Chúng ta biết rằng, thuếlà nguồn thu rất quan trọng, nó chiếm tỷlệlớn nhất trong tổng
thu ngân sách Nhà nước (khoản 70% - 80%). Ngày nay với xu thếtoàn cầu hóa nền kinh tế
thếgiới, hội nhập kinh tếquốc tếvà kinh tếkhu vực là một vấn đềbức thiết mang tính tất
yếu khách quan đối với tất cảcác quốc gia. Vì vậy, vai trò của thuếngày nay không chỉ
dừng ởchỗ đảm bảo nguồn thu đểphục vụcho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, mànó phải
đảm bảo vai trò điều tiết vĩmônền kinh tế, thúc đẩy kinh tếquốc gia ngày càng phát triển.
Vì vậy chính sách thuế đã được cải cách, sửa đổi cho phù hợp với xu hướng này. Nhằm
khuyến khích người dân mạnh dạn bỏvốn ra đầu tư, khuyến khích các cơsởkinh doanh mở
rộng sản xuất BộTài chính đã ban hành Luật thuếgiá trịgia tăng và Luật thuếthu nhập
doanh nghiệp thay cho Luật thuếdoanh thu và thuếlợi tức nhằm khắc phục những nhược
điểm của 2 Luật thuếnày. Những chính sách nhằmkhuyến khích các cơsởmạnh dạn đầu
tư, tăng khảnăng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tếquốc tế:s
+ Thuếthu nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp được miễn giảm thuếtrong những năm
đầu mới thành lập, trong thời gian đầu của các doanh nghiệp khi đầu tưthêmmáymóc,
trang thiết bị, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái. Khi hoạt động bịlỗsẽ được
chuyển lỗsang năm tiếp theo
+ Thuếgiá trịgia tăng đánh vào giá trịtăng thêmtrong từng khâu của quá trình sản xuất
nên không bị đánh thuếtrùng lặp, thúc đẩy được sựchuyên môn hóa trong sản xuất. Được
hoàn thuếgiá trịgia tăng trong trường hợp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ; đầu tưtài sản cố
định có giá trịlớn đã khuyến khích được xuất khẩu phát triển, góp phần khuyến khích
mạnh mẽ đầu tư, thúc đẩy nền kinh tếphát triển nhanh với hiệu quảngày càng cao.
75 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình hoàn thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MOÄT SOÁ GIAÛI PHAÙP NHAÈM HOAØN
THIEÄN QUY TRÌNH HOAØN THUEÁ
GIAÙ TRÒ GIA TAÊNG TAÏI CUÏC THUEÁ
TÆNH AN GIANG
(BẢN TÓM TẮT)
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S NGUYỄN DUY NHỨT HUỲNH HÀ THÁI DƯƠNG
LỚP: DH1KT3
MSSV: DKT004856
Tháng 05 - 2004
LÔØI CAÛM ÔN
Ñöôïc söï höôùng daãn vaø giaûng daïy nhieät tình cuûa quyù thaày coâ trong boán naêm
qua vaø ñöôïc söï giuùp ñôõ taän tình cuûa caùc coâ chuù, anh chò taïi Cuïc thueá tænh An Giang
em ñaõ hoaøn thaønh baøi khoùa luaän cuûa mình.
Em xin chaân thaønh caûm ôn taát caû caùc quyù thaày coâ ñaõ truyeàn ñaït kieán thöùc vaø
kinh nghieäm quyù baùu giuùp em coù ñöôïc neàn taûng hoïc vaán vöõng chaéc phuïc vuï cho quaù
trình nghieân cöùu, thöïc hieän khoùa luaän toát nghieäp vaø quaù trình coâng taùc sau naøy.
Em xin chaân thaønh caûm ôn Thaïc só Nguyeãn Duy Nhöùt ñaõ nhieät tình höôùng daãn
em trong suoát thôøi gian laøm khoùa luaän.
