Luận văn Nghiên cứu chiết - Trắc quang phức đaligan trong hệ 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol (pan)-pb(ii)-ccl3 cooh và ứng dụng phân tích

Thuốc thử: Điphenylthiocacbazon (Đithizon), là thuốc thử truyền thống được sử dụng rất rộng rãi để xác định lượng vết chì một cách chắc chắn dựa vào phản ứng với đithizon [33]. Mặc dù phức chì - đithizon cho ta một phương pháp khá nhạy (ở λ = 520 nm, hệ số hấp thụ mol phân tử ε = 65 000), nhưng điều kiện không thuận lợi là sự quang hoá dung dịch đithizon và phức không tan được trong nước. Để định lượng chì trong nước [28] đã chiết phức chì đithizonat bằng CCl4 ở pH = 8 - 9 với một lượng dư xianua để che nhiều kim loại khác cùng bị chiết xuất với chì. Nồng độ cực tiểu có thể bị phát hiện là 1,0μg/10ml dung dịch chì – đithizon [6].

pdf115 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu chiết - Trắc quang phức đaligan trong hệ 1-(2-pyridilazơ)-2-naphtol (pan)-pb(ii)-ccl3 cooh và ứng dụng phân tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ XUÂN THỨ NGHIÊN CỨU CHIẾT - TRẮC QUANG PHỨC ĐALIGAN TRONG HỆ 1-(2-PYRIDILAZƠ)-2- NAPHTOL (PAN)-Pb(II)-CCl3COOH VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN-2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ XUÂN THỨ NGHIÊN CỨU CHIẾT - TRẮC QUANG PHỨC ĐALIGAN TRONG HỆ 1-(2-PYRIDILAZƠ)-2- NAPHTOL (PAN)-Pb(II)-CCl3COOH VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH Chuyên ngành: HOÁ PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ VIẾT QUÝ THÁI NGUYÊN-2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2.1. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan vào thời gian................. 54 3.2.1.1. Thời gian tạo phức tối ưu. ................................................................. 54 3.2.1.2. Khảo sát thời gian lắc chiết tối ưu. .................................................... 55 3.2.1.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đaligan trong pha hữu cơ vào thời gian. ......................................................................................... 56 3.2.2. Xác định pH tối ưu. ............................................................................. 57 3.2.3. Chọn dung môi chiết phức tối ưu. ........................................................ 59 3.2.3.1. Chọn dung môi chiết. ........................................................................ 59 3.2.3.2. Khảo sát thể tích dung môi chiết phức tối ưu. ................................... 62 3.2.4. Sự phụ thuộc phần trăm chiết vào số lần chiết và hệ số phân bố. ......... 63 3.2.5. Xử lý thống kê xác định phần trăm chiết. ........................................... 65 3.3. Xác định thành phần phức đaligan PAN-Pb2+-CCl3COO - ....................... 66 3.3.1. Phương pháp tỷ số mol xác định thành phần phức PAN-Pb2+- CCl3COO - .............................................................................................. 66 3.3.2. Phương pháp biến đổi liên tục (phương pháp hệ đồng phân tử, phương pháp Otromuslenco-Job). .......................................................... 69 3.3.3. Phương pháp Staric- Bacbanel. ............................................................ 71 3.3.4. Xác định hệ số tỷ lượng của CCl3COO - trong phức đaligan bằng phương pháp chuyển dịch cân bằng. ...................................................... 