Đề tài “Thử nghiệm ương cáLăng (Mystus wyckii Bleeker, 1858)với
cácmật độ khác nhau” được thực hiệntại Trại Cá Thực Nghiệm – Khoa
ThủySản – Trường ạiHọcCần Thơ, trong thời giantừ tháng 03 – 06/2006.
ềtàibaogồm 2 thí nghiệm: (i) Ảnh hưởngcủamật độ lên tốc độtăng trưởng
vàtỉlệsốngcủa cáLăngbột ương trong giai đặt trong ao và (ii) Ảnhhưởng
củamật độ lêntốc độtăng trưởng vàtỉlệsốngcủa cáLăngbột ương trongbể
ximăng.
Cả 2 thí nghiệm đều đượcbố trí ở 3 nghiệm thứcmật độ 300con/m
2
,
400con/m
2
và 500con/m
2
với 3lầnlặplại.Hệ thống giai ương đặt trong ao và
cósục khívới kíchcỡmỗi giai là 1x1x1m.Hệ thốngbể ương đượcbố trí có
máiche và có sụckhívới kích thước mỗi bể là1x1x1m
Trong thí nghi ệm1 (ươngtrong giai) nghiệm thứcmật độ300con/m
2
cho
tốc độtăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương
(cụ thể là 63,46%/ngày; 37,66%/ngày; 26,11%/ngày và 21,42%/ngày). ồng
thời ởmật độ nàycũng cho tỉlệsống cao nhất (53,78%)
Trong thí nghiệm 2(ương trongbể) nghiệm thứcmật độ 300con/m
2
cho
tốc độtăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương
(cụ thể là 55,56%/ngày; 36,95%/ngày; 26,25%/ngày và 21,40%/ngày). ồng
thời ởmật độ nàycũng cho tỉlệsông cao nh ất (90,67%).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
40 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thử nghiệm ương cá lăng (mystus wyckiibleeker, 1858) với các mật độ khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRẦN BẢO TRANG
THỬ NGHIỆM ƯƠNG
CÁ LĂNG (Mystus wyckii Bleeker, 1858)
VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
TÓM TẮT
Đề tài “Thử nghiệm ương cá Lăng (Mystus wyckii Bleeker, 1858) với
các mật độ khác nhau” được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm – Khoa
Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ, trong thời gian từ tháng 03 – 06/2006.
Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm: (i) Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng
và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong giai đặt trong ao và (ii) Ảnh hưởng
của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong bể
ximăng.
Cả 2 thí nghiệm đều được bố trí ở 3 nghiệm thức mật độ 300con/m2,
400con/m2 và 500con/m2 với 3 lần lặp lại. Hệ thống giai ương đặt trong ao và
có sục khí với kích cỡ mỗi giai là 1x1x1m. Hệ thống bể ương được bố trí có
mái che và có sục khí với kích thước mỗi bể là 1x1x1m
Trong thí nghiệm 1 (ương trong giai) nghiệm thức mật độ 300con/m2 cho
tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương
(cụ thể là 63,46%/ngày; 37,66%/ngày; 26,11%/ngày và 21,42%/ngày). Đồng
thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sống cao nhất (53,78%)
Trong thí nghiệm 2 (ương trong bể) nghiệm thức mật độ 300con/m2 cho
tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương
(cụ thể là 55,56%/ngày; 36,95%/ngày; 26,25%/ngày và 21,40%/ngày). Đồng
thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sông cao nhất (90,67%).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ................................................................................................. i
Lời cảm tạ ..................................................................................................... ii
Tóm tắt ......................................................................................................... iii
Mục lục ........................................................................................................ iv
Danh mục các bảng....................................................................................... vi
Danh mục các hình ...................................................................................... vii
PHẦN I: GIỚI THIỆU................................................................................ 1
1.1 Giới thiệu ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài .................................................................................. 2
1.3 Nội dung đề tài ................................................................................. 2
PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.....................................................................3
2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái....................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm phân loại.................................................................. 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái ................................................................... 3
2.2 Phân bố............................................................................................. 4
2.3 Dinh dưỡng....................................................................................... 4
2.4 Sinh trưởng....................................................................................... 4
2.5 Sinh sản ............................................................................................ 5
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................7
3.1 Thời gian thực hiện đề tài ................................................................. 7
3.2 Vật liệu nghiên cứu........................................................................... 7
3.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 7
3.3.1 Bố trí thí nghệm ....................................................................... 7
3.3.2 Chăm sóc và quản lý ................................................................ 9
3.4 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu............................. 10
3.4.1 Một số yếu tố môi trường ....................................................... 10
3.4.2 Khảo sát tăng trưởng của cá Lăng ương.................................. 10
3.4.3 Tính toán kết quả.................................................................... 10
