Cây vải (Litchi chinensis Sonn ) là một trong những cây ăn quả đặc sản có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Trên thị trường thế giới, quả vải được xếp sau dứa, chuối, cam, quýt, xoài, bơ. Đặc biệt về mặt chất lượng, nó là một trong những loại quả á nhiệt đới được đánh giá cao nhất. Cây vải có khung tán lớn, tròn đều, lá sum xuê, xanh quanh năm có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, cây cảnh, cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế sự xói mòn. góp phần cải thiện điều kiện môi sinh.
153 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
®¹i häc Th¸i Nguyªn
Tr•êng §¹i häc N«ng L©m
----------------------
Lý V¨n ThÞnh
“Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng
một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
Thái Nguyên, 04/2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
®¹i häc Th¸i Nguyªn
Tr•êng §¹i häc N«ng L©m
----------------------
Lý V¨n ThÞnh
"Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng
một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hằng
Thái Nguyên, 04/2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
MỤC LỤC
Trang
Phần thứ nhất đặt vấn đề ............................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài.................................................................. 3
1.2.1Mục đích………. .................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu .............................................................................................. 3
1.2.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................. 4
1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học .............................................................................. 4
1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................. 4
PHẦN THỨ II: Tổng quan tài liệu ............................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễm của đề tài .................................................. 5
2.2. Cơ sở khoa học của phương pháp ghép cây ăn quả ................................ 5
2.3. Nguồn gốc và phân loại c ây vải ............................................................ 8
2.3.1. Nguồn gốc cây vải .............................................................................. .8
2.3.2. Một số giống vải chính trên thế giới ................................................... .9
2.4: Đặc điểm một số giống vải chín sớm và chính vụ ở Việt Nam ............. 11
2.4.1. Giống vải lai chua ............................................................................... 11
2.4.2. Giống vải U Hồng- Tân Mộc .............................................................. 11
2.4.3. Giống vải lai Thanh Hà ...................................................................... 12
4.2.4: Giống vải Hùng Long ......................................................................... 12
2.4.4. Giống vải lai Bình khê ........................................................................ 12
2.4.5. Giống vải U Trứng Thanh Hà ............................................................. 12
2.4.6: Giống vải Lai Yên Hưng .................................................................... 13
2.2.7. Giống vải lai Phúc Hoà ....................................................................... 13
2.4.8. Giống vải thiều Thanh Hà ................................................................... 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
2.5: Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới Việt Nam trong nước .... 14
2.5.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới .................................... 14
2.5.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải tại Việt Nam ................................... 17
2.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải ở Bắc giang ...................................... 19
2.6.1. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt vµ s¶n l•îng v¶i cña B¾c Giang qua c¸c n¨m ...... 19
2.6.2. Diện tích, năng suất sản lượng vải của các huyện trong tỉnh năm 2007 ..... 20
2.6.3. Về cơ cấu giống vải ............................................................................ 21
2.6.4. Tiêu thụ và chế biến vải ..................................................................... 22
2.6.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải tại huyện Lục Ngạn ....................... 22
2.7. Nghiên cứu cây vải ở Việt Nam và thế giới .................................................. 23
2.7.1.Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái .................. 23
2.7.1.1. Đặc điểm thực vật học ..................................................................... 23
2.7.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây vải ................................ 26
2.7.1.3. Yêu cầu về sinh thái của cây vải ...................................................... 27
2.7.2. Nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh cây vải .......................................... 32
2.7.3. Những kết quả nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp ghép ......... 35
2.7.4. Những kết luận về phân tích tổng quan ............................................... 37
PHẦN THỨ III: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu .................. 39
3.1. Vật liêu nghiên cứu ............................................................................... 39
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 39
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 39
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 40
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .................................................... 43
3.6 . Phương pháp xử lý số liệu và tính toán ................................................. 44
PHẦN THỨ TƢ: Kết quả và thảo luận ......................................................... 45
4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu ..................................................................... 45
4.1.1.Vị trí địa lý .......................................................................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
4.1.2. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ...................................................... 45
4.1.3. Điều kiện giao thông, thị trường ......................................................... 46
4.2.4. Điều tra tình hình sản xuất vải tại huyện Lục Ngạn ............................ 46