74 3.4. Nghiên cứu cơ chế tạo phức đaligan. ...................................................... 77 3.4.1. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Pb2+ theo pH. ............................. 77 3.4.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của PAN theo pH. ........................... 80 3.4.3. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của CCl3COOH theo pH .................. 82 3.4.4. Cơ chế tạo phức đaligan PAN-Pb(II)-CCl3COO - ................................. 84 3.5. Xác định các tham số định lượng của phức đaligan PAN-Pb(II)- CCl3COO - ............................................................................................... 87 3.5.1. Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức đaligan. ............................... 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 C TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về nguyên tố chì. 1.1.1. 1], [16]. Chì là nguyên tố ở ô thứ 82 trong hệ thống tuần hoàn. Sau đây là một số thông số về chì. Ký hiệu: Pb Số thứ tự: 82 Khối lượng nguyên tử: 207,2 dvc Cấu hình electron: [Xe] 4f145d106s26p2 Bán kính ion: 1,26A 0 Độ âm điện (theo paoling): 2,33 Thế điện cực tiêu chuẩn pb pbE 20 = -0,126V. Năng lượng ion hoá: Mức năng lượng ion hoá I1 I2 I3 I4 I5 I6 Năng lượng ion hoá 7.42 15.03 31.93 39 69.7 84 Từ giá trị I3 đến giá trị I4 có giá trị tương đối lớn, từ giá trị I5 đến I6 có giá trị rất lớn do đó chì tồn tại ở số ôxi hóa : +2 và +4. 1.1.2. 1],[16]. Chì là kim loại màu xám thẫm , khá mềm dễ bị dát mỏng. Nhiệt dộ nóng chảy: 327,460C. Nhiệt độ sôi: 1740C. Khối lượng riêng: 11,34 g/cm3 Chì và các hợp kim của nó đều độc và nguy hiểm do tính tích luỹ của nó, nên khó giải độc khi bị nhiễm độc lâu dài. Chì hấp thụ tốt các tia phóng xạ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Trong kỹ thuật hiện đại chì được ứng dụng làm vỏ bọc dây cáp, que hàn. Trước đây cùng với stibi và thiếc, chì được chế tạo làm hợp kim chữ in để tạo nên những con chữ, nên đã gây nên hiện tượng nhiễm độc chì đối với các công nhân trong ngành máy in. Tuy nhiên, hiện nay bằng công nghệ in mới đã hoàn toàn loại bỏ được hiện tượng này. Một lượng nhỏ của chì khi cho vào trong quá trình nấu thuỷ tinh sẽ thu được loại vật liệu có thẩm mỹ cao, đó là pha lê. Trong y học, chì được sử dụng làm thuốc giảm đau, làm ăn da và chống viêm nhiễm. 1.1.7. 2+ . 1.1.7.1. Sự tạo phức của Chì với thuốc thử Đithizon. Thuốc thử: Điphenylthiocacbazon (Đithizon), là thuốc thử truyền thống được sử dụng rất rộng rãi để xác định lượng vết chì một cách chắc chắn dựa vào phản ứng với đithizon [33]. Mặc dù phức chì - đithizon cho ta một phương pháp khá nhạy (ở λ = 520 nm, hệ số hấp thụ mol phân tử ε = 65 000), nhưng điều kiện không thuận lợi là sự quang hoá dung dịch đithizon và phức không tan được trong nước. Để định lượng chì trong nước [28] đã chiết phức chì đithizonat bằng CCl4 ở pH = 8 - 9 với một lượng dư xianua để che nhiều kim loại khác cùng bị chiết xuất với chì. Nồng độ cực tiểu có thể bị phát hiện là 1,0μg/10ml dung dịch chì – đithizon [6]. 