Chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật và công nghệ diễn ra hết sức mạnh mẽ, nó tạo ra cơ sở mới cho sự phát
triển của xã hội, nâng cao đời sống của con ngƣời. Để theo kịp sự phát triển
của khoa học và công nghệ, để hoà nhập đƣợc với nền kinh tế tri thức trong
thế kỷ XXI thì sự nghiệp giáo dục cũng phải đổi mới nhằm tạo ra những con
ngƣời mới không những có đủ trình độ kiến thức phổ thông cơ bản mà còn
phải năng động, giầu tính sáng tạo, độc lập tự chủ. Với yêu cầu đó, ngành
giáo dục nƣớc ta phải đổi mới toàn diện về: mục tiêu giáo dục, về chƣơng
trình sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên (GV), phƣơng tiện dạy học và đặc biệt
là phƣơng pháp dạy học.
Văn kiện đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ “đổi mới phƣơng pháp dạy và
học, phát triển tƣ duy sáng tạo và năng lực sáng tạo của ngƣời học, coi trọng
thực hành và ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học
chay ” là nhiệm vụ hàng đầu của ngành Giáo dục.
Nghị quyết Trung ƣơng II khoá VIII của Đảng cũng chỉ rõ nhiệm vụ cơ
bản của giáo dục và đào tạo là “Xây dựng những con ngƣời là m chủ tri thức,
khoa học và công nghệ, có tƣ duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi” và “
Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học”
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu các phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính
tích cực hoạt động nhận thức của học sinh (HS) để nâng cao chất lƣợng dạy
học là vấn đề cấp thiết đối với mọi giáo viên và các nhà quản lý giáo dục. Nó
đã và đang trở thành một xu hƣớng ở các trƣờng phổ thông hiện nay.
Trong dạy học vật lý, bài tập vật lý (BTVL) rất quan trọng, có tác dụng
phát triển tính tích cực của HS, đồng thời cũng là biện p háp giúp HS nắm
vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề của bài tập vật lý từ trƣớc đến nay
đã có nhiều công trình của các tác giả trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài đề cập
tới với những nội dung cơ bản nhƣ: phân loại bài tập vật lý, soạn thảo các
BTVL nhằm củng cố vận dụng kiến thức đã học và đề xuất các phƣơ ng án
giải bài tập Vấn đề phát huy tính tích cực (TTC) hoạt động nhận thức của
HS đã có một số tác giả đề cập tới trong các công trình nghiên cứu của mình
nhƣ: Nguyễn Thị Mai Anh - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của
học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập vật lý bằng phương pháp véc tơ( luận
văn thạc sĩ- Năm 2002- ĐHSPTN), Vũ Chí Kỳ - Xây dựng tiến trình giải bài
tập vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở
THPT miền núi( luận văn thạc sĩ- Năm 1999-ĐHSPTN), Đào Quang Thành -Tích cực hoá hoạt động học tập vật lý của học sinh PTTH miền núi trên cơ sở
tổ chức, định hướng, rèn kỹ năng giải bài tập vật lý( luận văn thạc sĩ - Năm
1997-ĐHSPTN), Nguyễn Thị Nga - Lựa chọn phối hợp các giải pháp nhằm
tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT trong giờ giải bài tập
vật lý( luận văn thạc sĩ- Năm 2004- ĐHSPTN), Đồng Thị Vân Thoa - Một số
biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi
giảng dạy bài tập vật lý (luận văn thạc sĩ- Năm 2001- ĐHSPTN). Hiện nay
toàn bộ cấp THPT đã hoàn thành việc thay sách giáo khoa, sách giáo khoa
mới có nội dung bài tập và cách thức kiểm tra, đánh giá HS có nhiều thay
đổi. Vì thế GV gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nội dung bài tập,
cách thức tổ chức giải bài tập cho HS. Đặc biệt đối với GV miền núi việc
chọn đƣợc hệ thống các bài tập phù hợp với HS, phát huy đƣợc tính tích cực
của HS và đáp ứng đƣợc yêu cầu của dạy học là vấn đề hết sức quan trọng.
Là GV giảng dạy bộ môn vật lý ở trƣờng trung học phổ thông (THPT)
miền núi, chúng tôi mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm khắc phục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
phần nào những khó khăn và hạn chế của việc dạy-học BTVL ở trƣờng THPT
nói chung và THPT miền núi nói riêng.
