Luận văn Nghiên cứu qui trình xác định dư lượng Ciprofloxacin và Enprofloxacin trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC-Ms/ms

Ngày nay, kháng sinh được sửdụng rất phổbiến trong lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt là trong chăn nuôi. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh nói chung và nhóm Fluoroquinolone nói riêng có thểlàm nguồn thực phẩm cung cấp cho con người còn chứa một lượng nhỏchất kháng sinh. Nếu người tiêu dùng sửdụng thực phẩm có dưlượng kháng sinh đáng kể, trong thời gian dài, sẽlàm tăng sức đềkháng của các vi khuẩn, việc kháng cựthuốc tăng dần. Khi người này bịbệnh, việc điều trịtrên những loại thuốc tương tựsẽcho hiệu quảthấp hoặc làm mất tác dụng [1,2,3]. Đểbảo vệquyền lợi của người tiêu dùng, ởchâu Âu, tổchức EU đã thiết lập giới hạn lớn nhất (MRLs) đối với dưlượng thuốc trong nguồn thực phẩm khi cung cấp cho con người vào năm 1990 4] Theo sựkiểm tra và định hướng của các chuyên gia phòng thí nghiệm, EU đã công bố“Council directive 96/23/EC in 1996” [5] trong đó quy định rõ hàm lượng kháng sinh theo từng loại thực phẩm và từng loại thuốc, ví dụnhưvới enrofloxacin trong cơ, gan, thận của bò, lợn, gia cầm (gà, vịt) là 30µg/kg; trong sữa bò là 100 µg/kg; Ởchâu Mỹ, Hoa kỳvà các nước Bắc Mỹ đã cấm sửdụng kháng sinh họ Fluoroquinolone. Ởnước ta, nghềnuôi trồng thủy hải sản phát triển mạnh trong những năm gần đây. Theo các chuyên gia thủy sản, nguyên nhân chủyếu gây bệnh thủy sản là do vi khuẩn. Thông thường, người nuôi sửdụng kháng sinh đểkhống chếcác vi khuẩn gây bệnh, nhưng do chưa biết cách sửdụng, nên đã gây ra hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc và tích tụdưlượng kháng sinh trong sản phẩm. Mặt khác, một sốngưdân chạy theo lợi nhuận, lạm dụng thuốc trong thức ăn với vai trò là chất kích thích tăng trưởng của vật nuôi, dẫn đến việc đến kỳthu hoạch, sản phẩm thủy sản vẫn còn tồn đọng nhiều dưlượng kháng sinh trong cơthể. Tại Việt Nam, Bộtrưởng Bộthủy sản đã ban hành quyết định số07/2005/QĐ-BTS ngày 24/2/2005 vềviệc cấm sửdụng một sốloại kháng sinh và quy định dưlượng tối đa một sốkháng sinh được phép có trong thực phẩm [6]Theo quy định này dưlượng tối đa của enrofloxacin và ciprofloxacin là 100 ppb

pdf18 trang | Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Nghiên cứu qui trình xác định dư lượng Ciprofloxacin và Enprofloxacin trong thực phẩm bằng phương pháp HPLC-Ms/ms, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 36 Chương 3: Kết quả và thảo luận 3.1. Kết quả khảo sát các thông số cho LC-MS: 3.1.1. Lựa chọn nguồn ion hóa: H3.1. Kết quả sắc kí đồ của ciprofloxacin và enrofloxacin dạng full. Dựa trên sắc kí đồ thu được, ta thấy ciprofloxacin cho một mảnh ion là 332 và enrofloxacin là 360. Mảnh này được hình thành do ion phân tử kết hợp với proton H+ (M+1) 3.1.2. Khảo sát năng lượng đập mảnh colision energy (CE) a) Đối với ciprofloxacin (M= 331.35): Bảng 3.1: Phần trăm ion mẹ (ciprofloxacin) còn lại theo sự tăng dần năng lượng đập mảnh CE(V) 0 10 11 12 13 14 % ion mẹ còn lại 100 53 46 40 32 25 CE(V) 15 16 17 18 19 20 % ion mẹ còn lại 15 9 10 4 0 0 Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 37 H3.2. Kết quả sắc kí đồ của ciprofloxacin và enrofloxacin tại CE=18. Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: Năng lượng đập mảnh colision energy càng lớn ion mẹ càng bị đập ra thành nhiều mảnh nhỏ hay % ion mẹ(332) còn lại càng ít. Các mảnh ion con là 314; 288; 245. Trong đó, mảnh 314 được hình thành do ion mẹ mất một nước (- H2O); mảnh 288 do ion mẹ mất một gốc acid (-CO2); mảnh 245 do mảnh 288 bị mất ethylamine. Các mảnh ion con được hình thành có thể giải thích dựa theo sơ đồ H3.3. Năng lượng đập mảnh colision energy được lựa chọn sao cho ion con là lớn nhất trong khi ion mẹ vẫn còn (thông thường < 10%). Mảnh 314 mặc dù có cường độ cao nhưng không đặc trưng cho ciprofloxacin khi phân tích LC/MS/MS nên không chọn để phân tích. Æ chọn CE cipro là 18V và ion 332/ 288 để phân tích định lượng LC/MS/MS Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 38 (m/z = 332) - CO2 - H2O (m/z = 288) (m/z = 314) (m/z = 245) H3.3. Sự phân mảnh của ciprofloxacin Lưu ý: Trên sắc kí đồ của ciprofloxacin có mảnh 314, mảnh này được hình thành do phân tử ciprofloxacin mất một nước. Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 39 b) Đối với enrofloxacin : Bảng 3.2: Phần trăm ion mẹ (enrofloxacin) còn lại theo sự tăng dần năng lượng đập mảnh CE(V) 0 10 11 12 13 14 % ion mẹ 100 62 50 49 38 28 CE(V) 15 16 17 18 20 21 % ion mẹ 23 14 12 11 8 2 (xem sắc kí đồ trong phụ lục 2) H3.4. Kết quả sắc kí đồ của ciprofloxacin và enrofloxacin tại CE=20. Ion mẹ: 360 Các mảnh ion con của enrofloxacin là: 342; 316; 245. Tương tự, chọn CE enpro là 20V và ion 360/316 để định lượng. Các mảnh ion con được hình thành có thể giải thích dựa theo sơ đồ sau: Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 40 (m/z = 360) - CO2 (m/z = 316) (m/z = 342) có thể loại nhóm C2H4Æ m/z = 288 - C2H5 (m/z = 245) H3.5. Sự phân mảnh của enrofloxacin Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 41 3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid formic: Khảo sát nồng độ acid trong khoảng từ 0.1 đến 10%(của dung dịch formic acid 5% trong nước). Kết quả H3.6 cho thấy nồng độ acid gần như không ảnh hưởng nhiều đến ciprofloxacin và enrofloxacin. Tuy nhiên, nồng độ acid lớn hơn 0.1%, peak thu được thấp, thời gian bị kéo dài. Nồng độ acid thấp, có sự tương tác giữa nhóm amin của chất phân tích với gốc C18 làm chân peak bị kéo đuôi. H3.6. Kết quả sắc kí đồ của ciprofloxacin và enrofloxacin theo % acid formic. (ciprofloxacin: 100ng/ml; enrofloxacin: 100ng/ml; tốc độ dòng: 0.5ml/phút; pha động: ACN: acid formic: 15: 85; MS: lấy phổ sắc kí đồ toàn ion ciprofloxacin: 332/288; enrofloxacin: 360/316) acid formic 5* 10-5 (v/v) acid formic 1* 10-3 (v/v) acid formic 5* 10-4 (v/v) acid formic 4* 10-3 (v/v) acid formic 2* 10-3 (v/v) acid formic 2.5* 10-3 (v/v) acid formic 4.5* 10-3 (v/v) acid formic 5* 10-4 (v/v) Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 42 Æ Chọn nồng độ acid formic là 0.1% để phân tích hỗn hợp ciprofloxacin và enprofloxacin. 