1.1.7.2. Sự tạo phức của chì với thuốc thử 1-(2-pyridilazo)- 2- naphtol (PAN). Các tác giả [17] cho rằng có thể định lượng chì bằng 1-(2-pyridilazo)- 2- naphtol với sự có mặt của chất hoạt động bề mặt không điện li bằng phương pháp trắc quang. Điều kiện tối ưu để xác định chì dựa vào phản ứng của phức Pb(II)- PAN với sự hiện diện của chất hoạt động bề mặt không điện li (polioxietyleneoylphenol) là pH = 9 (Na2B4O7 - HClO4) với 5% chất hoạt động bề mặt và được đo ở bước sóng 555nm. Tại bước sóng này khoảng nồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer là từ 0 - 30μg/50ml. Kết quả thu được có độ lệch chuẩn tương đối là 2,0 - 2,5%. 1.1.7.6. Sự tạo phức của chì với thuốc thử PAR. Đang còn có ý kiến khác nhau về thành phần phức Pb2+ : PAR chẳng hạn trong [28] ở pH = 10 tỷ lệ tạo phức Pb2+ : PAR là 1:1, λ = 520nm, hệ số hấp thụ mol phân tử ε = 38000 và lgβ = 6,48. Kết quả nghiên cứu phù hợp với Pollar F.H. Hanson P, Geary W.J. trong [32] cho thấy ở pH = 4,6 phức có tỷ lệ 1:1 dạng PbRH và bước sóng hấp thụ cực đại là 530nm, còn ở pH = 7,75 phức có tỷ lệ 1:2 dạng PbR2 và bước sóng hấp thụ cực đại là 530nm. Trong [31] tác giả đã nghiên cứu một cách tỷ mỉ và đã tính giản đồ phân bố hệ Pb2+ - PAR, phân tích đường cong hấp thụ và rút ra kết luận là chỉ có sự tạo phức PbRH + ở pH =5 và phức PbR ở pH = 10. 1.1.8. 1.1.8.1. Phương pháp chuẩn độ. Phản ứng chuẩn độ: Pb 2+ + H2Y 2- = PbY 2- + 2H + β = 1018,91 Cách tính: Xác định được thể tích EDTA ở nồng độ xác định (Cm) cần để chuẩn độ Vo ml dung dịch ion chì (dựa vào sự đổi màu của chỉ thị từ đỏ sang xanh) là Vml. Từ đó suy ra nồng độ C0 M dung dịch chì theo phương trình. C 0 V 0 = CV → C0 = CV / V0 Hàm lượng chì trong dung dịch = (CV/V0) x 0,207 (g) • Nhận xét: Phương pháp chuẩn độ không đòi hỏi nhiều thiết bị chuyên dụng và đắt tiền, kỹ thuật tiến hành đơn giản có thể thực hiện trong phòng thí nghiệm chưa được trang bị tốt. Tuy nhiên phương pháp chuẩn độ dễ mắc phải sai số, và thường mắc những sai số lớn do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Xác định không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 trong xăng, chiết đo màu xác định Pd(II), Co trong nước để tách riêng Zn, Cd. Tác giả xác định các ion trong vỏ màu của thuốc viên, phương pháp đo màu trong quang phổ kế phù hợp với việc xác định ion kẽm thông qua việc tạo phức với PAN ở pH = 2,5; dung dịch phức có màu đỏ, khoảng tuân theo định luật Beer từ 2,0 40μg/50ml ở λmax = 730nm. Các nhà phân tích Trung Quốc nghiên cứu so sánh phức Mo(IV)-PAN và Mo(VI)-PAN bằng phương pháp cực phổ. Các điều kiện tối ưu cho hệ Mo-PAN để xác định Mo đã được khảo sát khoảng tuyến tính đối với nồng độ Mo là từ 0 10-6, giới hạn phát hiện là 1,0.10 -9 M. Du, Hongnian, Shen, You dùng phương pháp trắc quang để xác định hàm lượng vết chì bằng glixerin và PAN, Glixerin và PAN phản ứng với Pb2+ trong dung môi tạo ra phức màu tím ở pH = 8. Phương pháp này được dùng để xác định hàm lượng vết chì trong nước, khoảng tuân theo định luật Beer là 0,09 0,4 μg/l. Một số tác giả khác xác định Co bằng phương pháp von ampe sử dụng điện cực các bon bị biến đổi bề mặt bằng PAN. Giới hạn phát hiện 1,3.10-7 M những ảnh hưởng của các ion cùng tồn tại và khả năng ứng dụng vào thực tế phân tích cũng được kiểm tra… Thêm vào đó tác giả còn xác định Co bằng phương pháp trắc quang với PAN trong nước và nước thải tạo phức ở pH = 3 8 với λ = 620nm. Với Ni tạo phức ở pH = 8 với λ = 560nm. Ngoài ra, ngày nay các nhà khoa học trên thế giới đã sử dụng PAN cho các mục đích phân tích khác. Qua các tài liệu tra cứu, cho tới nay chúng tôi chưa thấy tác giả nào nghiên cứu sự tạo phức đa ligan của PAN-Pb2+- CC3COO - bằng phương