Vì những lý do trên tôi xác định đề tài nghiên cứu:
Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “Quang hình học” lớp
11 nâng cao
II. ĐỐI TƢỢ
177 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh thpt miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “quang hình học ” vật lý lớp 11 - Nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------------***--------------
NGUYỄN THẾ CHUNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN
THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT
LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 - NÂNG CAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN – 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTVL: Bài tập Vật lý
ĐC: Đối chứng
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
LH: Lĩnh hội
MT: Mục tiêu
PP: Phƣơng pháp
TN: TShực nghiệm
TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm
TTC: Tính tích cực
TC: Tích cực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn: PGS. TS Tô Văn Bình đã tận tình hƣớng
dẫn và giúp đỡ để Em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn: các thày cô giáo thuộc tổ PP dạy hoc, khoa
vật lý đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để Em hoàn thành
luận văn này.
En xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo khoa sau Đại học đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi để Em hoàn thành chƣơng trình học và hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, GV, HS các trƣờng THPT:
Sơn Động số I, Sơn Động số II, Lục Ngạn I của tỉnh Bắc Giang đã cộng tác,
giúp đỡ chúng tôi trong công tác điều tra, tìm hiểu thực tế giáo dục cũng nhƣ
trong công tác TNSP.
Thái Nguyên tháng 08 năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................... 1
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU........................................................... 3
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................................... 3
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ........................................................... 4
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................. 4
VII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 4
VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.......................................................... 4
Chƣơng I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ........................ 5
1.1. Hoạt động nhận thức và TTC hoạt động nhận thức của (HS) ........ 5
1.1.1. Hoạt động nhận thức của HS ...................................................... 5
1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh ......................... 7
1.1.3. Các biện pháp chung phát huy TTC nhận thức của HS ............... 13
1.2. Dạy học theo hƣớng phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS ... 15
1.2.1. Quan điểm về hoạt động dạy học ................................................ 15
1.2.2. Dạy học theo hƣớng phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS ...... 20
1.2.3. Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm phát huy TTC hoạt động học
tập của HS ............................................................................................ 23
1.3. Bài tập vật lý và thực trạng dạy học vật lý, bài tập vật lý ở trƣờng trung
học phổ thông miền núi hiện nay .......................................................... 39
1.3.1. Bài tập vật lý .............................................................................. 39
1.3.2. Thực trạng dạy học vật lý và BTVL ở các trƣờng THPT miền núi.... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KẾT LUẬN CHƢƠNG I...................................................................... 51
Chƣơng 2. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN
LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN QUANG HÌNH HỌC (VẬT LÝ
LỚP 11 NÂNG CAO) .......................................................................... 52
2.1. Việc lựa chọn và sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học nhằm phát
huy TTC hoạt động học tập của HS trong giờ giải BTVL ..................... 52
2.2. Lựa chon bài tập ............................................................................ 53
2.3. Hƣớng dẫn giải bài tập để phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS ........ 56
2.3.1. Sơ đồ định hƣớng khái quát để giải bài tập vật lý ....................... 56
2.3.2. Hƣớng dẫn học sinh thƣ̣c hiện bƣớc hai : phân tích hiện tƣợng và lập kế
hoạch giải ............................................................................................. 65
2.4. Tổ chức giờ giải BTVL cho học sinh ............................................. 70
2.4.1. Tổ chức giờ giải bài tập củng cố kiến thức mới .......................... 71
2.4.2. Tổ chức giờ luyện tập giải bài tập vật lý ..................................... 71
2.5. Phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh miền núi trong giờ giải
bài tập vật lý của phần hai – Quang hình học - Vật lý 11 nâng cao ............. 73
2.5.1. Phân tích hệ thống kiến thức phần “ Quang hình học” trong chƣơng
trình vật lý phổ thông ........................................................................... 73
2.5.2. Thực trạng giải dạy bài tập phần quang hình học hiện nay.......... 76
2.5.3. Lựa chọn hệ thống các bài tập vận dụng kiến thức phần quang hình học ...........77
2.5.4. Phân tích và sử dụng hệ thống bài tập phần quang hình học ....... 77
2.5.5 Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập .................................................. 84
KẾT LUẬN CHƢƠNG II .................................................................... 133
Chƣơng III. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................ 134
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) ................................. 134