3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu ....................................................... 11
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 12
4.1 Các yếu tố môi trường nước ........................................................... 12
4.1.1 Nhiệt độ ................................................................................ 12
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
4.1.2 pH ......................................................................................... 13
4.1.3 Oxy ....................................................................................... 13
4.1.4 NH4 và H2S ........................................................................... 16
4.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng trong quá trình ương........................... 20
4.2.1 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 1 ........................... 20
4.2.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 2 ........................... 21
4.3 Tỉ lệ sống ....................................................................................... 23
4.3.1 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 1 ................................... 23
4.3.2 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 2 ................................... 24
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................... 26
5.1 Kết luận ......................................................................................... 26
5.2 Đề xuất .......................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 27
PHỤ LỤC
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm
Bảng 4.2: pH trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm
Bảng 4.3: Oxy trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm
Bảng 4.4: H2S và NH4 trung bình của các nghiệm thức
Bảng 4.5: Tăng trưởng về khối lượng của cá lăng ở thí nghiệm 1 (ương trong
giai)
Bảng 4.6: Tăng trưởng về chiều dài của cá Lăng ở thí nghiệm 1
Bảng 4.7: Tăng trưởng về khối lượng của cá lăng ở thí nghiệm 2 (ương trong
bể)
Bảng 4.8: Tăng trưởng về chiều dài của cá lăng ở thí nghiệm 2
Bảng 4.9: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 1
Bảng 4.10: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 2
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 4.1: Biến động oxy (sáng và chiều) của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.2: Biến động oxy (sáng và chiều) của thí nghiệm 2 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.3: Biến động H2S của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu
Hình 4. 4: Biến động NH4 của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.5: Biến động H2S của thí nghiệm 2 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.6 : Biến động NH4 của thí nghiệm 2 qua các lần thu mẫu
Hình 4.7: Cá Lăng giống sau 40 ngày ương
Hình 4.8: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 1
Hình 4.9: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 2
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRẦN BẢO TRANG
THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ LĂNG
(Mystus wyckii Bleeker,1858)
VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
DƯƠNG NHỰT LONG
NGUYỄN HOÀNG THANH
2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
TÓM TẮT
Đề tài “Thử nghiệm ương cá Lăng (Mystus wyckii Bleeker, 1858) với
các mật độ khác nhau” được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm – Khoa
Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ, trong thời gian từ tháng 03 – 06/2006.
Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm: (i) Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng
và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong giai đặt trong ao và (ii) Ảnh hưởng
của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Lăng bột ương trong bể
ximăng.
Cả 2 thí nghiệm đều được bố trí ở 3 nghiệm thức mật độ 300con/m2,
400con/m2 và 500con/m2 với 3 lần lặp lại. Hệ thống giai ương đặt trong ao và
có sục khí với kích cỡ mỗi giai là 1x1x1m. Hệ thống bể ương được bố trí có
mái che và có sục khí với kích thước mỗi bể là 1x1x1m
Trong thí nghiệm 1 (ương trong giai) nghiệm thức mật độ 300con/m2 cho
tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương
(cụ thể là 63,46%/ngày; 37,66%/ngày; 26,11%/ngày và 21,42%/ngày). Đồng
thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sống cao nhất (53,78%)
Trong thí nghiệm 2 (ương trong bể) nghiệm thức mật độ 300con/m2 cho
tốc độ tăng trưởng nhanh nhất qua các giai đoạn 10, 20, 30 và 40 ngày ương
(cụ thể là 55,56%/ngày; 36,95%/ngày; 26,25%/ngày và 21,40%/ngày). Đồng
thời ở mật độ này cũng cho tỉ lệ sông cao nhất (90,67%).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ................................................................................................. i
Lời cảm tạ ..................................................................................................... ii
Tóm tắt ......................................................................................................... iii
Mục lục ........................................................................................................ iv
Danh mục các bảng....................................................................................... vi
Danh mục các hình ...................................................................................... vii
PHẦN I: GIỚI THIỆU................................................................................ 1
1.1 Giới thiệu ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài .................................................................................. 2
1.3 Nội dung đề tài ................................................................................. 2
PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.....................................................................3
2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái....................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm phân loại.................................................................. 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái ................................................................... 3
2.2 Phân bố............................................................................................. 4
2.3 Dinh dưỡng....................................................................................... 4
2.4 Sinh trưởng....................................................................................... 4
2.5 Sinh sản ............................................................................................ 5
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................7
3.1 Thời gian thực hiện đề tài ................................................................. 7
3.2 Vật liệu nghiên cứu........................................................................... 7
3.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 7
3.3.1 Bố trí thí nghệm ....................................................................... 7
3.3.2 Chăm sóc và quản lý ................................................................ 9
3.4 Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu............................. 10
3.4.1 Một số yếu tố môi trường ....................................................... 10
3.4.2 Khảo sát tăng trưởng của cá Lăng ương.................................. 10
3.4.3 Tính toán kết quả.................................................................... 10
3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu ....................................................... 11
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 12
4.1 Các yếu tố môi trường nước ........................................................... 12
4.1.1 Nhiệt độ ................................................................................ 12
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
4.1.2 pH ......................................................................................... 13
4.1.3 Oxy ....................................................................................... 13
4.1.4 NH4 và H2S ........................................................................... 16
4.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng trong quá trình ương........................... 20
4.2.1 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 1 ........................... 20
4.2.2 Sự tăng trưởng của cá Lăng ở thí nghiệm 2 ........................... 21
4.3 Tỉ lệ sống ....................................................................................... 23
4.3.1 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 1 ................................... 23
4.3.2 Tỉ lệ sống của cá Lăng ở thí nghiệm 2 ................................... 24
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................... 26
5.1 Kết luận ......................................................................................... 26
5.2 Đề xuất .......................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 27
PHỤ LỤC
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm
Bảng 4.2: pH trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm
Bảng 4.3: Oxy trung bình giữa các nghiệm thức trong 2 thí nghiệm
Bảng 4.4: H2S và NH4 trung bình của các nghiệm thức
Bảng 4.5: Tăng trưởng về khối lượng của cá lăng ở thí nghiệm 1 (ương trong
giai)
Bảng 4.6: Tăng trưởng về chiều dài của cá Lăng ở thí nghiệm 1
Bảng 4.7: Tăng trưởng về khối lượng của cá lăng ở thí nghiệm 2 (ương trong
bể)
Bảng 4.8: Tăng trưởng về chiều dài của cá lăng ở thí nghiệm 2
Bảng 4.9: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 1
Bảng 4.10: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 2
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 4.1: Biến động oxy (sáng và chiều) của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.2: Biến động oxy (sáng và chiều) của thí nghiệm 2 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.3: Biến động H2S của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu
Hình 4. 4: Biến động NH4 của thí nghiệm 1 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.5: Biến động H2S của thí nghiệm 2 qua các đợt thu mẫu
Hình 4.6 : Biến động NH4 của thí nghiệm 2 qua các lần thu mẫu
Hình 4.7: Cá Lăng giống sau 40 ngày ương
Hình 4.8: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 1
Hình 4.9: Tỉ lệ sống của cá lăng ở thí nghiệm 2
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trần Bảo Trang Luận văn tốt nghiệp đại học 2006
1
PHẦN I
GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu
Nhờ vào sự ưu đãi của thiên nhiên, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với
tổng diện tích mặt nước 954.350 ha, chiếm gần 1/4 diện tích của ĐBSCL, trong
đó diện tích mặt nước ngọt chiếm tới 641.350 ha với hệ thống sông ngòi chằng
chịt thuộc hai nhánh sông Tiền và sông Hậu, là điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi
thủy sản nước ngọt phát triển mạnh mẽ.
Với các đối tượng nuôi truyền thống và chiếm ưu thế như: cá Tra, cá Ba sa,…
các loài này đã đem lại giá trị xuất khẩu rất cao, góp phần nâng cao thu nhập và
cải thiện đời sống cho người nông dân trong những thập kỷ qua. Tuy nhiên hiện
nay các đối tượng này gặp không ít khó khăn như: giá cả trong năm biến động
mạnh, rào cản kỹ thuật và rào cản kinh tế từ các nước nhập khẩu, sự bùng phát
của dịch bệnh… Điều này làm tăng rủi ro cho người nuôi. Vì thế những đối tượng
nuôi mới có giá trị kinh tế đang được các nhà lãnh đạo cũng như nhà khoa học và
người nuôi quan tâm.