pháp chiết trắc quang. Vì vậy chúng tôi quyết định nghiên cứu sự tạo phức đa ligan giữa Pb(II) với thuốc thử PAN và ion CCl3COO - bằng phương pháp chiết - trắc quang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.3. Axit tricloaxetic CCl3COOH. Axit tricloaxetic CCl3COOH là tinh thể màu trắng, dễ chảy nước trong không khí ẩm . Khi tan trong nước CCl3COOH có thể phân li thành hai ion H + và CCl3COO - . CCl3COOH H + + CCl3COO - Ka = 10 -0,66 1.2. Kh Tên axit CTPT KLPT pKa Axetic CH3COOH 60 4,67 Monocloaxetic CH2ClCOOH 94,5 2,85 Dicloaxetic CHCl2COOH 129 1,30 Tricloaxetic CCl3COOH 163,39 0,66 Axit tricloaxetic, cũng như axit axetic và các dẫn xuất chứa clo khác của axit axetic có khả năng tạo phức với các nguyên tố đất hiếm, các nguyên tố nhóm IV, và tạo phức không màu với nhiều ion kim loại. 1.4. Phức đaligan và ứng dụng của nó trong hóa học phân tích. Trong những năm gần đây, các phản ứng tạo phức đaligan là cơ sở của nhiều phương pháp phân tích có độ nhạy và độ chọn lọc cao. Khi tạo phức đa ligan, tính độc đáo của ion trung tâm chất tạo phức được thể hiện rõ nhất, điều đó mở ra khả năng và triển vọng để tăng độ nhạy, độ chọn lọc của các phản ứng phân chia, xác định và cô đặc các cấu tử. Quá trình tạo phức đaligan có liên quan trực tiếp đến một trong các vấn đề quan trọng trong hóa phân tích đó là vấn đề chiết. Như ta đã đề cập ở trên, sự tạo phức đaligan thường dẫn đến các hiệu ứng làm thay đổi cực đại phổ hấp thụ electron, thay đổi hệ số hấp thụ phân tử với phức đơn ligan tương ứng. Ngoài ra sự tạo phức đaligan còn làm thay đổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu chiết phức đa ligan. 1.5.1. Chiết là quá trính tách và phân chia các chất dựa vào quá trình chuyển một chất hoà tan trong một pha lỏng (thường là nước) vào một pha lỏng khác không trộn lẫn với nó (thường là dung môi hữu cơ không tan hoặc ít tan trong nước). Sử dụng phương pháp chiết, ta có thể chuyển lượng nhỏ chất nghiên cứu trong một thể tích lớn dung dịch nước vào một thể tích nhỏ dung môi hữu cơ. Nhờ vậy, có thể sử dụng phương pháp chiết để nâng cao nồng độ của chất nghiên cứu hay nói cách khác đây chính là phương pháp chiết làm giàu. Mặt khác, dùng phương pháp chiết ta có thể tiến hành việc tách hay phân chia các chất trong hỗn hợp phức tạp khi tìm được các điều kiện chiết thích hợp. Quá trình chiết thường xảy ra với vận tốc lớn nên có thể thực hiện quá trình chiết tách, chiết làm giàu một cách nhanh chóng và đơn giản, sản phẩm chiết thường khá sạch. Vì các lý do đó, ngày nay phương pháp chiết không chỉ được áp dụng trong phân tích mà còn được ứng dụng vào quá trình tách, làm giàu, làm sạch trong sản xuất công nghiệp. Quá trình hoá học xảy ra khi chiết các hợp chất vô cơ bằng dung môi hữu cơ thường xảy ra khá phức tạp, do đó có nhiều cách phân loại quá trình chiết. Vì tính chất phức tạp đó nên trong thực tế khó có cách phân loại nào hợp lý bao gồm được tất cả các trường hợp. Trong số các cách phân loại ta có thể sử dụng cách phân loại theo Morison và Freizer, dựa vào bản chất hợp chất chiết. Morison và Freizer đã chia hợp chất chiết thành hai nhóm lớn: chiết các hợp chất nội phức (phức chelat) và chiết các phức ở dạng liên hợp ion. Theo các tác giả, hợp chất nội phức là các hợp chất chelat được hình thành bởi ion kim loại và các thuốc thử hữu cơ đa phối vị (chứa ít nhất