3.2 Nhiệm vụ của TNSP ....................................................................... 134
3.3. Đối tƣợng và cơ sở TNSP .............................................................. 134
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.4. Phƣơng pháp TNSP ....................................................................... 135
3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết quả ........................................................ 136
3.5.1. Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực và những kết
quả trong học tập của học sinh ............................................................. 136
3.5.2. Kết quả định lƣợng của các bài kiểm tra ..................................... 136
3.6. Tiến hành TNSP ............................................................................ 137
3.7. Kết quả và xử lý kết quả TNSP ..................................................... 137
3.7.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực ......................... 137
3.7.2. Kết quả của các lần kiểm tra ....................................................... 138
KẾT LUẬN CHƢƠNG III ................................................................... 148
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................... 149
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 151
Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÝ ................................... 154
Phụ lục 2 : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH ..................................... 156
Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA ................................................................... 158
Phụ lục 4: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐƢỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG ...... 158
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------------***--------------
Nguyễn Thế Chung
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN
THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT
LÝ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 - NÂNG CAO
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy hoc vật lý
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Bình
Thái Nguyên - 2009
MỞ ĐẦU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật và công nghệ diễn ra hết sức mạnh mẽ, nó tạo ra cơ sở mới cho sự phát
triển của xã hội, nâng cao đời sống của con ngƣời. Để theo kịp sự phát triển
của khoa học và công nghệ, để hoà nhập đƣợc với nền kinh tế tri thức trong
thế kỷ XXI thì sự nghiệp giáo dục cũng phải đổi mới nhằm tạo ra những con
ngƣời mới không những có đủ trình độ kiến thức phổ thông cơ bản mà còn
phải năng động, giầu tính sáng tạo, độc lập tự chủ. Với yêu cầu đó, ngành
giáo dục nƣớc ta phải đổi mới toàn diện về: mục tiêu giáo dục, về chƣơng
trình sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên (GV), phƣơng tiện dạy học và đặc biệt
là phƣơng pháp dạy học.
Văn kiện đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ “đổi mới phƣơng pháp dạy và
học, phát triển tƣ duy sáng tạo và năng lực sáng tạo của ngƣời học, coi trọng
thực hành và ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học
chay…” là nhiệm vụ hàng đầu của ngành Giáo dục.
Nghị quyết Trung ƣơng II khoá VIII của Đảng cũng chỉ rõ nhiệm vụ cơ
bản của giáo dục và đào tạo là “Xây dựng những con ngƣời làm chủ tri thức,
khoa học và công nghệ, có tƣ duy sáng tạo và năng lực thực hành giỏi” và “
Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học”
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu các phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính
tích cực hoạt động nhận thức của học sinh (HS) để nâng cao chất lƣợng dạy
học là vấn đề cấp thiết đối với mọi giáo viên và các nhà quản lý giáo dục. Nó
đã và đang trở thành một xu hƣớng ở các trƣờng phổ thông hiện nay.
Trong dạy học vật lý, bài tập vật lý (BTVL) rất quan trọng, có tác dụng
phát triển tính tích cực của HS, đồng thời cũng là biện pháp giúp HS nắm
vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
Trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề của bài tập vật lý từ trƣớc đến nay
đã có nhiều công trình của các tác giả trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài đề cập
tới với những nội dung cơ bản nhƣ: phân loại bài tập vật lý, soạn thảo các
BTVL nhằm củng cố vận dụng kiến thức đã học và đề xuất các phƣơng án
giải bài tập… Vấn đề phát huy tính tích cực (TTC) hoạt động nhận thức của
HS đã có một số tác giả đề cập tới trong các công trình nghiên cứu của mình
nhƣ: Nguyễn Thị Mai Anh - Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của
học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập vật lý bằng phương pháp véc tơ( luận
văn thạc sĩ- Năm 2002- ĐHSPTN), Vũ Chí Kỳ - Xây dựng tiến trình giải bài
tập vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở
THPT miền núi( luận văn thạc sĩ- Năm 1999-ĐHSPTN), Đào Quang Thành -
Tích cực hoá hoạt động học tập vật lý của học sinh PTTH miền núi trên cơ sở
tổ chức, định hướng, rèn kỹ năng giải bài tập vật lý( luận văn thạc sĩ - Năm
1997-ĐHSPTN), Nguyễn Thị Nga - Lựa chọn phối hợp các giải pháp nhằm
tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT trong giờ giải bài tập
vật lý( luận văn thạc sĩ- Năm 2004- ĐHSPTN), Đồng Thị Vân Thoa - Một số
biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi
giảng dạy bài tập vật lý (luận văn thạc sĩ- Năm 2001- ĐHSPTN). Hiện nay
toàn bộ cấp THPT đã hoàn thành việc thay sách giáo khoa, sách giáo khoa
mới có nội dung bài tập và cách thức kiểm tra, đánh giá HS có nhiều thay
đổi. Vì thế GV gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nội dung bài tập,
cách thức tổ chức giải bài tập cho HS. Đặc biệt đối với GV miền núi việc
chọn đƣợc hệ thống các bài tập phù hợp với HS, phát huy đƣợc tính tích cực
của HS và đáp ứng đƣợc yêu cầu của dạy học là vấn đề hết sức quan trọng.