4.1.4.1. Tình hình chung ............................................................................... 46
4.1.4.2. Cơ cấu giống ................................................................................... 47
4.1.4.3. Kỹ thuật canh tác ............................................................................. 49
4.2. Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng vai sớm ........ 50
4.2.1. Nghiên cứu các đợt lộc giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn......... 50
4.2.2. Điều tra nghiên cứu, năng suất chất lượng giống vải chín sớm của một
số xã tại huyện Lục Ngạn ............................................................................. 57
4.4: Nghiên cứu ghép giống vải thiều Thanh Hà bằng giống vải chín sớm
phương thức ghép cao thay tán tại Lục Ngạn Bắc Giang .............................. 62
4.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến khả năng
tiếp hợp (ghép sống) của một số giống vải khi ghép cao thay tán ................. 63
4.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến thời gian
bật mầm của phương pháp ghép cao thay tán ............................................... 64
4.4.3. nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến thời gian
thuần thục cành ghép của một số giống vải khi ghép cao thay tán ............... 65
4.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến chiều dài
thuần thục cành ghép của một số giống vải khi ghép cao thay tán ............... 66
4.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến của đường
kính cành ghép giống vải chín sớm khi ghép cao thay tán…………………67
4.4.6. Ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến sự phù hợp của cành
ghép/gốc ghép của một số giống vải chín sớm khi ghép cao thay tán............67
4.5: Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải thiều Thanh Hà bằng một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
số giống vải chín sớm phương thức ghép đốn cành ghép mầm tại Lục Ngạn
Bắc Giang .................................................................................................... 69
4.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến khả năng tiếp
hợp (tỷ lệ ghép sống) của một số giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ...... 69
4.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến khả năng bật .... 70
4.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến thời gian
thuần thục cành ghép của giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ....... 71
4.5.4. Nghiêm cứu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến chiều dài cành
ghép của một số giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ...................... 72
4.5.5: Nghiêm cứu Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến đường kính của
cành ghép phương pháp đốn cành ghép mầm.................................................74
4.5.6. Nghiêm cứu Ảnh hưởng của kích thước gốc ghép đến sự hòa hợp của cành
ghép/gốc ghép của một số giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ................ 74
4.6. Nhận xét chung của 2 phương pháp ghép cao thay tán và phương pháp
đốn cành ghép mầm...................................................................................... 76
4.6.1. Về tỷ lệ sống sau ghép ........................................................................ 76
4.6.2. Về tỷ lệ bật mầm sau ghép .................................................................. 76
4.6.3. Nhận xét về tốc độ tăng trưởng chiều cao cành ghép .......................... 76
4.6.4. Đánh giá khả năng hòa hợp giữa cành ghép/gốc ghép……………….77
4.7. Tình hình sâu bệnh hại trên vườn vải sau ghép ...................................... 77
PhÇn thø V: KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ ................................................................... 79
5.1. KÕt luËn ................................................................................................. 79
2- §Ò nghÞ ................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. .......................................................................... 82
A. Tài liệu tiếng Việt .................................................................................... 82
B. Tài liệu tiếng Anh .................................................................................... 85
PHỤ LỤC .................................................................................................... 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
2.1. Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới ....................... 14
2.2. Tình hình sản xuất vải ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam ........................... 17
2.3. Sản lượng các sản phẩm chế biến vải ở Việt Nam năm 2007 ................. 18
2.4. Lượng xuất khẩu các mặt hàng từ quả vải 6 tháng năm 2007 ................. 18
2.5. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt vµ s¶n lîng v¶i cña tØnh B¾c Giang qua c¸c n¨m .... 18
2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng vải của các huyện trong tỉnh năm 2007 ... 21
2.7. Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả chính ở huyện Lục Ngạn .......... 22
2.8. Hàm lượng dinh dưỡng thích hợp cho đất trồng vải tính theo tỷ lệ ........ 33
2.9. Lượng phân bón cho vải ở một số nước ................................................. 34
4.1: Tình hình sản xuất vải tại huyện Lục Ngạn qua các năm ....................... 46
4.2.Thời gian xuất hiện lộc Hè các giống vải chín sớm năm 2008 ................ 50
4.3. Thời gian, chiều dài, đường kính lộc Hè giống vải chín sớm năm 2008 ..... 51
4.4. Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc Thu các giống vải chín sớm năm .. 52
4.5. Thời gian xuất hiện và sinh trưởng của lộc Đông năm 2008 .................. 52
4.6. Thời gian xuất hiện và sự phân hóa của lộc Xuân 2009 ......................... 54
4.7. Ảnh hưởng của lộc đông đến khả năng phân hóa lộc Xuân năm 2009 ... 56
4.8. Điều tra tỷ lệ các giống vải chín sớm được trồng ở 5 xã năm 2008 ...... 58
4.9. Năng suất một số vải chín sớm trồng bằng cây ghép ............................. 59
4.10. Thời gian thu hoạch và giá bán quả của các giống vải chín sớm .......... 60
4.11. kết quả phân tích một số thành phần sinh hoá của một số giống vải chín
sớm trồng bằng cây ghép và chiết cành ....................................................... 60
4.12. Đánh giá một số đặc điểm về quả các giống vải chín sớm ghép trồng