Cá Lăng (Mystus wyckii Bleeker, 1858) là loài cá da trơn khá phổ biến ở ĐBSCL
và có giá trị kinh tế cao, có thịt thơm ngon và được nhiều người tiêu dùng ưa
chuộng. Thực tiển sản xuất cho thấy cá Lăng là loài có giá trị thương phẩm khá
cao, giá 1 kg cá thương phẩm ngoài thị trường có thể dao động từ 30.000 –
60.000 đồng (Ngọc, 2002). Trước năm 2002 thông tin liên hệ đến sự hiểu biết của
con người về những loài cá nầy chưa nhiều, các tài liệu nghiên cứu trước đây về
loài cá nầy phần lớn tập trung vào việc mô tả, nhận dạng và phân loại cùng một
số đặc điểm sinh thái học của loài.
Để nhân rộng và phát triển một đối tượng nuôi cho người dân thì việc đảm bảo
chủ động nguồn giống là rất quan trọng. Năm 2004 Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy
sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ bước đầu đã thành công trong việc nghiên
cứu sinh sản nhân tạo cá Lăng. Do vậy việc ứng dụng các thành quả nghiên cứu
sinh sản nhân tạo góp phần chủ động sản xuất giống cá Lăng cung cấp cho nông
hộ phát triển mô hình nuôi sẽ là một trong nhiều giải pháp kỹ thuật góp phần khai
thác thật sự hiệu quả tiềm năng đất, mặt nước và thủy sinh vật tạo ra các mô hình
nuôi thủy sản phát triển. Được sự phân công của Bộ môn Kỹ thuật nuôi Thủy
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trần Bảo Trang Luận văn tốt nghiệp đại học 2006
2
Sản, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, đề tài:“Thử nghiệm ương cá Lăng
(Mystus wyckii Bleeker, 1858) với các mật độ khác nhau” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu đề tài
Xác định tỉ lệ sống và tăng trọng của cá Lăng trong quá trình ương từ cá bột đến
cá giống với mật độ ương khác nhau trong bể ximăng và trong giai, làm cơ sở cho
việc xây dựng hoàn chỉnh qui trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng cho vùng
ĐBSCL.
1.3 Nội dung đề tài
Các nội dung ương cá Lăng bột trong giai đặt trong ao đất và trong bể xi măng
với các mật độ khác nhau bao gồm:
* Khảo sát điều kiện môi trường trong các hệ thống ương cá lăng với các mật
độ khác nhau.
* Khảo sát tăng trọng của cá lăng trong các hệ thống ương với các mật độ
khác nhau.
* Khảo sát tỉ lệ sống của cá lăng trong các hệ thống ương với các mật độ khác
nhau.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trần Bảo Trang Luận văn tốt nghiệp đại học 2006
3
PHẦN II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Bộ cá trơn (Siluriformes) là một trong những bộ có số lượng loài tương đối phong
phú và sống chủ yếu ở nước ngọt và nước lợ. Trong bộ này có rất nhiều loài có
giá trị kinh tế cao và được nuôi ở nhiều nước trên thế giới, gồm các loài cá như:
cá Tra, cá Ba Sa, cá Bông Lau, cá Vồ Đém,…
2.1. Đặc điểm phân loại và hình thái
2.1.1. Đặc điểm phân loại
Loài cá Lăng nghiên cứu có tên khoa học là Mystus wyckii (Bleeker, 1858), loài
này có vị trí phân loại như sau:
Ngành: Chorada
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Siluriformes
Họ: Bagridae
Giống: Mystus
Loài: Mystus wyckii (Bleeker, 1858)
Theo Mai Đình Yên (1978) ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam có 3 loài cá Lăng sau:
Hemibagrus elongatus Gunther, 1864
Hemibagrus centralus: cá Lăng Quãng Bình
Hemibagrus vietnamicus: cá Lăng, cá Huốc
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) đối với các tỉnh phía
Nam, bên cạnh loài cá Lăng vàng (Mystus nemurus) thì cá Lăng Ki (Mystus
wyckii) là một trong các loài cá da trơn phân bố khá phổ biến trong các thủy vực
nước chảy ở vùng ĐBSCL.
2.1.2 Đặc điểm hình thái
Theo Mai Đình Yên và ctv (1992) thì loài cá Lăng (Mystus wyckii) có đặc điểm
về hình thái như sau:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @