Một số vấn đề liên quan đến năng suất và bệnh lý trên heo ở Việt Nam

Tại sao? Đâu là vấn đề? Why? Which probems? • Quản lý – Dinh dưỡng – Điều kiện chuồng trại, tiểu khí hậu – Nhân lực – Dịch bệnh • Giống – Địa phương – Công nghiệp • Dịch bệnh

pdf144 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề liên quan đến năng suất và bệnh lý trên heo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Một số vấn đề liên quan đến năng suất và bệnh lý trên heo ở Việt Nam PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Đại học Nông Lâm Tp. HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM • Trường đại học Nông lâm Tp. HCM tọa lạc tại Thủ Đức, Tp. HCM, là một trong những trường Đại học hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp. • Số lượng sinh viên vào khoảng 20.000, bao gồm 16.000 SV chính quy và hơn 6.000 SV vừa học vừa làm. • Mục tiêu của Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM là đào tạo những chuyên gia chất lượng cao, có trình độ quốc tế. • Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM có quan hệ hợp tác chặt chẽ trong đào tạo và nghiên cứu với nhiều trường trên thế giới, đặc biệt với các nước ASEAN. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Stt Quốc gia Số lượng heo nái (ngàn con) Quốc gia Sản lượng thịt xuất chuồng (kg)/nái/năm 2009 2010 2011 2009 2010 2011 1 Trung Quốc 49.100 47.500 49.280 Đức 2.349 2.435 2.551 2 Mỹ 5.850 5.778 5.803 Ý 2.128 2.277 2.378 3 Việt Nam 4.220 4.390 4.463 Bỉ 2.037 2.217 2.299 4 Brazil 2.960 2.890 2.900 Pháp 1.691 1.802 1.818 5 Tây Ban Nha 2.440 2.408 2.404 Mỹ 1.785 1.763 1.778 6 Nga 2.130 2.150 2.225 Anh 1.497 1.563 1.665 7 Đức 2.236 2.233 2.194 Ba Lan 1.181 1.310 1.609 8 Philippine 2.178 1.940 1.871 Tây Ban Nha 1.294 1.412 1.447 9 Canada 1.310 1.295 1.293 Nhật 1.408 1.432 1.392 10 Đan Mạch 1.346 1.286 1.239 Đan Mạch 1.176 1.295 1.386 19 Ý 746 717 660 Philippines 569 646 673 20 Anh 481 491 484 Việt Nam 537 526 439 21 Bỉ 531 507 482 Bảng 1: Tương quan số lượng heo nái và sản lượng thịt xuất chuồng của 21 nước sản xuất thịt heo lớn nhất thế giới năm 2011. Tính toán dựa theo số liệu www.genesus.com/05/2013 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Giống Quản lý Dịch bệnh Năng suất PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tại sao? Đâu là vấn đề? Why? Which probems? • Quản lý – Dinh dưỡng – Điều kiện chuồng trại, tiểu khí hậu – Nhân lực – Dịch bệnh • Giống – Địa phương – Công nghiệp • Dịch bệnh PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Những vấn đề quản lý • Dinh dưỡng • Chuồng trại, tiểu khi hậu, nước uống... • Nhân lực • Dịch bệnh PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Dịch bệnh • Bệnh trên đường tiêu hóa – PED, Dịch tả heo, E. coli, tiêu chảy do dinh dưỡng • Bệnh trên đường hô hấp – PRRS, Hội chứng còi do PCV2, cúm, Aujeszky, Haemophillus, Mycoplasma, Actinobacillus, Streptococcus • Bệnh liên quan đến sinh sản – PRRS, Dịch tả heo, Hội chứng còi do PCV2, Viêm não Nhật bản, Aujeszky PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Bệnh hô hấp phức hợp PCVAD PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Bệnh hô hấp phức hợp • Bệnh lý hô hấp do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi. – Vi sinh vật: virus, vi khuẩn – Môi trường – Quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng • Tỷ lệ bệnh 30 – 70% • Tỷ lệ chết: 4 -6 % • Nguyên nhân thay đổi tùy theo trại, theo giai đoạn, theo mùa ở từng trại. Lâm sàng • Tuổi heo bệnh: – Sau cai sữa (4 tuần tuổi) đến 14 - 20 tuần tuổi. • Triệu chứng – Heo mệt mỏi – Giảm, bỏ ăn – Sốt – Chảy dịch mũi – Mắt có ghèn – Ho – Thở khó PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tác nhân • Tác nhân chính: – Virus: PCV2, PRRSV, virus cúm, virus bệnh giả dại – Vi khuẩn: Haemophilus parasuis, Streptococcus suis, Mycoplasma hyopneumoniae, Bordetella bronchiseptica, Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida Viêm phổi ở heo xuất chuồng PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Haemophillus parasuis ở heo sau cai sữa PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Haemophillus parasuis ở heo sau cai sữa Streptococcus suis ở heo sau cai sữa PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Actinobacillus ở heo sau cai sữa và heo thịt Mycoplasma ở heo sau cai sữa PRRS ở heo sau cai sữa PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Nguyên nhân cơ hội • Vệ sinh, tiêu độc kém • Lứa tuổi heo khác nhau • Thông thoáng khí kém • Biến động nhiệt độ lớn • Mật độ cao • Hệ thống nuôi liên tục. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Phòng ngừa và điều trị • Phòng ngừa: – Cải thiện quản lý • Chưa được quan tâm đúng mức – Kháng sinh phòng ngừa • Trong thức ăn • Điều trị: hiệu quả chưa như mong muốn – Kháng sin – Kháng viêm – Vitamin PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp – PRRS (bệnh tai xanh) PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Bệnh PRRS: tác nhân • Virus ARN, không có vỏ bọc ngoài • Đa dạng kiểu gen: – Châu Âu – Bắc Mỹ • Cổ điển (trước 2006 – dịch PRRS ở Trung quốc) • Trung Quốc (sau 2006) SỐ NGÀY PHÁT DỊCH TT Tỉnh Ngày phát dịch Ngày hết dịch Số ngày 1 Hải Dương 23/3/2010 26/5/2010 64 2 Thái Bình 1/4/2010 10/5/2010 39 3 Hưng Yên 24/4/2010 1/7/2010 68 4 Hải Phòng 10/4/2010 9/6/2010 60 5 Hà Nội 13/4/2010 9/6/2010 57 6 Nam Định 22/4/2010 7/6/2010 46 7 Lạng Sơn 15/4/2010 1/7/2010 77 8 Bắc Giang 15/4/2010 20/5/2010 35 9 Hòa Bình 4/5/2010 2/6/2010 29 Cục Thú y, Hội nghị bàn các biện pháp phòng chống bệnh tai xanh TP. HCM ngày 13/8/2010 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Virus PRRS: cảm nhiễm • Thú cảm nhiễm: – Mọi lứa tuổi – Chích hoặc không chích vắc-xin • Hậu quả: – Heo con theo mẹ nhiễm virus PRRS, ngay cả khi heo mẹ được tiêm vắc-xin phòng bệnh PRRS. – Tỷ lệ chết ở heo sau cai sữa do nhiễm virus PRRS cao. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PRRS: Triệu chứng • Nái và hậu bị: – Sốt cao – Khó thở – Bỏ ăn – Da xung huyết, đỏ – Sảy thai, đẻ sớm – Thai chết sơ sinh, thai hóa gỗ, thai chết – Giảm tỷ lệ đậu thai – Mất sữa – Heo con sinh ra ốm yếu, trọng lượng không đều – Gia tăng triệu chứng ghẻ PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Sarcoptic mange PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PRRS: Triệu chứng • Heo theo mẹ – Gầy yếu, xơ xác – Chân yếu – Khó thở – Viêm kết mạc – Tiêu chảy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PRRS: Triệu chứng • Heo cai sữa và heo thịt – Đàn đã tiêm vắc-xin • Heo lờ đờ, bỏ ăn • Thở khó • Da xung huyết, tím tai Hoặc • Không có triệu cứng rõ ràng • Hồi phục nhanh sau khi có vài triệu chứng bệnh và được can thiệp bằng biện pháp thú y (kháng sinh, kháng viêm, vitamins) PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Nhiễm ghép PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Kiểu gen virus PRRS Nguồn Tổng Châu Âu Bắc Mỹ Cổ điển Trung quốc TP. HCM, 2009 19 0 4 15 TP. HCM, 2010 12 2* 4* 8 Bắc giang, 2010 4 0 0 4 Hà nội, 2010 2 0 0 2 Long an, 2013 5 0 0 5 (*): hai mẫu (+) đồng thời với virus PRRS châu Âu và Bắc Mỹ PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM 500 bp 857 bp 767 bp Lad TQ TQ+BMC BMC Xét nghiệm phân biệt virus PRRS dòng Trung Quốc (TQ) hay Bắc Mỹ cổ điển (BMC) PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Xử lý thế nào? • Tiêu hủy heo bệnh nặng • Tiêm vắc-xin vào ổ dịch • Điều trị triệu chứng – Kháng sinh tác động trên đường hô hấp – Hạ sốt, kháng viêm – Vitamin B, C • Vệ sinh sát trùng trong và ngoài chuồng : 2 lần / tuần PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Xét nghiệm - chẩn đoán virus PRRS • Kháng thể: huyết thanh – ELISA – Không có giá trị: • Chẩn đoán bệnh • Dự đoán hiệu quả phòng ngừa • Kháng nguyên: RT-PCR – Huyết thanh: không có giá trị trong chẩn đoán nhiễm dạng mãn hoặc tiềm ẩn – Huyết tương PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Dòng Trung quốc Dòng Bắc Mỹ cổ điển RT-PCR phát hiện và phân biệt kiểu gen virus PRRS, Nguyễn Ngọc Hải và ctv. RT-PCR in detection and differentiation PRRSV genotype, Ngoc Hai NGUYEN et al. 1: Lung 1 (ORF6) 2: Lung 2 (ORF6) 3: Lung 3 (ORF6) 4: Pos. control PRRSV classical NA (349 bp) 5: Ladder 100 bp 6: Pos. control PRRSV chinese clade (ORF1a) 7: Pos. control PRRSV classical NA (ORF1a) 8: Lung 1 (ORF1a) 9: Lung 2 (ORF1a) 10: Lung 3 (ORF1a) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Post-weaning ELISA RT-PCR Nested RT-PCR 1 0.164 - + 2 0.108 - + 3 0.024 - + 4 0.43 - + 5 0.013 - + Growing-finisher 1 1.295 - + 2 1.901 - + 3 1.858 - + 4 2.201 - + 5 2.147 - + PRRS thể ẩn!!! JXA1-TQ GD-TQ HNly-TQ HUN4-TQ SHH-TQ NXHY-TQ NXZHN-TQ Henan-1-TQ 07QN-VN 3428DN-VN 1ccHCM-VN 82DN-VN 44HCM-VN 3BRVT-VN 068DN-VN T5HCM-VN T3HCM-VN T4HCM-VN 90HCM-VN 91HCM-VN 2.8HCM-VN HB-1(sh)-TQ GD-1-TQ Genotype NA (2.3) CH-1a-TQ HB-2(sh)-TQ Genotype NA (2.2) SDSU73-My SP-MY MLV-PrimePac Kitasato 93-1-NHAT EDRD-1-Nhat F1-DL VR2332-MY PL97-1-HQ MLV-RespPRRS MLV-Ingelvac MLV-Besta Genotype NA (2.1) 08NP103-TL 08NP144-TL MLV-Porcillis Lelystad B13-TQ 02SB3-TL 01CB1-TL Genotype EU (1) 98 51 82 97 75 100 65 85 99 100 98 95 35 85 56 70 47 43 86 64 68 74 80 88 63 64 63 54 43 22 41 0.05 Cây di truyền virus PRRS xác định được ở Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hải và ctv., 2012 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tiêm phòng • Tùy theo trại – Thường xuyên ở các trại lớn – Ít thực hiện ở trại nhỏ • Heo được tiêm vắc-xin – Hậu bị: thường xuyên – Nái: thường xuyên – Heo con theo mẹ và sau cai sữa: không thường xuyên PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tiêm phòng : hiệu quả? • Chung: • Giảm thiệt hại lâm sàng • Không bảo vệ hoàn toàn –Lưu nhiễm virus thực địa –Nguy cơ xuất hiện bệnh!!! • Nhiễm virus vắc-xin – Cần phân biệt nhiễm virus PRRS chủng vắc-xin hay chủng thực địa. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Hội chứng còi trên heo sau cai sữa và viêm da thận trên heo thịt do PCV2 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tác nhân • Porcine Circovirus type 2 = PCV2 • ADN virus, không có vỏ bọc • Bền với chất sát trùng •  Khó loại trừ mầm bệnh khỏi chuồng trại!!! PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Đặc điểm gây bệnh • Đối tượng heo bệnh: mọi lứa tuổi –Heo con theo mẹ và sau cai sữa: còi cọc –Heo thịt: viêm da –Heo nái: viêm da, giảm năng suất sinh sản PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Đặc điểm dịch tễ • Heo nhạy cảm: 4 – 6 tuần tuổi • Nái mang trùng • Bài thải qua phân!!! •  Khó loại trừ mầm bệnh khỏi chuồng trại!!! •  Dễ lây nhiễm PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2: triệu chứng • Heo không đồng đều/ ổ • Còi cọc trên heo sau cai sữa > 20 – 30% – Gầy, da lông xù xì – Sương sống lộ rõ, nhô cao – Biến dạng sương sống • Tỷ lệ chết sau cai sữa rất cao: > 15 - 20% PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Porcine dermatitis and nephropathy syndrome • Giảm, bỏ ăn, suy nhược • Thân nhiệt bình thường hoặc sốt nhẹ • Thể cấp: – Các nốt, mụn đỏ nổi trên da vùng mông, sau đùi. – Heo bệnh nặng: mụn đỏ nổi toàn bộ cơ thể. – Thể trạng bình thường hoặc hơi gầy • Mức độ nghiêm trọng của bệnh tùy thuộc vào thực tế chăn nuôi của trại. – Quản lý chăn nuôi, vệ sinh tốt: nhẹ, ít – Quản lý chăn nuôi, vệ sinh kém: nặng, nhiều PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PDNS PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2: bệnh tích hạch bẹn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2: bệnh tích thận (Hội chứng viêm da thận) PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2: sự bài nhiễm • Bài thải PCV2 qua phân – Heo nái, cai sữa, heo thịt – Không phân biệt tiêm vắc-xin hay không tiêm vắc-xin • Nguy cơ lây nhiễm PCV2 cao – Từ nái sang heo con – Giữa các nhóm heo trong đàn. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2: sự bài nhiễm • Xảy ra trong suốt cuộc sống của heo = nguy cơ lây nhiễm • PCV2 lưu nhiễm trong nái ở tất cả các lứa đẻ ngay cả đối với nái được tiêm vắc-xin đầy đủ. • Heo nái dương tính với PCV2  heo con mới sinh ra dương tính với PCV2. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Nái, hậu bị Sơ sinh Cai sữa Thịt PCV2 PCV2: Vòng truyền lây PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tỷ lệ heo dương tính với PCV2 theo biểu hiện lâm sàng Triệu chứng /Tỷ lệ dương tính Heo còi Heo bị viêm da Heo bình thường Tổng số Số mẫu (heo) 31 5 21 57 Dương tính 29 3 15 47 Tỷ lệ dương tính, % 93,5a 60b 71,4b 82,4 a, b: sự khác biệt thống kê với P< 0,05 Nguyễn Ngọc Hải, 2011 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tỷ lệ nhiễm PCV2 theo nhóm heo Nhóm heo / Tỷ lệ dương tính Heo cai sữa Heo thịt Heo nái Dương tính 22 21 3 Tổng 24 26 7 Tỷ lệ dương tính, % 91,6 a 80,7 a 42,8 b a, b: sự khác biệt thống kê với P< 0,05 Nguyễn Ngọc Hải, 2011 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2 trên các lọai mẫu Loại mẫu / Kết quả Mẫu hạch Mẫu huyết thanh Mẫu phân Tổng số mẫu 12 25 35 Dương tính 12 17 27 Tỉ lệ dương tính, % 100 68 77,1 Nguyễn Ngọc Hải, 2011 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCR phát hiện PCV2 trên mẫu heo nghi bệnh do PCV2. 500 bp Cây di truyền PCV2 xác định được ở Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hải và ctv., 2013 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2: Kiểm soát • Vệ sinh tiêu độc tốt – Xịt rửa nền chuồng thật kỹ – Để khô – Sát trùng – Để khô • Chưa tực hiện tốt!!! PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PCV2 kiểm soát: Tiêm phòng • Hiệu quả: – Giảm tỷ lệ bệnh, tỷ lệ chết – Giảm triệu chứng lâm sàng – Giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh – Giảm thiệt hại do PCV2 và bệnh phụ nhiễm PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Vắc-xin • Fostera PCV (Pfizer Animal Health, Inc.) = Suvaxyn PCV2 One Dose (Fort Dodge Animal Health, Inc.) • Circovac vaccine (Merial, Inc.) • Ingelvac CircoFLEX (Boehringer Ingelheim Vetmedica, Inc.) • Circumvent (Intervet/Merck) • Porcilis PCV (Schering-Plough/Merck). PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Bệnh tiêu chảy cấp trên heo - PED PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Tác