3.1.4. Khảo sát sự ảnh hưởng của tốc độ dòng - thành phần pha động: - Ảnh hưởng của tốc độ dòng: Ở tốc độ dòng 0.3ml/phút phải mất khoảng 10 phút hai chất mới ra hết khỏi cột, trong khi ở tốc độ dòng 0.5 ml/phút chỉ cần 5 phút đã có thể tách hoàn toàn hai chất này ra khỏi nhau và peak thu được cũng hẹp hơn. Do tốc độ dòng càng lớn, lượng pha động qua cột nhiều, làm ciprofloxacin và enprofloxacin phân bố trong pha động nhiều hơn trong pha tĩnh, dẫn đến thời gian phân tích ngắn hơn. H3.7. Ảnh hưởng của tốc độ dòng: a) tốc độ 0.3ml/phút; b) tốc độ 0.5ml/phút (ciprofloxacin: 100ng/ml; enrofloxacin: 100ng/ml; pha động: ACN: acid formic: 15: 85; MS: lấy phổ sắc kí đồ toàn ion ciprofloxacin: 332/288; enrofloxacin: 360/316) Æ Để tiết kiệm thời gian phân tích đồng thời vẫn đảm bảo tách được hai chất tốt nên chọn tốc độ dòng là 0.5ml/phút Kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra rằng ciprofloxacin ra trước enrofloxacin. Điều này được giải thích như sau: Khi tiến hành phân tích trên cột C18, đây là cột không phân Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 43 cực nên chất phân tích càng ít phân cực càng bị giữ trên cột lâu, và ra càng trễ. Ciprofloxacin và enrofloxacin có công thức cấu tạo giống nhau, tuy nhiên ciprofloxacin ít hơn enrofloxacin một nhóm C2H5. nên nó phân cực hơn enrofloxacin vì vậy ciprofloxacin. sẽ ra trước enrofloxacin. - Ảnh hưởng của thành phần pha động: H3.8. Sắc kí đồ thể hiện ảnh hưởng của tỉ lệ của tỉ lệ pha động - Tỉ lệ ACN: formic acid 0.1%, a):10:90(v/v); b) :15:85(v/v); c):20:80(v/v) (ciprofloxacin: 100ng/ml; enrofloxacin: 100ng/ml; tốc độ dòng: 0.5ml/phút; MS: lấy phổ sắc kí đồ toàn ion ciprofloxacin: 332/288; enrofloxacin: 360/316) Dựa trên sắc kí đồ H3.8, kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.3: Bảng 3.3: Kết quả thời gian lưu thay đổi theo thành phần pha động Thời gian của ciprofloxacin Thời gian của enrofloxacin ACN Formic 0.1% trong nước 12.7 phút 21.0 phút 10 90 3.8 phút 5.5 phút 15 85 1.89 phút 2.36 phút 20 80 Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 44 Tỉ lệ dung môi hữu cơ (ACN)càng cao thì các chất được rửa giải càng nhanh vì lượng pha động qua cột càng nhiều, ciprofloxacin và enrofloxacin trong pha động nhiều hơn trong pha tĩnh nên ra càng sớm. Với tỉ lệ ACN: formic acid 0.1, :10:90(v/v) thời gian ciprofloxacin và enprofloxacin ra khỏi cột quá lâu nên tốn thời gian khi phân tích nhiều mẫu. Với tỉ lệ pha động ACN: formic acid 0.1%, : 20:80(v/v) khả năng tách peak kém và các peak ra ngay gần đầu cột, điều này không phù hợp khi phân tích trên nền mẫu phức tạp (tạp chất trong mẫu có thể ra ngay đầu cột sẽ ảnh hưởng đến chất phân tích. Do vậy tỉ lệ ACN: formic acid 0.1% , :15:85 là phù hợp và được chọn để phân tích ciprofloxacin và enprofloxacin. 