Là GV giảng dạy bộ môn vật lý ở trƣờng trung học phổ thông (THPT)
miền núi, chúng tôi mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm khắc phục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
phần nào những khó khăn và hạn chế của việc dạy-học BTVL ở trƣờng THPT
nói chung và THPT miền núi nói riêng.
Vì những lý do trên tôi xác định đề tài nghiên cứu:
Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần “Quang hình học” lớp
11 nâng cao
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Qúa trình dạy-học bài tập vật lý ở trƣờng THPT miền núi hiện nay.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm ra một số biện pháp phát huy tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu lý luận về TTC nhận thức của HS và hoạt động dạy học theo
hƣớng phát huy TTC trong hoạt động nhận thức của HS.
2. Nghiên cứu quan điểm hiện đại về dạy học
3. Nghiên cứu lý luận về bài tập vật lý trong trƣờng THPT.
4. Điều tra thực trạng dạy - học bài tập vật lý ở một số trƣờng THPT miền
núi của tỉnh Bắc giang.
5. Đề xuất các biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức
của học sinh miền núi thông qua các giờ BTVL.
6. Xây dựng một số giáo án theo hƣớng phát huy tính tích cực trong hoạt
động nhận thức của học sinh miền núi thông qua các giờ BTVL.
7. Thực nghiệm sƣ phạm
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
Nếu lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp, hƣớng dẫn linh hoạt từ chi tiết đến
khái quát và tổ chức hợp lý việc làm bài tập sẽ phát huy đƣợc TTC hoạt động
nhận thức của HS.
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, khả năng
nhận thức của học sinh THPT miền núi, vận dụng vào giải BTVL phần quang
hình học (vật lý lớp 11 nâng cao).
VII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lý luận
- Điều tra khảo sát tình hình dạy học bài tập vật lý ở trƣờng THPT
- Thực nghiệm sƣ phạm
VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát huy TTC của HS trong dạy học vật lý.
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp nhằm phát huy TTC của học sinh miền
núi qua rèn luyện giải BTVL.
- Các giáo án xây dựng theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS miền núi
thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập vật lý phần Quang hình học ( vật lý
11 nâng cao) có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông.
Chƣơng I
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ.
1.1. Hoạt động nhận thức và TTC hoạt động nhận thức của HS
1.1.1. Hoạt động nhận thức của HS
Để tồn tại và phát triển con ngƣời không ngừng thực hiện các mối quan
hệ giữa mình với thế giới bên ngoài, tức là phải hoạt động. Bằng hoạt động và
trong hoạt động, mỗi cá nhân sẽ tự hoàn thiện mình về mọi mặt.
Trong quá trình hoạt động, con ngƣời phải luôn nhận thức- đó là quá
trình phản ánh hiện thực xung quanh và cả hiện thực bản thân mình, trên cơ
sở đó tỏ thái độ, tình cảm và hành động.
Tâm lí học hiện đại cho rằng: trong nhận thức thế giới, con ngƣời có thể
đạt tới những mức độ khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Mức độ thấp ban đầu là nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác,
trong đó con ngƣời phản ánh vào óc những biểu hiện bên ngoài của sự vật,
hiện tƣợng khách quan, những cái đang tác động trực tiếp vào giác quan.
Mức độ cao hơn gọi là nhận thức lí tính hay còn gọi là tƣ duy, trong đó con
ngƣời phản ánh vào óc những thuộc tính bản chất bên trong của sự vật, những
mối quan hệ có tính qui luật. Dựa trên các dữ liệu cảm tính, con ngƣời thực
hiện các thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu
tƣợng hoá… để rút ra những tính chất, bản chất chung của đối tƣợng nhận
thức và xây dựng thành những khái niệm. Mỗi khái niệm đƣợc diễn đạt bằng
một từ ngữ. Mối quan hệ giữa các thuộc tính của vật chất cũng đƣợc biểu thị
bằng mối quan hệ giữa các khái niệm dƣới dạng những mệnh đề, những phán
đoán. Đến đây, con ngƣời tƣ duy bằng khái niệm. Sự nhận thức không dừng
lại ở sự phản ánh vào trong óc những thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng khách
quan mà còn thực hiện các phép suy luận, phân tích để rút ra những kết luận
mới, dự đoán đƣợc các hiện tƣợng mới trong thƣc tiễn. Nhờ đó mà tƣ duy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
luôn có tính sáng tạo, có thể mở rộng sự hiểu biết của con ngƣời và vận dụng
những hiểu biết của mình vào việc cải tạo thế giới khách quan phục vụ lợi ích
của con ngƣời. Đó là những qui luật chung của mọi quá trình nhận thức chân
lí, nhƣ V.I. Lênin đã chỉ rõ: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lí, của sự nhận thức hiện thực khách quan…” [32, tr.8].