Xin chaân thaønh caûm ôn söï quan taâm, giuùp ñôõ nhieät tình cuûa caùc coâ chuù, anh chò
taïi Cuïc thueá tænh An Giang ñaõ taïo moïi ñieàu kieän thuaän lôïi giuùp em hoaøn thaønh khoùa
luaän cuûa mình.
Maëc duø coù nhieàu coá gaéng nhöng do thôøi gian nghieân cöùu veà lónh vöïc thueá coøn
quaù ít, laïi khoâng coù kinh nghieäm thöïc tieãn neân khoâng traùnh khoûi nhieàu thieáu soùt vaø
haïn cheá. Kính mong ñöôïc söï höôùng daãn, ñoùng goùp yù kieán cuûa quyù thaày coâ.
Xin chaân thaønh caûm ôn
Long Xuyeân, ngaøy 5 thaùng 5 naêm 2004
Sinh vieân thöïc hieän
Huyønh Haø Thaùi Döông
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ - THUẾ GTGT ....................................................1
1. Khái niệm về thuế .......................................................................................................1
2. Các đặc điểm của thuế Nhà nước ..............................................................................2
2.1. Thuế là một khoản động viên bắt buộc
gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước ....................................................2
2.2. Thuế Nhà nước là một hình thức động viên
mang tính chất không hoàn trả trực tiếp ..............................................................2
2.3. Thuế Nhà nước thuộc phạm trù phân phối
chứa đựng các yếu tố kinh tế - xã hội ...................................................................3
2.4. Trong nền kinh tế thị trường hình thức thu thuế bằng tiền là phổ biến.............3
3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường ..........................................................3
3.1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước .........................................3
3.2. Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế ........................................4
3.3. Thuế góp phần thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội...................................5
4. Phân loại thuế ..............................................................................................................6
4.1. Căn cứ vào đối tượng nộp thuế .............................................................................6
4.1.1. Thuế trực thu .....................................................................................................6
4.1.2. Thuế gián thu ....................................................................................................7
4.2. Căn cứ vào đối tượng chịu thuế ............................................................................7
5. Hệ thống Pháp luật về thuế ........................................................................................8
5.1. Thuế giá trị gia tăng...............................................................................................8
5.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................................................8
5.3. Thuế tiêu thụ đặc biệt ............................................................................................8
5.4. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ..................................................................................9
6. Thuế giá trị gia tăng ....................................................................................................9
6.1. Khái niệm về thuế giá trị gia tăng .........................................................................9
6.2. Đối tượng chịu thuế .............................................................................................10
6.3. Đối tượng nộp thuế ..............................................................................................10
6.4. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT....................................................10
6.5 Căn cứ tính thuế GTGT ........................................................................................11
6.5.1. Giá tính thuế GTGT ........................................................................................11
6.5.2. Thuế suất thuế GTGT .....................................................................................11
6.6. Phương pháp tính thuế GTGT ............................................................................13
6.6.1. Phương pháp khấu trừ thuế .............................................................................13
6.6.2. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT...........................................................14
7. Cách sử dụng hóa đơn, chứng từ .............................................................................15
8. Quy định về việc hoàn thuế GTGT..........................................................................16
8.1. Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT ..............................................16
8.2. Hồ sơ hoàn thuế GTGT .......................................................................................18
Chương II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU THUẾ GTGT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ............................................................19
1. Đặc điểm và tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang ...........................................19
1.1. Đặc điểm tự nhiên và hành chính tỉnh An Giang ..............................................19
1.2. Đặc điểm dân cư...................................................................................................20
1.3. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang vài năm gần đây...............................20
1.3.1. Về kinh tế ........................................................................................................20
1.3.2. Về văn hóa – xã hội........................................................................................24
2. Khái quát về nhân sự của ngành thuế tỉnh An Giang ...........................................25
3. Giới thiệu về Cục thuế tỉnh An Giang.....................................................................26
3.1. Tình hình nhân sự tại Cục thuế tỉnh An Giang .................................................26
3.2. Cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh An Giang......................................................27
Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................29
3.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ..........................................................30
3.3.1. Phòng Tổng hợp, dự toán................................................................................30
3.3.2. Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế ...............................30
3.3.3. Phòng Tin học và xử lý dữ liệu về thuế ..........................................................31
3.3.4. Phòng Quản lý doanh nghiệp ..........................................................................31
3.3.5. Phòng Thanh tra ..............................................................................................32
3.3.6. Phòng Tổ chức cán bộ .....................................................................................33
3.3.7. Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ .............................................................33
4. Tình hình và kết quả thu thuế GTGT trong vài năm gần đây .............................34
Chương III: CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY TRÌNH HOÀN THUẾ
GTGT TẠI CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG .............................................38
1. Điều kiện để đối tượng nộp thuế được hoàn thuế GTGT......................................38
1.1. Những trường hợp thông thường .......................................................................38
1.2. Trường hợp đặc biệt.............................................................................................39
2. Trách nhiệm của đối tượng được hoàn thuế GTGT ..............................................39
3. Công tác quản lý hoàn thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh An Giang..........................39
3.1. Trách nhiệm của Cục thuế về giải quyết hoàn thuế...........................................40
3.1.1. Thẩm quyền giải quyết hoàn thuế ...................................................................40
3.1.2. Thời gian xử lý hoàn thuế ...............................................................................40
3.1.3. Quy trình quản lý hoàn thuế tại Cục thuế tỉnh An Giang................................41
3.1.4. Trách nhiệm của Cục thuế sau khi hoàn thuế
và công việc kiểm tra, thanh tra ......................................................................44
3.2. Trách nhiệm của kho bạc Nhà nước...................................................................45
4. Vấn đề quản lý hóa đơn của cơ quan thuế..............................................................46
4.1. Công tác quản lý hóa đơn của phòng Quản lý ấn chỉ ........................................46
4.1.1. Công tác bán hóa đơn cho các cơ sở kinh doanh ............................................46
4.1.2. Công tác quản lý hóa đơn................................................................................46
4.2. Công tác quản lý hóa đơn tự in ...........................................................................47
4.2.1. Ưu điểm của việc sử dụng hóa đơn tự in.........................................................47
4.2.2. Những tồn tại trong việc sử dụng hóa đơn tự in..............................................47
5. Tình hình thực hiện hoàn thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh An Giang.....................48
6. Phương hướng, nhiệm vụ trong năm 2004 .............................................................53
Chương IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÀN THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG..........54
1. Thuận lợi:...................................................................................................................54
1.1. Về chính sách thuế ...............................................................................................54
1.2. Về quản lý .............................................................................................................54
2. Những tồn tại, hạn chế..............................................................................................56
2.1. Về chính sách thuế ...............................................................................................56
2.2. Trong công tác quản lý thuế ................................................................................56
3. Một số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế đang tồn tại..........................58
3.1. Tăng cường cung cấp dịch vụ cho đối tượng nộp thuế......................................58
3.2. Đảm bảo công tác giải quyết hoàn thuế đúng theo quy trình nghiệp vụ...........59
3.3. Tăng cường công tác quản lý hóa đơn................................................................59
3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra............................................................61
3.5. Thực hiện phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong ngành thuế,
giữa các ngành chức năng có liên quan với nhau .............................................62
3.6. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về thuế .....................................62
3.7. Một số giải pháp khác ..........................................................................................63
4. Kiến nghị ....................................................................................................................64
PHẦN KẾT LUẬN
GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
Giá trị gia tăng: GTGT
Cơ sở kinh doanh: CSKD
Ngân sách Nhà nước: NSNN
Quốc doanh: QD
Ngoài quốc doanh: NQD
Công thương nghiệp: CTN
Doanh nghiệp: DN
Doanh nghiệp Nhà nước: DNNN
Trung ương: TW
Địa phương: ĐP
Bộ Tài chính: BTC
Ủy Ban Nhân Dân: UBND
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Các văn bản Pháp luật về thuế GTGT, TNDN
* Luật doanh nghiệp
* Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính
* Báo cáo tổng kết năm 1999 – 2003 của Cục thuế tỉnh An Giang
* Tạp chí Thuế Nhà nước, báo và bản tin về thuế
* Thông báo tình hình kinh tế - xã hội năm 2002, 2003 của Cục
thống kê tỉnh An Giang
* Một số tài liệu khác có liên quan
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Chúng ta biết rằng, thuế là nguồn thu rất quan trọng, nó chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng
thu ngân sách Nhà nước (khoản 70% - 80%). Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế
thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế khu vực là một vấn đề bức thiết mang tính tất
yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia. Vì vậy, vai trò của thuế ngày nay không chỉ
dừng ở chỗ đảm bảo nguồn thu để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, mà nó phải
đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế quốc gia ngày càng phát triển.
Vì vậy chính sách thuế đã được cải cách, sửa đổi cho phù hợp với xu hướng này. Nhằm
khuyến khích người dân mạnh dạn bỏ vốn ra đầu tư, khuyến khích các cơ sở kinh doanh mở
rộng sản xuất… Bộ Tài chính đã ban hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp thay cho Luật thuế doanh thu và thuế lợi tức nhằm khắc phục những nhược
điểm của 2 Luật thuế này. Những chính sách nhằm khuyến khích các cơ sở mạnh dạn đầu
tư, tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:s
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp được miễn giảm thuế trong những năm
đầu mới thành lập, trong thời gian đầu của các doanh nghiệp khi đầu tư thêm máy móc,
trang thiết bị, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái. Khi hoạt động bị lỗ sẽ được
chuyển lỗ sang năm tiếp theo…
+ Thuế giá trị gia tăng đánh vào giá trị tăng thêm trong từng khâu của quá trình sản xuất
nên không bị đánh thuế trùng lặp, thúc đẩy được sự chuyên môn hóa trong sản xuất. Được
hoàn thuế giá trị gia tăng trong trường hợp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ; đầu tư tài sản cố
định có giá trị lớn… đã khuyến khích được xuất khẩu phát triển, góp phần khuyến khích
mạnh mẽ đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh với hiệu quả ngày càng cao.
Trong quá trình áp dụng, bên cạnh những ưu điểm vốn có, công tác quản lý thuế của cán
bộ ngành cũng gặp không ít khó khăn. Do một số đối tượng lợi dụng những kẻ hở do cơ chế
thông thoáng và có nhiều ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư, kích thích sản xuất phát triển đã
dùng mọi thủ đoạn gian lận tinh vi để trốn thuế.
Đặc biệt là thuế GTGT, với cơ chế tính thuế theo phương pháp khấu trừ nhằm khắc phục
được nhược điểm đánh thuế trùng lặp, khuyến khích các cơ sở mạnh dạn đầu tư, đẩy mạnh
xuất khẩu… nhưng đây cũng chính là kẻ hở để cho các đối tượng nộp thuế gian lận, trốn
thuế với mục đích làm giảm tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước hoặc chiếm dụng
tiền của ngân sách thông qua cơ chế hoàn thuế.
Vấn đề nổi cộm và cấp thiết hiện nay là gian lận về việc mua bán hóa đơn; hóa đơn giả;
mua bán khống, xuất khẩu khống và nhiều thủ đoạn gian lận khác qua mặt cán bộ ngành
GVHD:Th.S Nguyễn Duy Nhứt SVTH: Huỳnh Hà Thái Dương
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
thuế để xin được hoàn thuế. Điều này đã gây nhiều thiệt hại cho NSNN, gây thiệt hại, mất
mát to lớn cho xã hội, làm đau đầu các cơ quan chủ quản có liên quan, nhất là ngành thuế.
