Luận văn Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trường Dân tộc nội trú trung học phổ thông

Việc dạy học bài tập vật lí trong nhà trƣờng không chỉ giúp học sinh hiểu đƣợc một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong chƣơng trình mà còn giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những nhiệm vụ của học tập và những vấn đề mà thực tiễn đã đặt ra. Muốn đạt đƣợc điều đó, phải thƣờng xuyên rèn luyện cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. Kỹ năng vận dụng kiến thức trong bài tập và trong thực tiễn đời sống chính là thƣớc đo mức độ sâu sắc và vững vàng của những kiến thức mà học sinh đã thu nhận đƣợc. Với vai trò là một cách thức vận dụng, bài tập vật lí có một vị trí đặc biệt trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông. Trƣớc hết, vật lí là một môn khoa học giúp học sinh nắm đƣợc qui luật vận động của thế giới vật chất và bài tập vật lí giúp học sinh hiểu rõ những qui luật ấy, biết phân tích và vận dụng những qui luật ấy vào thực tiễn. Trong nhiều trƣờng hợp mặt dù ngƣời giáo viên có trình bày tài liệu một cách mạch lạc, hợp lôgíc, phát biểu định luật chính xác, làm thí nghiệm đúng yêu cầu, qui tắc và có kết quả chính xác thì đó chỉ là điều kiện cần chứ chƣa đủ để học sinh hiểu và nắm sâu sắc kiến thức. Chỉ thông qua việc giải các bài tập vật lí dƣới hình thức này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện. Trong qua trình giải quyết các tình huống cụ thể do các bài tập vật lí đặt ra, học sinh phải sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa để giải quyết vấn đề, do đó tƣ duy của học sinh có điều kiện để phát triển. Vì vậy có thể nói bài tập vật lí là một phƣơng tiện rất tốt để phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo, óc tƣởng tƣợng, khả năng độc lập trong suy nghĩ và hành động, tính kiên trì trong việc khắc phục những khó khăn trong cuộc sống của học sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bài tập vật lí là cơ hội để giáo viên đề cập đến những kiến thức mà trong giờ học lý thuyết chƣa có điều kiện để đề cập qua đó nhằm bổ sung kiến thức cho học sinh. Đặc biệt, để giải đƣợc các bài tập vật lí dƣới hình thức trắc nghiệm khách quan học sinh ngoài việc nhớ lại các kiến thức một cách tổng hợp, chính xác ở nhiều phần, nhiều chƣơng, nhiều cấp học thì học sinh cần phải rèn luyện cho mình tính phản ứng nhanh trong từng tình huống cụ thể, bên cạnh đó học sinh phải giải thật nhiều các dạng bài tập khác nhau để có đƣợc kiến thức tổng hợp, chính xác và khoa học. Do đó, trong dạy học và nghiên cứu lí luận dạy học đã có rất nhiều cô ng trình nghiên cứu về bài tập vật lí và việc phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo trong dạy học vật lí

pdf129 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2479 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trường Dân tộc nội trú trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------------------- PHẠM THỊ PHƢƠNG LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------------------- PHẠM THỊ PHƢƠNG LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên nghành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTNT Dân tộc nội trú ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1.Tổng quan 8 1.1.1.Các nghiên cứu về phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho học sinh 9 1.1.2.Các nghiên cứu về bài tập Vật lí 10 1.2.Tƣ duy và phát triển tƣ duy cho học sinh 12 1.2.1. Tƣ duy và các loại tƣ duy 12 1.2.1.1 Tƣ duy 12 1.2.1.2 Các loại tƣ duy 13 1.2.2. Các biện pháp phát triển tƣ duy cho học sinh 17 1.3. Sáng tạo và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 25 1.3.1. Khái niệm năng lực 25 1.3.3. Khái niệm năng lực sáng tạo: 25 1.3.4. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 27 1.4. Bài tập vật lí 34 1.4.1.Khái niệm bài tập vật lí 34 1.4.2.Vai trò của bài tập trong dạy học vật lí 34 1.4.3. Phân loại bài tập vật lí 36 1.4.4. Phƣơng pháp giải bài tập vật lí 40 1.4.5. Lựa chọn và sử dụng bài tập nhằm phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho HS 43 1.5. Đặc điểm học sinh THPT Dân tộc nội trú 46 1. 6 . Thực trạng dạy học vật lí, bài tập vật lí ở trƣờng Dân tộc nội trú THPT hiện nay 48 1.7. Các biện pháp phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo của học sinh 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 Dân tộc nội trú THPT khi dạy bài tập vật lí KẾT LUẬN CHƢƠNG I 55 Chƣơng II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”( Vật lí 10- cơ bản ) 56 2.1. Phân tích nội dung kiến thức khoa học chƣơng “ Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 - cơ bản). 56 2. 2. Các chủ đề bài tập chƣơng “Các định luật bảo toàn”(Vật lí 10 - cơ bản) 57 2. 2.1.Định luật bảo toàn động lƣợng 58 2.2.2. Định luật bảo toàn cơ năng 61 2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chƣơng “Các định luật bảo toàn”(Vật lí - 10 cơ bản) 66 2.3.1. Sử dụng bài tập trong xây dựng kiến thức mới 66 2.3.2. Sử dụng bài tập trong bài học thực hành giải bài tập 69 Bài 1: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG 70 Bài 2: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 87 2. 3.3. Sử dụng bài tập trong phát triển năng lực tự học của học sinh. 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 103 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 104 3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp TNSP 104 3.3. Căn cứ để đánh giá kết quả TNSP 105 3.4. Tiến hành TNSP 105 3.5. Kết quả TNSP 107 3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay chúng ta đang trong thời kỳ xây dựng, đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Giai đoạn này đòi hỏi rất cao năng lực sáng tạo của con ngƣời Việt Nam hơn bất kỳ giai đoạn nào khác. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội, ngành Giáo dục đã có sự thay đổi về mọi mặt và đặc biệt là về phƣơng pháp dạy học. Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới phƣơng pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, …, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên.”[42] Nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các môn học trong trƣờng phổ thông là phải làm sao cho khi vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất hoặc lao động ở một ngành khoa học kĩ thuật nào đó, học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu đƣợc cái mới, nhanh chóng thích nghi với trình độ hiện đại của khoa học và kĩ thuật. Do đó, trong giảng dạy các môn học trong trƣờng phổ thông, việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học nhằm phát triến tƣ duy, năng lực sáng tạo cho học sinh là vô cùng quan trọng. Trong dạy học vật lí, việc giảng dạy bài tập vật lí trong nhà trƣờng không chỉ giúp học sinh hiểu đƣợc một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong chƣơng trình mà còn phát triển tƣ duy, sáng tạo cho học sinh. Từ đó, giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết tốt những nhiệm vụ của học tập và những vấn đề mà thực tiễn đã đặt ra. Bản thân mỗi bài tập vật lí là một tình huống vận dụng vật lí tích cực. Song tính tính cực của nó còn đƣợc nâng cao hơn khi nó đƣợc sử dụng nhƣ là nguồn kiến thức để Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 học sinh tìm tòi, rèn luyện khả năng tƣ duy, năng lực sáng tạo chƣ́ không phải chỉ để tái hiện, củng cố kiến thức. Với tính đa năng của mình, bài tập vật lí thật sự là một phƣơng tiện hƣ̃u hiệu để tích cƣ̣c hóa hoạt động, phát triển tƣ duy sáng tạo của học sinh trong tƣ̀ng bài học. Hiệu quả của nó phụ thuộc vào việc sƣ̉ dụng của giáo viên trong quá trình dạy học. Bài tập vật lí với chức năng là một phƣơng pháp dạy học có một vị trí đặc biệt trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông. Nghiên cứu các vấn đề về bài tập vật lí đã có nhiều công trình đề cập đến. Ở đó, đề cập đến việc phân dạng bài tập, xây dựng hệ thống bài tập, các phƣơng pháp giải bài tập, một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh ... Tuy nhiên, về vấn đề phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động dạy - học bài tập vật lí ở trƣờng phổ thông dân tộc nội trú còn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Thực tế giảng dạy ở trƣờng phổ thông miền núi nói chung, trƣờng THPT dân tộc nội trú nói riêng hiện nay cho thấy, việc dạy học bài tập vật lí mới chỉ dừng lại ở mức độ tái hiện, củng cố kiến thức . Nhiều giáo viên gặp khó khăn trong việc lựa chọn bài tập sao cho có hệ thống phù hợp với đối tƣợng học sinh mình dạy. Cách thức khai thác các tính năng của bài tập vật lí còn nhiều hạn chế. Là giáo viên giảng dạy bộ môn vật lí, chúng tôi mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm khắc phục phần nào những khó khăn và hạn chế của việc dạy học bài tập vật lí ở trƣờng THPT nói chung và trƣờng DTNT THPT nói riêng. Vì những lý do trên tôi xác định đề tài nghiên cứu: Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trường Dân tộc nội trú trung học phổ thông. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học bài tập chƣơng “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 – Cơ bản) theo hƣớng phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo cho học sinh trƣờng DTNT THPT. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy và học bài tập vật lí ở trƣờng DTNT THPT. - Đối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức các hoạt động dạy và học bài tập Vật lí cho học sinh lớp 10 trƣờng DTNT THPT. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu lựa chọn hệ thống bài tập và xây dựng đƣợc tiến trình giải bài tập hợp lý thì có thể nâng cao hiệu quả phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trƣờng THPT Dân tộc nội trú. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận về phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo trong dạy học vật lí. - Nghiên cứu lý luận về bài tập vật lí trong trƣờng THPT. - Điều tra thực trạng dạy, học bài tập vật lí ở trƣờng Dân tộc Nội trú THPT. - Xây dựng tiến trình dạy - học bài tập vật lí theo hƣớng phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho học sinh. - Xây dựng một số giáo án theo phƣơng án của đề tài. - Thực nghiệm sƣ phạm. VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu lý luận - Tham khảo các tài liệu về phát triển tƣ duy, sáng tạo; lý luận dạy học. - Bài tập vật lí và vai trò của bài tập vật lí trong dạy học. * Tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học bài tập vật lí ở trƣờng Dân tộc nội trú THPT, từ đó chỉ ra những khó khăn và hạn chế trên cơ sở đó đề ra phƣơng hƣớng khắc phục. * Thực nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đã đề ra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 - Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý và phân tích các số liệu thực nghiệm. VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo của học sinh trƣờng Dân tộc Nội trú THPT qua rèn luyện giải bài tập vật lí. - Xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí theo hƣớng nhằm phát triển tƣ duy, sáng tạo cho học sinh trƣờng Dân tộc nội trú THPT. - Xây dựng đƣợc một số giáo án theo phƣơng án đã nêu trong đề tài và vận dụng vào thực tế việc phát triển tƣ duy, sáng tạo của học sinh trƣờng Dân tộc Nội trú THPT thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập vật lí chƣơng “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 - cơ bản) VII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần chính của luận văn gồm 117 trang đƣợc trình bày 3 chƣơng gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài; Chƣơng 2: Xây dựng tiến trình dạy học BTVL chƣơng “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 – Cơ bản); Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN Việc dạy học bài tập vật lí trong nhà trƣờng không chỉ giúp học sinh hiểu đƣợc một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong chƣơng trình mà còn giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những nhiệm vụ của học tập và những vấn đề mà thực tiễn đã đặt ra. Muốn đạt đƣợc điều đó, phải thƣờng xuyên rèn luyện cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. Kỹ năng vận dụng kiến thức trong bài tập và trong thực tiễn đời sống chính là thƣớc đo mức độ sâu sắc và vững vàng của những kiến thức mà học sinh đã thu nhận đƣợc. Với vai trò là một cách thức vận dụng, bài tập vật lí có một vị trí đặc biệt trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông. Trƣớc hết, vật lí là một môn khoa học giúp học sinh nắm đƣợc qui luật vận động của thế giới vật chất và bài tập vật lí giúp học sinh hiểu rõ những qui luật ấy, biết phân tích và vận dụng những qui luật ấy vào thực tiễn. Trong nhiều trƣờng hợp mặt dù ngƣời giáo viên có trình bày tài liệu một cách mạch lạc, hợp lôgíc, phát biểu định luật chính xác, làm thí nghiệm đúng yêu cầu, qui tắc và có kết quả chính xác thì đó chỉ là điều kiện cần chứ chƣa đủ để học sinh hiểu và nắm sâu sắc kiến thức. Chỉ thông qua việc giải các bài tập vật lí dƣới hình thức này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện. Trong qua trình giải quyết các tình huống cụ thể do các bài tập vật lí đặt ra, học sinh phải sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa …để giải quyết vấn đề, do đó tƣ duy của học sinh có điều kiện để phát triển. Vì vậy có thể nói bài tập vật lí là một phƣơng tiện rất tốt để phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo, óc tƣởng tƣợng, khả năng độc lập trong suy nghĩ và hành động, tính kiên trì trong việc khắc phục những khó khăn trong cuộc sống của học sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Bài tập vật lí là cơ hội để giáo viên đề cập đến những kiến thức mà trong giờ học lý thuyết chƣa có điều kiện để đề cập qua đó nhằm bổ sung kiến thức cho học sinh. Đặc biệt, để giải đƣợc các bài tập vật lí dƣới hình thức trắc nghiệm khách quan học sinh ngoài việc nhớ lại các kiến thức một cách tổng hợp, chính xác ở nhiều phần, nhiều chƣơng, nhiều cấp học thì học sinh cần phải rèn luyện cho mình tính phản ứng nhanh trong từng tình huống cụ thể, bên cạnh đó học sinh phải giải thật nhiều các dạng bài tập khác nhau để có đƣợc kiến thức tổng hợp, chính xác và khoa học. Do đó, trong dạy học và nghiên cứu lí luận dạy học đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về bài tập vật lí và việc phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo trong dạy học vật lí. 1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho học sinh Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, đã đặt ra cho con ngƣời nhiều vấn đề mới không chỉ trong lĩnh vực khoa học - công nghệ mà cả những vấn đề rất chung rất tổng quát nhƣ trong lĩnh vực tƣ duy và kinh tế xã hội. Việc đào tạo ngƣời lao động cho xã hội hiện đại, không chỉ học tập trong nhà trƣờng mà còn có khả năng tự học, tự hoàn thiện mình, nghĩa là “học một biết mƣời”. Muốn vậy học sinh phải có tƣ duy phát triển, có năng lực sáng tạo, có tri thức khoa học, sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu của thời đại. Việc phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo có tác dụng thiết thực để học sinh chủ động xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào thực hành, từ đó kiến thức của họ trở nên vững chắc và sinh động. Đồng thời, giúp cho việc phát hiện và bồi dƣỡng đội ngũ những ngƣời lao động có trình độ cao, những nhân tài cho đất nƣớc. Kiến thức vật lí đƣợc hình thành, phát triển và ứng dụng vào thực tiễn luôn luôn gắn liền với hoạt động tƣ duy và sáng tạo của con ngƣời trong hoàn cảnh xác định. Do đó, phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo của học sinh vừa là mục đích vừa là phƣơng tiện trong nghiên cứu và dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông. Trong nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học Vật lí đã có rất nhiều công trình khoa học đề cập đến cụ thể nhƣ: Phạm Thanh Bình-Phát triển tƣ duy HS bằng việc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 vận dụng phƣơng pháp tìm tòi từng phần trong giảng dạy một số bài chƣơng “Dao động điện, dòng điện xoay chiều” - Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN, Ngô Văn Lý – “Phát triển tƣ duy HS THCS miền núi khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn” - Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái nguyên 1999, Nguyễn Thị Hải Yến – “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết có vấn đề cho HS khi dạy một số kiến thức chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lý lớp 12THPT - Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái nguyên 2004, Tô Đức Thắng – “Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tƣ duy HS THPT miền núi khi dạy một số bài chƣơng – Chất khí” - Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái nguyên 2007, Lê Văn Huế - “Phát triển tƣ duy học sinh trung học phổ thông miền núi khi dạy các khái niệm vật lý của chƣơng - Từ trƣờng và Cảm ứng điện từ”- Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái nguyên 2008 ... Các công trình này đã có những thành công nhất định trong việc phát triển tƣ duy HS khi dạy học kiến thức mới. Song phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho HS THPT Dân tộc Nội trú thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học bài tập vật lí cho học sinh thì chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ. 