” và “Vấn đề địa
danh biên giới Tây Nam: Một vài nhận xét và những kiến nghị” (2001).
Nếu như các tác giả trên đều nghiên cứu địa danh theo cách tiếp cận
ngôn ngữ học thí Nguyễn Văn Âu với “Một số vấn đề về địa danh học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Việt Nam” (2000) lại tiếp cận từ góc độ địa lý – lịch sử – văn hoá. [2], [3],
[11], [20], [31].
Ngoài ra, còn một số công trính ra đời dưới dạng sách, từ điển, sổ tay,
vì dụ như các công trính của Trần Thanh Tâm, Đinh Xuân Vịnh…Các công
trính này đều nghiên cứu một cách công phu nhưng nặng về tập hợp tư liệu,
tình lý thuyết chưa cao.
Nhín chung các khuynh hướng nghiên cứu địa danh ở Việt Nam rất
phong phú và đa dạng. Chình sự phong phú, đa dạng ấy đã giúp chúng ta
nhín nhận địa danh ở những khìa cạnh khác nhau.
Mặc dù vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới đã có từ rất sớm
nhưng việc nghiên cứu địa danh ở Việt Nam vẫn chưa tạo được chỗ đứng
vững vàng của mính. Các công trính nghiên cứu ở nước ta mới đang ở bước
đầu đi vào từng vùng cụ thể hoặc có cái nhín bao quát về địa danh dưới góc
độ văn hoá - lịch sử. Các công trính nghiên cứu về địa danh theo góc độ
ngôn ngữ còn có ìt công trính đầu tư đi sâu.
3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Bắc Kạn
Địa danh Bắc Kạn là đối tượng hết sức mới mẻ, chưa có công trính nào
đi sâu nghiên cứu. Hiện chỉ có một số bài báo nhỏ giải thìch về tên gọi Bắc
Kạn, cụ thể: Lương Bèn (1997) với “Chính tả một địa danh: Viết Bắc Kạn
hay Bắc Cạn?”, Cao Thâm (1997) với “Viết Bắc Kạn hay Bắc Cạn”.
Tóm lại, mặc dù vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới đã có từ rất
sớm nhưng việc nghiên cứu địa danh ở Việt Nam vẫn chưa tạo được chỗ
đứng vững vàng của mính. Các công trính nghiên cứu ở nước ta mới đang ở
bước đầu đi vào từng vùng cụ thể hoặc có cái nhín bao quát về địa danh dưới
góc độ văn hoá - lịch sử. Các công trính nghiên cứu về địa danh theo góc độ
ngôn ngữ còn có ìt công trính đầu tư đi sâu.
IV. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Trước chúng tôi đã có một số công trính, luận án tím hiểu địa danh Hải
Phòng, Nghệ An, Quảng Trị, Thành phố Hồ chì Minh và các vùng khác. Với
địa danh Bắc Kạn, từ trước tới nay hầu như chưa được khảo sát và nghiên
cứu. Đây là đề tài đầu tiên đi sâu tím hiểu vấn đề cả về phương diện lý thuyết
lẫn thực tế về địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn. Luận văn tím hiểu các địa
danh hành chình tỉnh Bắc Kạn về các mặt cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc quá
trính biến đổi. Luận văn cũng chỉ ra một vài đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá
của địa danh trong mối quan hệ với địa lý, lịch sử, dân cư và ngôn ngữ. Đây
cũng có thể là tư liệu quý cho ngành địa phương học, cho ngành nghiên cứu
lịch sử, văn hoá Bắc Kạn.
V. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
* Phương pháp
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, công việc đầu tiên là phải thu thập
tư liệu, bổ sung và chỉnh lý các thông tin, thông số của địa danh. Mặt khác
phải tra cứu các tài liệu về lịch sử, địa lý, truyền thống văn hoá của tỉnh Bắc
Kạn. Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê, phân loại: Đây là phương pháp giúp chúng tôi
tập hợp và phân loại các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở thu
thập địa danh qua các nguồn khác nhau.
- Phương pháp miêu tả được sử dụng để phản ánh những đặc điểm cấu
tạo và đặc trưng ngữ nghĩa của các yếu tố tên riêng trong phức thể địa danh.
- Phương pháp phân tìch lịch sử: Dựa vào các cứ liệu ngôn ngữ, đặc
điểm tâm lý của con người và quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá, nghiên cứu
một số địa danh để tím hiểu xuất xứ, nguồn gốc một số địa danh nổi tiếng
của tỉnh Bắc Kạn.
* Tư liệu nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Với mục đìch phản ánh đầy đủ, trung thực hệ thống địa danh hành
chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đã tiến hành tập hợp các tư liệu cần thiết từ
những nguồn sau:
- Dựa vào niên giám thống kê của tỉnh.
- Dựa vào một số công trính nghiên cứu về văn hoá, lịch sử, tôn giáo,
kinh tế của địa phương.
- Dựa vào những tư liệu lưu giữ ở chình quyền địa phương. Đây là tư
liệu quan trọng nhất, có tình pháp lì để đảm bảo tình minh xác của những
điều trính bày trong luận văn.
- Điền dã để thu thập tư liệu, ghi chép, bổ sung, chỉnh lý các thông số,
thông tin của từng địa danh.
VI. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn
gồm ba chương:
Chương I: Những cơ sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa
danh học.
Chương này sẽ trính bày những vấn đề lý thuyết làm cơ sở cho việc
triển khai các chương mục tiếp theo. Ngoài ra, vấn đề tư liệu về địa lý, lịch
sử, văn hoá, dân cư, ngôn ngữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn được trính bày làm
cơ sở cho các phần nội dung luận văn.
Chương II: Đặc điểm cấu tạo của địa danh hành chính tỉnh Bắc
Kạn.
Chương này sẽ trính bày cách xác định thành tố chung và tên riêng
trong phức thể địa danh. Nội dung của chương sẽ đi sâu tím hiểu những đặc
điểm về cấu tạo địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn.
Chương III: Đặc điểm về ý nghĩa của địa danh hành chính tỉnh
Bắc Kạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
ở chương này, chúng tôi sẽ đi sâu tím hiểu đặc điểm về ý nghĩa của
các yếu tố cấu tạo nên địa danh. Qua đó giải thìch lý do đặt tên cho các đối
tượng địa lý được phản ánh trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn qua hệ
thống các trường nghĩa và bộ phận của các yếu tố cấu tạo.
Chương 1
Những cơ sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh
học
1.1. Khái niệm v