hai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 NaOH loãng để điều chỉnh pH từ thấp đến cao. Xây dựng đồ thị mật độ quang vào pH ở bước sóng λmax của phức đơn hay phức đaligan (hình 1.3).Nếu trong hệ tạo phức có một vùng pH tối ưu ở đấy mật độ quang đạt cực đại (đường 1), nếu trong hệ tạo ra hai loại phức thì có hai vùng pH tối ưu (đường 2). Hình 1.3: ligan vào pH. 1.6.2.3. Nồng độ thuốc thử và ion kim loại tối ưu. - Nồng độ ion kim loại: Thường người ta lấy nồng độ ion kim loại trong khoảng nồng độ phức màu tuân theo định luật Beer. Đối với ion có điện tích cao có khả năng tạo các dạng polime hay đa nhân phức tạp qua cầu oxy (ví dụ Ti4+ ; V5+; Zr4+ …) thì ta thường lấy nồng độ cỡ n.10-5 ion g/l đến 10-4 ion g/l. Ở các nồng độ cao của ion kim loại (> 10-3 ion g/l) thì hiện tượng tạo phức polime, đa nhân hay xảy ra. - Nồng độ thuốc thử: Nồng độ thuốc thử tối ưu là nồng độ tại đó mật độ quang đạt giá trị cực đại. Để tìm nồng độ thuốc thử tối ưu ta cần căn cứ vào cấu trúc của thuốc thử (1) (2) A B C D E F A pH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 1.7. Các phƣơng pháp xác định thành phần phức trong dung dịch {[20], [21], [23]}. Khi nghiên cứu các phức đơn ligan cũng như các phức đaligan, người ta thường nghiên cứu sự phụ thuộc tính chất vào nồng độ của một trong các cấu tử, giữ nguyên nồng độ của các cấu tử khác, nồng độ axit và các điều kiện thực nghiệm khác hằng định. Nếu các phương pháp khác nhau, ở các nồng độ khác nhau cho ta cùng một kết quả M:R hay M:R:R’ thì kết quả này mới được xem là thành phần của phức xác định. Trong phân tích có nhiều phương pháp xác định thành phần của phức trong dung dịch. Trong luận văn này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp tỷ số mol (phương pháp đường cong bão hoà). - Phương pháp hệ đồng phân tử mol (phương pháp biến đổi liên tục). - Phương pháp Staric-Bacbanel (phương pháp hiệu suất tương đối). - Phương pháp chuyển dịch cân bằng. - Phương pháp Komar 1.7.1. ( ). ● Nguyên tắc của phương pháp: Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch A (∆A) vào sự biến thiên nồng độ của một trong hai cấu tử khi nồng độ cấu tử kia không đổi. Điểm ngoặt trên đồ thị ứng với tỷ số các hệ số tỷ lượng của phức, tỷ số này bằng tỷ số nồng độ các cấu tử tác dụng (CM/CR hoặc CR/CM). Nếu điểm ngoặt trên đường cong bão hoà quan sát không được rõ thì người ta xác định nó bằng cách ngoại suy bằng cách kéo dài hai nhánh của đường cong cắt nhau tại một điểm (hình 1.5). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Điểm ngoại suy cắt nhau của các đường thẳng tương ứng với cực đại trên đường cong đồng phân tử. - Nếu trên đồ thị tại các tổng nồng độ khác nhau có các vị trí cực đại khác nhau, nhưng hoành độ trùng nhau thì điều đó chứng minh cho sự hằng định của thành phần phức chất. ngược lại, ở các tổng nồng độ khác mà hoành độ không trùng nhau thì thành phần của phức bị biến đổi, trong hệ có thể tạo ra một số phức (có sự tạo phức từng nấc). Tuy nhiên, nếu sự dụng hai phương pháp đồng phân tử và phương pháp tỷ số mol sẽ không cho biết được phức tạo thành là phức đơn nhân hay đa nhân, để giải quyết khó khăn này phải dùng phương pháp Staric-Bacbanel. 