Luận văn Quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trƣờng cao đẳng Hàng Hải I

Đất nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nhất là kể từ khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người".

pdf117 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trƣờng cao đẳng Hàng Hải I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi trung tâm học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu có trong đề tài này là do tôi thu thập được trong quá trình điều tra, khảo sát, lấy phiếu hỏi đối với Cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên của trường Cao đẳng Hàng hải I. Công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Nam Số hóa bởi trung tâm học liệu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục, các thầy giáo, cô giáo GS, PGS, TSKH, TS giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục K19 đã quan tâm, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường. Đặc biệt, tác giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn về sự hướng dẫn tận tình và có hiệu quả. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Hàng hải I, các đồng chí lãnh đạo các đơn vị trong trường, các thầy giáo, cô giáo và các em HSSV đã quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Mặc dù đã nỗ lực, cố gắng khắc phục mọi khó khăn, nhưng vì điều kiện công tác, học tập, và khả năng có hạn nên luận văn không tránh khỏi các thiếu sót. Kính mong sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và đông đảo bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hải phòng, tháng 8 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Nam Số hóa bởi trung tâm học liệu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................... vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG ......................... 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 5 1.1.1. Lịch sử vấn đề tự học................................................................................. 5 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả về quản lý hoạt động tự học .......................... 7 1.2. Một số khái niệm công cụ............................................................................. 8 1.2.1. Tự học ........................................................................................................ 8 1.2.2. Quản lý ..................................................................................................... 10 1.2.3. Quản lý giáo dục ...................................................................................... 13 1.2.4. Quản lý nhà trường .................................................................................. 14 1.2.4.1. Nhà trường ............................................................................................ 14 1.2.4.2. Quản lý nhà trường ............................................................................... 15 Số hóa bởi trung tâm học liệu iv 1.2.5. Quản lý hoạt động tự học ........................................................................ 16 1.2.5.1. Khái niệm ............................................................................................. 16 1.2.5.2. Mục tiêu của quản lý hoạt động tự học của sinh viên .......................... 17 1.2.5.3. Nội dung quản lý hoạt động tự học ...................................................... 17 1.3. Quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú .......................................... 20 1.3.1. Bản chất quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú ........................ 20 1.3.2. Mục tiêu quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú ........................ 21 1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú ....................... 21 1.3.3.1. Quản lý kế hoạch tự học ....................................................................... 21 1.3.3.2. Quản lý nội dung tự học ....................................................................... 22 1.3.3.3. Quản lý phương pháp tự học ................................................................ 23 1.3.3.4. Quản lý các điều kiện phục vụ cho hoạt động tự học ........................... 23 1.3.3.5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động tự học ................................. 23 1.3.4. Các lực lượng tham gia quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú . 24 1.3.4.1. Phòng Công tác HSSV ......................................................................... 24 1.3.4.2. Các khoa ............................................................................................... 28 1.3.4.3. Giáo viên chủ nhiệm lớp ...................................................................... 28 1.3.4.4. Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ...................................................... 29 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng ........................................................................................ 30 1.4.1. Yếu tố khách quan ................................................................................... 30 1.4.2. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 31 1.4.2.1. Xây dựng động cơ học tập của sinh viên.............................................. 31 1.4.2.2. Xây dựng kế hoạch học tập .................................................................. 31 1.4.2.3. Tự mình nắm vững nội dung tri thức ................................................... 32 Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 33 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SV TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I .................................................... 35 2.1. Vài nét khái quát về trường Cao đẳng Hàng hải I ...................................... 35 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 35 Số hóa bởi trung tâm học liệu v 2.1.2. Cơ sở vật chất .......................................................................................... 36 2.1.3. Về cơ cấu tổ chức của nhà trường ........................................................... 37 2.1.4. Nhiệm vụ đào tạo của nhà trường ........................................................... 38 2.2. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên ................................................ 38 2.2.1. Nhận thức về hoạt động tự học ................................................................ 39 2.2.2. Mục tiêu tự học của sinh viên .................................................................. 41 2.2.3. Hình thức tự học của SV ......................................................................... 43 2.2.4. Thời gian dành cho việc tự học của sinh viên ......................................... 45 2.2.5. Phương pháp tự học của sinh viên ........................................................... 46 2.2.6. Các kỹ năng tự học của sinh viên ............................................................ 50 2.3. Thực trạng quản lý của nhà trường về hoạt động tự học của SV ............... 51 2.3.1. Thực trạng việc tổ chức bộ máy quản lý tự học của SV ......................... 51 2.3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý ................................................... 53 2.3.3. Các biện pháp quản lý đã thực hiện ......................................................... 54 2.3.3.1. Về tạo ra phong trào tự học, tự rèn luyện trong sinh viên .................... 55 2.3.3.2. Về quản lý hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học ................ 55 2.3.3.3. Về quản lý nội dung tự học .................................................................. 56 2.3.3.4. Về quản lý việc hướng dẫn cho SV các phương pháp tự học .............. 56 2.3.3.5. Về quản lý thời gian tự học của sinh viên ............................................ 57 2.3.3.6. Về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị ............................................... 57 2.3.3.7. Về quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của sinh viên ......... 58 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng .................................................................. 