Đối với lứa tuổi HS, hoạt động chủ yếu của các em là học tập. Bằng hoạt
động này và thông qua hoạt động này, các em chiếm lĩnh kiến thức, hình
thành và phát triển năng lực trí tuệ cũng nhƣ nhân cách đạo đức, thái độ.
Trong hoạt động học tập, HS cũng phải tìm ra cái mới nhƣng cái mới này
không phải để làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại mà chỉ là
cái mới đối với chính bản thân HS, cái mới đó đã đƣợc loài ngƣời tích luỹ,
đặc biệt GV đã biết. Việc khám phá ra cái mới của HS cũng chỉ diễn ra trong
một thời gian ngắn, với những dụng cụ sơ sài, đơn giản, đặc biệt sự khám phá
này diễn ra dƣới sự chỉ đạo và giúp đỡ của GV. Do đó hoạt động nhận thức
của HS diễn ra một cách thuận lợi, không quanh co gập ghềnh. Cũng chính vì
vậy mà GV dễ dẫn đến một sai lầm là chỉ thông báo cho HS cái mới mà
không tổ chức cho HS khám phá tìm ra cái mới đó. Để tổ chức tốt hoạt động
nhận thức cho HS, giáo viên cần phát huy TTC, tự giác, độc lập nhận thức của
HS, tạo điều kiện để cho họ phải tự khám phá lại “để tập làm công việc khám
phá đó trong hoạt động thực tiễn sau này” [32, tr.29].
Đối với vật lý học, một khoa học thực nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu
cũng nhƣ học tập đều dựa trên cơ sở quan sát, thí nghiệm để phân tích tổng
hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá thành các khái niệm, định luật,
thuyết vật lý…rồi từ lý thuyết vận dụng nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng ở
phạm vi rộng hơn. Do vậy, để tạo điều kiện cho HS tự khám phá kiến thức,
GV cần tổ chức tốt quá trình quan sát và tƣ duy của HS. Trong dạy học vật lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
có thể có nhiều loại quan sát nhƣ: Quan sát thí nghiệm, quan sát hiện tƣợng tự
nhiên, quan sát một bài thực nghiệm…
Để quan sát đƣợc sâu sắc cần phải hƣớng dẫn HS xác định mục đích, nội
dung, trình tự quan sát, ghi lại dấu hiệu, phân tích và xử lý số liệu, kỹ năng
đặt câu hỏi với một dấu hiệu bất kỳ….Qua nhiều hoạt động và nhiều nội dung
mới rèn đƣợc óc quan sát cho HS, giúp HS nhận thức tích cực hơn và tạo điều
kiện cho tƣ duy HS phát triển.
1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh
1.1.2.1 Tính tích cực nhận thức là gì?
Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận thức thể hiện thái độ cải
tạo của chủ thể nhận thức đối với đối tƣợng nhận thức, nghĩa là con ngƣời
không chỉ hiểu đƣợc các qui luật của tự nhiên, xã hội mà còn nghiên cứu cải
tạo chúng phục vụ lợi ích của con ngƣời.
Tác giả Bùi Hiển coi tính tích cực là nét tính cách rất quan trọng
của nhân cách, một thuộc mục tiêu lâu dài, bao quát các hoạt động của
con ngƣời. Tiến sĩ I.F. Khalamốp thì coi nó là trạng thái hoạt động của các
chủ thể, nghĩa là của ngƣời hành động chỉ đề cập trong quá trình nhận
thức, thuộc mục đích trƣớc mắt. Nhƣ vậy, khi vận dụng vào PPDH thì
quan niệm của I.F. Khalamốp là phù hợp hơn.
Nói chung, tính tích cực là trạng thái hoạt động của các chủ thể,
nghĩa là của ngƣời hành động. Vậy tính tích cực nhận thức là trạng thái
hoạt động của HS, đặc trƣng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và
nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.
GS Trần Bá Hoành cũng quan niệm, "Tính tích cực nhận thức là trạng
thái hoạt động của HS, đặc trƣng bởi khát vọng học tập, có gắng trí tuệ và
nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Nó