1.7.3. -Bacbanel ( ). ● Nguyên tắc của phương pháp: Phương pháp này dựa trên việc dùng phương trình tổng đại số các hệ số tỷ lượng của phản ứng, phương trình này đặc trưng cho thành phần của hỗn hợp cân bằng trong điểm có hiệu suất tương đối cực đại (tỷ lệ cực đại các nồng độ sản phẩm phản ứng so với nồng độ biến đổi ban đầu của một trong các chất tác dụng). Phương pháp này cho phép xác định thành phần các phức chất tạo được theo bất cứ hệ số tỷ lượng nào. Xét phản ứng tạo phức sau: mM + nR MmRn Giả sử ta cần xác định tỷ lệ phức giữa M và R, khi đó ở nồng độ hằng định của cấu tử M và nồng độ biến thiên của cấu tử R thì nồng độ phức tạo thành CK được xác định bằng phương trình Bacbanel: (1) Cách tiến hành: Để xây dựng đường cong hiệu xuất tương đối, người ta chuẩn bị hai dãy dung dịch: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 - Khác với phương pháp hệ đồng phân tử mol và phương pháp tỷ số mol, phương pháp này cho phép xác định không chỉ là tỷ số các hệ số tỷ lượng mà còn là giá trị tuyệt đối của chúng, nghĩa là xác định phức tạo thành là đơn nhân hay đa nhân. - Phương pháp được áp dụng cho các phản ứng với bất kỳ hệ số tỷ lượng nào. - Phương pháp không có một giới hạn nào và giả thiết nào liên quan đến độ bền của phức. - Phương pháp cho khả năng thiết lập thành phần phức khi không có các dữ kiện về nồng độ của chất trong các dung dịch ban đầu vì rằng chỉ cần giữ hằng định nồng độ ban đầu của một chất và biết nồng độ tương đối của chất thứ hai trong một dung dịch của các dãy thí nghiệm. 1.7.4. 21], [22]. Phương pháp này áp dụng cho các phức kém bền, các phức đơn nhân. Từ biểu thức của hằng số bền qua phản ứng M + nR MRn MRn = MRn / [M].[R] n Ta thấy ở nồng độ cố định M, sự thay đổi mức độ tạo phức của M (hay sự chuyển dịch cân bằng) phụ thuộc trực tiếp vào nồng độ cân bằng của ligan R. Ta thấy (Do [R] dùng dư rất nhiều so với lượng phản ứng do đó [R]cb cũng xem như ở nồng độ ban đầu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Hằng số không bền của phức đa ligan (KH) bằng: (2) Kí hiệu: [M(OH)i (Hm-nR)q(Hm’-n’R’)p]] = CK, ta có: (3) Trong đó: pn no hKKKhKKhKKhB )/.....././/1( ''' 2 ' 1 2' 2 ' 1 ' 1 ' Lấy logarit biểu thức (3) ta có: p n q n H KKKKKK K pHpnqnB )....()...( lg).'(lg '' 2 ' 121 Đặt Q = (K1. K2...Kn) q và N = (K1 ’ .K2 ’ ...Kn ’ ) p Do đó: (4) Phương trình (4) là phương trình tuyến tính chỉ trong trường hợp tạo ra một phức đaligan thực [M(OH)i (Hm-nR)q(Hm’-n’R’)p]] ứng với tgα của đường đồ thị phụ thuộc –lgB = f(pH), tức đại lượng (qn + pn’) = tgα là một số nguyên và dương bởi vì q, p, n, n’ phải là những số nguyên dương (trong đó q, p là hệ số tỷ lượng của phức đã được xác định, n và n’ là số proton tách ra từ một phân tử thuốc thử do tạo phức). Xác định n, n’ và i ta xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đại lượng –lgB vào pH ở khoảng tuyến tính trên đường cong sự phụ thuộc mật độ quang vào pH. Giá trị B xác định được khi cho i = 0,1,2,3,4.... ở một pH xác định thì h, q, p, Ko, K1...Kn , Ko ’ , K1 ’ , K2 ’ ...Kn ’ đều đã biết và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 B Clq Clq lC lC q kHRk iHRi kMRqk iMRqi )1( 1 ... ... .. .. (6) B xác định được vì q, l, εHR, ΔAi, ΔAk, Ci, Ck đã biết và Ci = n.Ck Từ (6) ta có: (7) Giá trị εMRq của phức tính được, nó là giá trị trung bình từ một số cặp thí nghiệm, trong đó nồng độ Ci và Ck của ion kim loại thay đổi. 1.9.2. . Khi nghiên cứu sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức sẽ thiết lập được phương trình đường chuẩn có dạng: ΔAi = (a εa).Ci + (b εb) Tron
Tài liệu liên quan