bằng cây ghép .............................................................................................. 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
4.13. Ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến khả năng tiếp hợp (ghép sống)
của một số giống vải khi ghép cao thay tán .................................................. 63
4.14. Ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến khả năng bật mầm của
một số giống vải chín sớm khi ghép cao thay tán ......................................... 64
4.15. Ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến thời gian thuần thục
cành ghép của một số giống vải khi ghép cao thay tán ................................. 65
4.16. Ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến chiều dài cành ghép của
phương pháp ghép cao thay tán .................................................................... 66
4.17. Ảnh hưởng của đường kính cành gốc ghép đến đường kính cành ghép
của giống vải chín sớm khi ghép cao thay tán……………………………….67
4.18. Tỷ lệ đường kính cành ghép/ gốc ghép sau bật mầm 12 tháng của một
số giống vải khi ghép cao thay tán ................................................................ 69
4.19. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến khả năng ghép sống của một
số giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ............................................ 70
4.20. Ảnh hưởng của đương kính gốc ghép đến khả năng bật mầm của một số
giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ................................................. 71
4.21. Ảnh hưởng của kích thước cành gốc ghép đến thời gian thuần thục
cành ghép của một số giống vải khi đốn cành ghép mầm ............................. 72
4.22. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến chiều dài sinh trưởng của
cành ghép ..................................................................................................... 73
4.23. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến đường kính của cành ghép
phương pháp đốn cành ghép mầm…………………………………………..74
4.24. Ảnh hưởng của kích thước gốc ghép đến sự hòa hợp của cành ghép/gốc
ghép của một số giống vải chín sớm khi đốn cành ghép mầm ..................... 75
4.25. Một số sâu bệnh hại trên vườn sau ghép .............................................. 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 2.1: Đồ thị Tỷ lệ diện tích cây vải so với các loại cây ăn quả khác của
huyện Lục Ngạn năm 2008.. ......................................................................... 23
Hình 4.1: Biểu đồ Cơ cấu diện tích các giống vải trồng tại huyện Lục Ngạn
năm 2008 ....................................................................................................... 48
Hình 4.2.Biểu đồ Phân hóa lộc xuân các giống vải chín sớm năm 2009 ..... 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn mọi sự giúp đỡ đều
đã được cám ơn và các trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả
Lý Văn Thịnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng người đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Cây ăn quả Khoa
Nông học, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệt
tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo Thường trực huyện
Uỷ, Thường trực UBND huyện Lục Ngạn, tập thể cán bộ Trạm Khuyến Nông
huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Lục Ngạn, UBND các xã Quý Sơn, Tân Quang, Thanh Hải, Tân Mộc,
Phượng Sơn, đã góp ý, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh
em, bạn bè, đồng nghiệp những người luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn.
Tác giả
Lý Văn Thịnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây vải (Litchi chinensis Sonn) là một trong những cây ăn quả đặc sản
có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Trên thị trường thế giới, quả vải
được xếp sau dứa, chuối, cam, quýt, xoài, bơ. Đặc biệt về mặt chất lượng, nó
là một trong những loại quả á nhiệt đới được đánh giá cao nhất. Cây vải có
khung tán lớn, tròn đều, lá sum xuê, xanh quanh năm có thể làm cây bóng
mát, cây chắn gió, cây cảnh, cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế sự
xói mòn... góp phần cải thiện điều kiện môi sinh.
Phát triển cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng còn góp phần
chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao
giá trị kinh tế đang là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng được Đảng và Nhà
nước ta quan tâm. Trồng vải trong vườn gia đình đem lại thu nhập khá cao so
với một số cây ăn quả khác. Những năm gần đây việc phát triển cây vải thực
sự trở thành một phong trào rộng khắp trong cả nước. Nhiều vùng trồng vải
đã trở nên nổi tiếng như huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, huyện Lục Ngạn
tỉnh Bắc Giang.
Diện tích trồng vải nước ta năm 2007 là 93.962,4ha sản lượng ước tính
khoảng 428.310 tấn/ năm và phân bố chủ yếu từ vĩ tuyến 18 trở ra phía Bắc
với các giống chủ yếu là vải Thanh Hà.
Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang với diện tích tự nhiên là:
101.223,72 ha, trong đó đất nông nghiệp 27000 ha (chiếm 26.7% tổng diện
tích đất tự nhiên) có tiểu vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều loài cây ăn
quả á nhiệt đới như: vải, nhãn, hồng, đào, mơ, mận, cam, chanh… trong đó
vải thiều chiếm vị trí quan trọng. Theo điều tra nông nghiệp nông thôn tháng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
10/2008 Lục Ngạn có tổng diện tích cây ăn quả là 21.599 ha, trong đó vải
thiều là 18.500 ha tổng sản lượng 100.300 tấn, giá trị thu nhập khoảng 450 tỷ
đồng, chủ yếu trồng bằng giống vải thiều Thanh Hà chính vụ thời gian chín
của giống vải này ngắn tập trung khoảng 30 ngày, với sản lượng lớn như vậy
việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, đầu vụ giá bán sản phẩm còn cao,
giữa vụ giá thấp làm thiệt hại kinh tế cho người trồng vải
Trong những năm qua thấy rõ được vị trí kinh tế của cây vải, tại Đại
hội Đảng bộ huyện Lục Ngạn lần thứ XVII, ra nghị quyết về định hướng phát
triển ngành nông nghiệp nói chung, cây ăn quả nói riêng và xây dựng đề án “
Phát triển đa dạng, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cây ăn quả
giai đoạn 2006-2010” nhằm đa dạng hoá và thâm canh cây ăn quả, đa dạng
sản phẩm hàng hoá, cơ cấu lại giống vải để rải vụ thu hoạch giảm áp lực cho
tiêu thụ: cơ cấu diện tích trồng vải chín sớm chiếm 15-20% bằng các giống
vải chín sớm U Trứng, Bình Khê, U Hồng, Hùng Long … bằng phương pháp