nhân • Coronavirus, ARN virus • Lây nhiễm mạnh • Heo mọi lứa tuổi, • Nhạy cảm nhất: heo sơ sinh dưới 1 tuần tuổi PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Triệu chứng • Ủ bệnh : 1 – 2 ngày • Thời gian bệnh : 4 đến 7 ngày • Tiêu chảy, heo con theo mẹ có thể bị ói, • Bỏ ăn, suy nhược • Mất nước rất nhanh • Nhạy cảm nhất: heo nhỏ hơn 1 tuần tuổi: Tỷ lệ chết đến 100% • Heo cai sữa và lớn hơn: đề kháng tốt, phục hồi sau 1 tuần điều trị triệu chứng PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: chẩn đoán • Dựa trên triệu chứng lâm sàng: – Dịch bệnh lần đầu: • Tiêu chảy như nước ở heo mọi lứa tuổi • Heo con theo mẹ: Tiêu chảy như nước, ói, nằm chồng lên nhau. – Bệnh lưu nhiễm: • Tiêu chảy như nước ở heo con theo mẹ của nái hậu bị hoặc trên heo thịt PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: chẩn đoán • Dựa trên: – Điều trị bằng kháng sinh: không hiệu quả – Tỷ lệ chết cao (100%) ở heo theo mẹ dưới 1 tuần tuổi – Kháng thể đặc hiệu với virus PED: kết quả khả quan • Kháng thể lòng đỏ trứng đặc hiệu với virus PED • Sữa đầu của heo nái rạ đã bị bệnh PED trước đó PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Giếng Mẫu Giếng Mẫu 1 Ladder 8 Heo mẹ đẻ 3 2 Đối chứng dương PED 9 Heo con 1 3 Nái mang thai 1 10 Heo con 2 4 Nái mang thai 2 11 Heo con 3 5 Nái mang thai 3 12 Mẫu ruột 6 Heo mẹ đẻ 1 13 Đối chứng âm 7 Heo mẹ đẻ 2 PED(+): 412 bp RT-PCR xét nghiệm virus PED 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: Xử lý khi có dịch • Cảm nhiễm nhân tạo đồng loạt: – 1 ruột heo mới bệnh 1-2 ngày, còn sống/10 heo. • Kháng thể từ sữa: – Sữa đầu (nái đã bị nhiễm bệnh lứa trước) – Ghép bầy, bú ghép với nái rạ đã bị nhiễm bệnh lứa trước PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: Xử lý khi có bệnh • Biện pháp hỗ trợ miễn dịch: – Chế phẩm chứa kháng thể lòng đỏ trứng chống virus PED • Kháng sinh phòng và trị phụ nhiễm – Heo con: Kháng sinh diệt khuẩn đường ruột – Heo thịt: Balantidium coli • Tetracycline, metronidazole, iodoquinol • Thuốc trị tiêu chảy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: Xử lý khi có bệnh • Chăm sóc, nuôi dưỡng – Bù nước • Nước uống tự do: Nước muối 9g/lít + đường glucose hoặc saccarose 40g/lít • Truyền dịch – Giảm thiểu sự biến động nhiệt độ chuồng nuôi – Tăng nhiệt độ chuồng heo con thêm 2 – 3 độ PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: Xử lý khi có bệnh • Chăm sóc, nuôi dưỡng – Thức ăn • Ngưng hoặc giảm cho ăn 4 – 5 ngày • Cho ăn lại ½ khẩu phần, tăng khẩu phần từ từ. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PED: Xử lý khi có bệnh • Biện pháp vệ sinh: – Xịt rửa sạch sẽ, cẩn thận chuồng trại – Khử trùng, tiêu độc nghiêm ngặt PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Phòng bệnh • Tiêm vắc-xin heo mẹ • Heo con được bú sữa đầu và sữa đầy đủ • Bú ghép heo mẹ đã có miễn dịch PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM Classical Swine Fever: Etiology • RNA virus (ss), có vỏ bọc ngoài • Pestivirus • Kiểu gen: 3 nhóm – Trên thế giới: 1, 2 và 3 – Ở Việt Nam: nhóm 2, phân nhóm 2.1 và 2.2 • Đa dạng kháng nguyên: không có ý nghĩa, vắc-xin phòng bệnh DTH (nhóm 1) vẫn hiệu quả PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải Khoa CNTY - ĐHNL TP.HCM DTH cổ điển: Triệu chứng • Trại không tiêm phòng: – Sốt cao, bỏ ăn, viêm kết mạc nặng – Xuất huyết da, tím tai – Táo bón, tiêu chảy – Run rẩy, đi lọang choạng – Heo con theo mẹ bệnh nằm thành đống • Trại có tiêm phòng – Sốt, bỏ ăn, viêm kết mạc nhẹ – Tiê
Tài liệu liên quan