Một số giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Làng nghề truyền thống ở nước ta đó cú từ lõu đời với nhiều làng nghề nổi tiếng trong và ngoài nước. Cựng với cỏc làng nghề truyền thống cỏc nghề mới, làng nghề mới cũng xuất hiện. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay cỏc làng nghề cú vị trớ đặc biệt quan trọng chỳng là một bộ phận cơ bản của cụng nghệp nụng thụn. Cỏc làng nghề cú khả năng thu hỳt nhiều lao động gúp phần tớch cực vào việc giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động nhất là ở vựng nụng thụn. Thỏi Bỡnh là một tỉnh thuần nụng với 94% dõn số sống ở nụng thụn là nơi cú số lượng làng nghề tập trung đụng, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Cỏc làng nghề đó cú những đúng gúp đỏng kể vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế chung của toàn tỉnh. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy mặc dự Nhà nước đó cú những chớnh sỏch cho phộp và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh nhưng cỏc làng nghề vẫn gặp rất nhiều khú khăn một số làng nghề bị mai một. Do đú chưa tạo điều kiện để thu hỳt hết lực lượng lao động cũng như sử dụng hết khả năng tay nghề của người thợ nhằm phỏt huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn cú của tỉnh. Việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cũng như cỏc làng nghề mới cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng khụng chỉ về mặt kinh tế mà về mặt ổn định chớnh trị xó hội. Để gúp phần vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội thực hiện CNH HĐH mà cụ thể là phỏt triển cỏc làng nghề ở Thỏi Bỡnh, cần phải nghiờn cứu đưa ra được những giải phỏp hữu hiệu đú chớnh là yờu cầu của đề tài "Một số giải phỏp nhằm phục hồi và phỏt triển cỏc làng nghề ở tỉnh Thỏi Bỡnh".