3.1.5. Kết quả xác định LOD và LOQ của máy HPLC-MS/MS: Kết quả xác định được như sau: (xem phụ lục 2) Ciprofloxacin: LOD= 0.426ng/ml; LOQ= 1.278ng/ml Enrofloxacin: LOD= 0.391ng/ml; LOQ= 1.173ng/ml 3.1.6. Khảo sát khoảng tuyến tính và dựng đường chuẩn của ciprofloxacin và enrofloxacin: Pha dung dịch chuẩn theo bảng , tiêm dung dịch chuẩn vào thiết bị. Từ dữ liệu của sắc kí đồ thu được chúng ta có kết quả như bảng 3.4 và bảng 3.5 Bảng 3.4: Dữ liệu đường chuẩn của ciprofloxacin Nồng độ (ng/ml) 2.1 5.25 10.5 21 52.5 105 315 630 Diện tích trung bình 260 993 2640 6329 15479 26561 143242 275518 Bảng 3.5: Dữ liệu đường chuẩn của enrofloxacin: Nồng độ (ng/ml) 1.98 4.95 9.9 19.8 49.5 99 297 594 Diện tích trung bình 433 1987 4932 11898 31833 65005 249844 480332 Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 45 Đường chuẩn y = 774.86x - 4765.8 R2 = 0.9986 y = 446.61x - 4839.3 R2 = 0.995 -100000 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 0 100 200 300 400 500 600 700 C(ng/ml) D iệ n tí ch Ciprofloxacin Enrofloxacin Linear (Enrofloxacin) Linear (Ciprofloxacin) H3.9. Đồ thị biểu diễn đường chuẩn của ciprofloxacin và enrofloxacin. Kết quả phương trình đường chuẩn như sau: * Ciprofloxacin trong khoảng nồng độ từ 2 – 630 ng/ml, với phương trình hồi quy là: y = 446.61x – 4839.3 và R2=0.9950. * Enrofloxacin trong khoảng nồng độ từ 2 – 594 ng/ml, với phương trình hồi quy là: y = 774.86x – 4765.8 với R2=0.9986. (trong đó y là diện tích chuẩn, x là nồng độ chuẩn) Khoảng nồng độ khá rộng thuận tiện để phân tích ciprofloxacin và enrofloxacin bằng HPLC/MS/MS 3.2. Kết quả khảo sát trên mẫu thực tế: 3.2.1. Khảo sát các kỹ thuật chiết mẫu thô: a) Chiết mẫu với kỹ thuật chiết sohxlet: Kết quả thu được khi tiến hành chiết mẫu với kỹ thuật chiết sohxlet, làm sạch trên cột SCX, hiệu suất thu hồi sohxlet tại pH=3.5 là 64.09 % đối với ciprofloxacin và 74.40% đối với enrofloxacin. Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 46 Bảng 3.6: Kết quả chiết mẫu với kỹ thuật sohxlet pH= 3.5 Ciprofloxacin Enrofloxacin Hàm lượng thêm vào (ng/g) 50.50 49.50 Hàm lượng tìm thấy(ng/g) 32.36 36.83 Hiệu suất % 64.09 ± 0.81 74.4±1.6 b) Chiết mẫu với kỹ thuật khuấy trộn với một số dung môi hữu cơ: Kết quả được thu được như sau: Bảng 3.7: Kết quả chiết mẫu với kỹ thuật khuấy trộn sử dụng thiết bị đánh vortex trên ba hệ dung môi: ( DM1: dung dịch acid formic 1% trong MeOH; DM2: dung dịch acid formic 1% trong dichloromethane; MD3: dung dịch acid trichloroacetic 1% trong MeOH) DM1 DM2 DM3 Hàm lượng thêm vào (ng/g) 49.21 36.17 39.70 Hàm lượng tìm thấy(ng/g) 5.41 0.23 23.88 C ip ro flo xa ci n Hiệu suất( %) 10.99±0.16 0.65±0,92 60.15±0.56 Hàm lượng thêm vào (ng/g) 46.40 34.11 37.43 Hàm lượng tìm thấy(ng/g) 29.56 0.14 22.60 En ro flo xa ci n Hiệu suất (%) 63.71±0.46 0.43±0.01 60.37±0.66 Bảng 3.8: Kết quả chiết mẫu với kỹ thuật khuấy trộn sử dụng trên máy khuấy từ với ba hệ dung môi:(DM11: dung dịch acid formic 1% trong MeOH; DM21: dung dịch acid formic 1% trong dichloromethane; DM31: dung dịch acid trichloroacetic 1% trong MeOH) DM11 DM21 DM31 Hàm lượng thêm vào (ng/g) 33.31 47.80 47.93 Hàm lượng tìm thấy(ng/g) 29.45 3.80 40.03 C ip ro flo xa ci n Hiệu suất( %) 88.41±1.30 7.96±1.29 83.51±1.24 Hàm lượng thêm vào (ng/g) 46.40 34.11 37.43 Hàm lượng tìm thấy(ng/g) 29.56 0.14 22.60 En ro flo xa ci n Hiệu suất (%) 89.39±0.89 8.97±1.40 84.77±1.54 Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 47 Nhận xét: Khi tiến hành chiết với mẫu với kỹ thuật khuyấy trộn sử dụng thiết bị đánh vortex, có hiện tượng mẫu bị vón cục lại tạo thành tảng lớn. Tuy nhiên kỹ thuật khuyấy trộn sử dụng cá từ mẫu được phân tán đều hơn .Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: kỹ thuật chiết sohxlet và kỹ thuật khuấy trộn sử dụng thiết bị đánh vortex cho hiệu suất thấp. Kỹ thuật khuấy trộn mẫu trong erlen có sử dụng máy khuấy từ cho hiệu suất cao nhất. Nguyên nhân là do: kỹ thuật chiết sohxlet và kỹ thuật khuấy trộn sử dụng thiết bị đánh vortex đều có diện tích tiếp xúc giữa kháng sinh và dung môi hữu cơ nhỏ làm khả năng chiết kém hơn. Với kỹ thuật khuấy trộn mẫu trong erlen có sử dụng máy khuấy từ có diện tích tiếp xúc giữa kháng sinh và dung môi hữu cơ lớn, nên khả năng chiết ciprofloxacin và enrofloxacin tốt hơn. Trong ba hệ dung môi khảo sát, cả hai hệ formic 1% trong MeOH và trichloroacetic 1% trong MeOH đều cho kết quả chiết lớn hơn 80%. Vậy, kỹ thuật khuấy trộn mẫu trong erlen có sử dụng máy khuấy từ và hệ dung môi chiết là acid formic 1% trong MeOH được chọn khi tiến hành phân tích trên mẫu thực tế. 3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH và khả năng chiết qua cột SCX 3.2.2.1. Ảnh hưởng của pH qua cột SCX trên mẫu thêm chuẩn Chúng tôi tiến hành khảo sát như sau: Mẫu trắng có thêm chuẩn sau khi đã được chiết tách thô, đun cách thủy loại bỏ dung môi chiết, sẽ được pha loãng với MeOH trong bình định mức 25ml và định mức đến vạch. Rút 2ml dung dịch cho vào ống nhiệm, đun cách thủy đến cạn. Hòa tan cặn với các dung dịch đệm formic ở pH = 2.0; 2.5; 3.0; 3.5; 4.0; 5.0, Kết quả được chỉ trong bảng 3.9: Bảng 3.9: Hàm lượng và hiệu suất thu hồi trên mẫu thêm chuẩn pH 2 2.5 3 3.5 4 5 Diện tích trung bình ciprofloxacin 7790 11022 13877 15197 11188 7978 Hiệu suất % 40.4±0.8 51.7±0.3 59.8±0.6 64.1±0.8 51.3±1.2 41.0±0.2 Diện tích trung bình enrofloxacin 28534 29780 32052 33303 28475 25260 Hiệu suất % 65.1±2.2 67.5±1.3 72.0±2.4 74.4±1.6 65.0±1.5 58.7±1.4 Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 48 Ảnh hưởng của pH đối với ciprofloxacin và enrofloxacin 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 0 1 2 3 4 5 6 pH S TB(cipro) TB(enro) H3.10. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH lên quá trình tách ciprofloxacin và enrofloxacin H3.11. Ảnh hưởng của pH lên dạng tồn tại của ciprofloxacin và enrofloxacin Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 49 Nhận xét: Khi pH tăng, cường độ tín giảm điều này giải thích như sau: Từ hình H3.12 cho thấy ciprofloxacin và enrofloxacin có ba dạng tồn tại là anion, cation, trung hòa. pH càng tăng gần điểm đẳng điện, phân tử càng có xu hướng trở thành dạng trung hòa, làm hàm lượng ion dương giảm dẫn đến tín hiệu giảm. Trong đề tài này, chọn pH=3.5 để phân tích đồng thời hai chất kháng sinh trong cùng một nền mẫu. 3.2.2.2. Kiểm tra khả năng chiết qua cột SCX: Kết quả thực hiện trên dung dịch ciprofloxacin và enrofloxacin chuẩn được biểu diễn ở bảng 3.10 Bảng 3.10: Hàm lượng và hiệu suất thu hồi khi cho qua cột SCX pH 3 3.5 4 Diện tích trung bình 7301 7410 6137 Hàm lượng tìm thấy (ng/ml) 27.18 27.43 24.58 ci pr of lo xa ci n 26 .2 5n g/ m l Hiệu suất % 103.5±1.6 104.5±2.2 93.6±1.4 Diện tích trung bình 15173 15511 14485 Hàm lượng tìm thấy (ng/ml) 25.73 26.16 24.84 en ro flo xa ci n 24 .7 5n g/ m l Hệu suất % 94.0 ±1.0 105.7±3.9 100.4±0.4 Nhận xét: Từ kết quả thực nghiệm cho thấy, trong khoảng pH từ 3.0 đến 4.0 hiệu suất thu hồi trên cột SCX quanh giá trị 100%. Do vậy có thể chiết hoàn toàn hai kháng sinh ciprofloxacin và enrofloxacin trong khoảng pH này trên cột SCX Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 50 3.2.2.3. Khảo sát nồng độ dung dịch rửa giải qua cột SCX: Kết quả thực nghiệm thể hiện trong Bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết quả biểu diễn hiệu suất thu hồi theo nồng độ dung dịch rửa giải khi qua cột SCX %NH4OH/MeOH 1% 5% 10% Diện tích trung bình 3903 6564 7410 Hàm lượng tìm thấy (ng/ml) 19.57 25.53 27.43 ci pr of lo xa ci n 26 .2 5n g/ m l Hệu suất % 74.6±0.8 97.2±2.0 104.5±2.2 Diện tích trung bình 12288 13869 15511 Hàm lượng tìm thấy (ng/ml) 22.0084 24.0488 26.1679 en ro flo xa ci n 24 .7 5n g/ m l Hệu suất % 88.9±2.2 97.2±2.4 105.7±3.9 Nhận xét: Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng: ở nồng độ dung dịch rửa giải 5% đến 10%, hiệu suất chiết đạt trên 97%. Do vậy chọn dung dịch rửa giải là NH4OH 10% trong MeOH 3.2.2.4. Khảo sát thể tích dung dịch rửa giải: Kết quả thực nghiệm xem bảng 3.12: Bảng 3.12: Diện tích peak theo thể tích dung dịch rửa giải trên mẫu tự tạo Thể tích dung dịch rửa giải (ml) 1 2 3 4 5 7 S (Ciprofloxacin) 6282 6827 8456 9966 10274 10322 S (Enrofloxacin) 18170 19479 22648 21910 22036 22182 Kết quả thực nghiệm cho thấy ở thể tích rửa giải từ 4ml trở lên, chất phân tích sẽ được rửa giải tốt nhất trên cột SCX 500mg/3ml xem hình H3.12 Vậy, chọn thể tích rửa giải là 5ml để đảm bảo chất phân tích được rửa giải tối đa. Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 51 Thể tích dung dịch rửa giải 0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 V(ml) Ciprofloxacin Enrofloxacin H3.12. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thể tích rửa giải đối với ciprofloxacin, enrofloxacin * Tóm lại: Qua quá trình chiết xuất mẫu và làm sạch mẫu cho thấy rằng, giai đoạn làm sạch mẫu rất hoàn toàn, hiệu suất thu hồi này phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn chiết xuất mẫu và li trích mẫu. Việc chiết xuất mẫu bằng kỹ thuật khuấy trộn trên máy khuấy từ với dung môi chiết acid formic 1%/MeOH sẽ được sử dụng trong quá trình phân tích mẫu thực tế. 3.2.3. Xác định MLOD, MLOQ, hiệu suất thu hồi, độ chụm trên nền mẫu cá diêu hồng a) Xác định MLOD, MLOQ: (xem phụ lục 2) - Với ciprofloxacin: Giới hạn phát hiện của phương pháp là: 1.26 ± 0.24 (ppb) Giới hạn định lượng của phương pháp là: MLOQ = 3* MLOD = 3.78 ppb - Với enrofloxacin Giới hạn phát hiện của phương pháp là: 1.20 ± 0.26 (ppb) Giới hạn định lượng của phương pháp là: MLOQ = 3* MLOD = 3.60 ppb Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 52 b) Hiệu suất thu hồi và độ chụm của phương pháp: Nồng độ của ciprofloxacin và enrofloxacin cho vào mẫu cá diêu hồng lần lượt là: 1.73 và 1.46(µg/kg) Bảng 3.13: Hiệu suất thu hồi trên mẫu cá diêu hồng Hiệu suất thu hồi ciprofloxacin enrofloxacin Lần 1 75.47 81.58 Lần 2 73.04 82.24 Lần 3 76.47 80.52 Trung bình (%) 74.99 81.45 % RSD 5.84 2.64 3.2.4. Xác định MLOD, MLOQ, hiệu suất thu hồi, độ chụm trên nền mẫu cá basa: a) Xác định MLOD, MLOQ: (xem phụ lục 2) - Với ciprofloxacin: Giới hạn phát hiện của phương pháp là: 0.889 ± 0.081 (ppb) Giới hạn định lượng của phương pháp là: MLOQ = 3* MLOD = 2.667 ppb - Với enrofloxacin Giới hạn phát hiện của phương pháp là: 1.12 ± 0.22 (ppb) Giới hạn định lượng của phương pháp là: MLOQ = 3* MLOD = 3.66 ppb b) Hiệu suất thu hồi và độ chụm của phương pháp: Nồng độ của ciprofloxacin và enrofloxacin cho vào mẫu cá basa lần lượt là: 0.15 và 0.14(µg/kg) Bảng 3.14: Hiệu suất thu hồi trên mẫu cá basa Hiệu suất thu hồi trên cá basa ciprofloxacin enrofloxacin Lần 1 83.28 83.57 Lần 2 81.75 85.74 Lần 3 84.24 84.81 Trung bình (%) 83.09 84.71 % RSD 3.75 3.19 Luận án thạc sĩ khoa học – Hóa học NGUYỄN THỊ THANH NGA Trang 53 3.2.5. Xác định MLOD, MLOQ, hiệu suất thu hồi, độ chụm trên nền mẫu thịt gà a) Xác định MLOD, MLOQ: (xem phụ lục 2) - Với ciprofloxacin: Giới hạn phát hiện của phương pháp là: 0.872 ± 0.097(ppb) Giới hạn định lượng của phương pháp là: MLOQ = 3* MLOD = 2.616 ppb - Với enrofloxacin: Giới hạn phát hiện của phương pháp là: 0.87 ± 0.14 (ppb) Giới hạn định lượng của phương pháp là: MLOQ = 3* MLOD = 2.61 ppb b) Hiệu suất thu hồi và độ chụm của phương pháp: Nồng độ của ciprofloxacin và enrofloxacin cho vào mẫu thịt gà lần lượt là: 0.14 và 0.13(µg/kg) Bảng 3.15: Hiệu suất thu hồi trên mẫu thịt gà Hiệu suất thu hồi trên thịt gà ciprofloxacin enrofloxacin 1 88.61 90.07 2 87.79 91.38 3 87.04 92.72 Trung bình (%) 87.81 91.39 % RSD 2.22 3.60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf8.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5_2.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf
  • pdf11.pdf