1.1.2. Các nghiên cứu về bài tập Vật lí Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, học sinh đă nắm đƣợc cái chung, cái khái quát của các khái niệm, định luật và cũng là cái trừu tƣợng. Trong các bài tập, học sinh phải vận dụng những kiến thức khái quát, trừu tƣợng đó vào những trƣờng hợp cụ thể rất đa dạng; nhờ thế mà học sinh nắm đƣợc những biểu hiện cụ thể của chúng trong thực tế, phát hiện ngày càng nhiều những hiện tƣợng thuộc ngoại diên của các khái niệm hoặc chịu sự chi phối của các định luật hay thuộc phạm vi ứng dụng của chúng. Quá trình nhận thức các khái niệm, định luật vật lí không kết thúc ở việc xây dựng nội hàm của các khái niệm, định luật vật lí mà còn tiếp tục ở giai đoạn vận dụng vào thực tế. Ngoài những ứng dụng quan trọng trong kĩ thuật, bài tập vật lí sẽ giúp học sinh thấy đƣợc những ứng dụng muôn hình, muôn vẻ trong thực tiễn của các kiến thức đã học. Vì lí do trên, trong chƣơng trình và SGK vật lí hiện nay ở các cấp học quỹ thời gian giành cho giải bài tập vật lí cũng tăng lên. Các nghiên cứu khoa học về vấn đề này chiếm một vị trí đáng kể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Các nghiên cứu này khai thác khá nhiều mặt, nhiều góc cạnh khác nhau của bài tập vật lí với những mục đích khác nhau. Các nghiên cứu đó có thể là những nghiên cứu với mục đích cung cấp một phƣơng pháp dạy học hoặc lí luận dạy học về bài tập vật lí của từng đơn vị kiến thức vật lí phổ thông. Cụ thể nhƣ luận án tiến sĩ của Nguyễn Thế Khôi (1995) về Một phương án xây dựng hệ thống bài tập phần Động lực học lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề; hay cuốn Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí của GS - TS Phạm Hữu Tòng (1994), … Ngoài ra còn có nhiều luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu về vấn đề này nhƣ: Đồng Thị Vân Thoa (2001) với Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi giảng dạy bài tập vật lí, Nguyễn Thị Mai Anh (2002) với Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập vật lí bằng phương pháp vectơ, Nguyễn Thị Nga (2004) với Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập vật lí, Đỗ Thị Thúy Hà (2009) với Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (chương trình vật lí 10 nâng cao), hay gần đây nhất: Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thanh Hải với Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học vật lí 10 trung học phổ thông, ... Ngoài ra, rất nhiều nghiên cứu về phân loại và các phƣơng pháp giải bài tập Vật lí theo hình thức hệ thống các bài tập theo nội dung, theo phƣơng pháp giải. Đó là các tài liệu tham khảo hữu ích về bài tập vật lí lớp 10 THPT nhƣ: Hƣớng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm của các tác giả Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến, Phƣơng pháp giải toán vật lí 10- PGS.TS. Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Giải toán vật lí 10 của tác giả Bùi Quang Hân, Bài tập chọn lọc vật lí 10 của tác giả Đoàn Trọng Căn (chủ biên), Bài tập vật lí sơ cấp của tác giả Vũ Thanh Khiết Và Phạm Quý Tƣ, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lí của giáo sƣ Dƣơng Trọng Bái, … Các nghiên cứu về bài tập vật lí thực sự đã đem lại nguồn tài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 liệu phong phú và thực sự hữu ích cho giáo viên vật lí và học sinh.Tuy nhiên, nghiên cứu về dạy học bài tập vật lí nhằm phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trƣờng DTNT THPT chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ 1.2. TƢ DUY VÀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH 1.2.1. Tƣ duy và các loại tƣ duy 1.2.1.
Tài liệu liên quan