59 2.3.4.1. Điểm mạnh, mặt hạn chế ...................................................................... 59 2.3.4.2. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 60 Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 61 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I ............................. 62 3.1. Một số nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng biện pháp ................................. 63 Số hóa bởi trung tâm học liệu vi 3.2. Các biện pháp quản lý HĐTH của sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I ................................................................................................. 64 3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm, động cơ tự học cho sinh viên ............................................................................................................. 64 3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa ................................................................................. 64 3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................. 64 3.2.2. Quản lý kế hoạch tự học .......................................................................... 67 3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa ................................................................................. 67 3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................. 68 3.2.3. Quản lý nội dung tự học của sinh viên .................................................... 71 3.2.3.1. Mục đính, ý nghĩa ................................................................................. 71 3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................. 71 3.2.4. Quản lý phương pháp tự học của sinh viên ............................................. 73 3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa ................................................................................. 73 3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................. 74 3.2.5. Quản lý việc thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể hiện kết quả tự học của sinh viên .................................................................................... 76 3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa ................................................................................. 76 3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................. 77 3.2.6. Quản lý các điều kiện cho HĐTH của sinh viên ..................................... 81 3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa ................................................................................. 81 3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện .................................................................. 81 3.3. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý tự học của sinh viên ............................................................................................... 86 Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 89 1. Kết luận .......................................................................................................... 89 2. Khuyến nghị ................................................................................................... 90 Số hóa bởi trung tâm học liệu vii 2.1. Đối với Cục Hàng hải Việt Nam ................................................................ 90 2.2. Đối với trường Cao đẳng Hàng hải I .......................................................... 91 2.2.1. Đối với Ban giám hiệu nhà trường .......................................................... 91 2.2.2. Đối với cán bộ, giảng viên nhà trường .................................................... 91 2.2.3. Đối với Đoàn thanh niên nhà trường ....................................................... 92 2.2.4. Đối với sinh viên nhà trường ................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 93 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 96 Số hóa bởi trung tâm học liệu iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CB Cán bộ CBCNV Cán bộ công nhân viên CBQL Cán bộ quản lý CĐ Cao đẳng CNH-HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học GV Giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GS Giáo sư GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSSV Học sinh sinh viên HĐTH Hoạt động tự học NXB Nhà xuất bản KTĐG Kiểm tra đánh giá KTX Ký túc xá KKHT Khuyến khích học tập PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TCN Trước công nguyên TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học TNCS Thanh niên cộng sản TNXK Thanh niên xung kích Số hóa bởi trung tâm học liệu v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tự học ....... 39 Bảng 2.2: Thực trạng thời gian ngoài giờ lên lớp của SV nội trú ............... 40 Bảng 2.3: Mục tiêu của hoạt động tự học đối với bản thân cá nhân SV ..... 41 Bảng 2.4: Ý kiến của CBQL và GV về mục tiêu hoạt động tự học của SV ..... 42 Bảng 2.5: Các hình thức tự học của sinh viên ............................................. 43 Bảng 2.6: Ý kiến của sinh viên nội trú về thời gian tự học của bản thân .... 45 Bảng 2.7: Ý kiến của CBQL và GV về thời gian tự học của sinh viên ....... 46 Bảng 2.8: Ý kiến của SV về mức độ thực hiện các phương pháp tự học .... 47 Bảng 2.9: Ý kiến của GV và CBQL về mức độ thực hiện các phương pháp tự học của SV ..................................................................... 48 Bảng 2.10: Mức độ thực hiện các kỹ năng tự học của sinh viên ................... 50 Bảng 2.11: Ý kiến của sinh viên nội trú về quản lý hoạt động tự học .......... 54 Bảng 2.12: Ý kiến của CBQL, GV về việc quản lý hoạt động tự học của SV .... 54 Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý tự học của SV.................................... 86 Số hóa bởi trung tâm học liệu vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý ..................................................................... 13 Sơ đồ 1.2: Quản lý các thành tố của quá trình dạy học ..................................... 15 Sơ đồ 1.3: Các bộ phận tham gia quản lý HĐTH của sinh viên nội trú ............ 30 Số hóa bởi trung tâm học liệu 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nhất là kể từ khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người". Học sinh, sinh viên có vai trò rất lớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước ta hiện nay, đây là nguồn bổ sung cho lực lượng lao động xã hội có trình độ cao, là nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển đất nước. Đồng thời cũng là người đi đầu trong các phong trào do Đảng và Nhà nước đề ra, là người tiếp thu tinh hoa văn hoá, khoa học kỹ thuật của các nước phát triển trên thế giới, đồng thời cũng là người giới thiệu Việt Nam cho tất cả mọi người trên thế giới biết đến. Do đó HSSV phải có năng lực tự hoàn thiện, tự học để tiếp cận với tri thức khoa học và công nghệ bằng các kênh thông tin khác nhau, không chỉ bằng con đường học tập trên lớp. Xuất phát từ vị trí vai trò, đặc điểm của đội ngũ HSSV mà vấn đề tự học càng trở nên quan trọng trong xã hội hiện đại. Trường Cao đẳng Hàng hải I trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải, là một trong những đơn vị có chức năng đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực Hàng hải cho đất nước. Nhà trường đào tạo, huấn luyện cán bộ, sỹ quan, thuyền viên trình độ Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề phục vụ cho ngành Công nghiệp Hàng hải, Công nghiệp đóng tàu, Kinh tế biển. Thực tế, Số hóa bởi trung tâm học liệu 2 chất lượng học tập của học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I còn chưa cao, chúng tôi nhận thấy học sinh, sinh viên còn rất lúng túng trong tự học, tự nâng cao kiến thức chuyên môn và tay nghề. Các thầy cô giáo phần lớn chỉ tập trung truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho học sinh, sinh viên mà chưa quan tâm hướng dẫn cho học sinh, sinh viên tự học, tự nâng cao kiến thức. Học sinh, sinh viên học tập còn mang tính chất đối phó với kiểm tra và thi cử. Khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu còn rất yếu; công tác quản lý việc tự học của học sinh, sinh viên nội trú chư