Cho nên, cần phải có ngay những giải pháp thiết thực ngăn chặn những hành vi gian lận
này và những biện pháp xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm, nhằm đảm bảo nguồn
thu, tránh thất thoát cho NSNN, đem lại nhiều lợi ích cho toàn xã hội. Vì tính cấp thiết của
nó, đó là lý do tôi chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu về quy trình quản lý hoàn thuế tại Cục thuế tỉnh An Giang, phát hiện những
hành vi gian lận và đề xuất biện pháp khắc phục.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Thu thập thông tin sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp cán bộ ngành thuế
Các văn bản pháp luật về thuế GTGT
- Thu thập thông tin thứ cấp:
Bộ hồ sơ xin hoàn thuế trong một số trường hợp
Quyết định hoàn thuế của Cục thuế tỉnh An Giang
Các báo cáo kết quả thu thuế của Cục thuế tỉnh An Giang
Báo cáo tổng thu ngân sách của Cục thuế tỉnh An Giang
Thông tin trên sách, báo, tạp chí, truyền hình…
- Xử lý thông tin: Dùng phương pháp so sánh, phân tích, ước lượng, tổng hợp.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Luật thuế GTGT, Nghị định quy định chi tiết và thông tư hướng dẫn thực hiện thuế
GTGT.
Quy trình hoàn thuế GTGT
Báo cáo kết quả thu thuế của Cục thuế tỉnh An Giang.
Bộ hồ sơ xin hoàn thuế của doanh nghiệp
GVHD:Th.S Nguyễn Duy Nhứt SVTH: Huỳnh Hà Thái Dương
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 1
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ THUẾ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1. Khái niệm về Thuế:
Sau công xã nguyên thủy, xã hội loài người đã trải qua các chế độ xã hội có giai cấp,
trong mỗi xã hội đó đều hình thành và tồn tại bộ máy Nhà nước, là tổ chức đại diện cho lợi
ích của giai cấp thống trị để cai trị xã hội. Cơ sở vật chất để bộ máy Nhà nước tồn tại là
ngân sách Nhà nước, đó là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, hình thành từ nhiều nguồn
lực tài chính khác nhau, trong đó nguồn thu chủ yếu là từ Thuế. Như vậy sự ra đời, tồn tại và
phát triển của Thuế gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.
Nhà nước bằng quyền lực của mình quy định các khoản đóng góp bắt buộc với dân
chúng và các chủ thể khác trong xã hội. Các khoản đóng góp đó có thể thực hiện bằng nhiều
hình thức như: ngày công lao động, hiện vật, bằng tiền. Trong nền kinh tế thị trường chủ yếu
được thực hiện bằng tiền.
Thuế là một phạm trù kinh tế, đồng thời là một phạm trù lịch sử. Nó ra đời, tồn tại và
phát triển cùng với Nhà nước, gắn liền với mục tiêu, chức năng của Nhà nước. Thuế là một
công cụ quan trọng mà Nhà nước nào cũng sử dụng để thực hiện chức năng của mình. Thuế
mang bản chất giai cấp của Nhà nước. Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân,
là người đại diện cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động, vì vậy Thuế của nước ta ngoài
việc trang trải cho bộ máy Nhà nước do nhân dân lập ra, còn nhằm phục vụ trở lại cho nhân
dân thông qua các phúc lợi công cộng, bảo đảm an ninh quốc phòng, an sinh…
Có nhiều quan niệm khác nhau về Thuế:
+ Theo Philip E.Taylor: “Thuế là sự đóng góp cưỡng bách của mỗi người cho Chính
phủ để trang trải các chi phí và quyền lợi chung, mà ít căn cứ vào các lợi ích riêng được
hưởng.”
+ Giáo sư Nghiêm Đằng thì cho rằng: “Thuế là một sự cung cấp tiền tài trực tiếp,
đòi hỏi ở các công dân bằng phương pháp quyền lực, để tài trợ các gánh nặng công cộng, sự
cung cấp này có tính chất chung cục và không có đối giá.”
+ Theo tính chất kinh tế: “Thuế là một hình thức phân phối sản phẩm của xã hội và
thu nhập quốc dân do các tổ chức kinh tế và người dân sáng tạo ra, hình thành nên quỹ tiền
tệ tập trung để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.”
GVHD: Th.S Nguyễn Duy Nhứt