Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Vĩnh Thái, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường của làng nghề hướng tới sự phát triển bền vững. Từ việc đi thực địa tác giả áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính để đánh giá khu vực làng nghề và kết quả cho thấy phần lớn người dân không có thói quen phân loại chất thải tại nguồn, Vĩnh Thái hiện đã có hệ thống thoát nước nhưng được dùng chung cho tất cả hoạt động, nước thải không được xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn, hệ thống cống rãnh còn không đáp ứng được lượng xả thải gây ứ tắc, bốc mùi khó chịu các hộ sản xuất thì khép kín gây ô nhiễm môi trường khí. Môi trường nước và khí đều ô nhiễm nặng dẫn đến người dân khu vực làng nghề và cả người dân xung quanh đều mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh của khu vực ngày càng tăng.

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
814 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VĨNH THÁI, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Giáp Hồ Gia Bảo, Trần Thị Minh Nhân, Nguyễn Quốc Thiên, Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Cẩm Vân GVHD: Lâm Vĩnh Sơn Viện Khoa học ứng dụng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Vĩnh Thái, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường của làng nghề hướng tới sự phát triển bền vững. Từ việc đi thực địa tác giả áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính để đánh giá khu vực làng nghề và kết quả cho thấy phần lớn người dân không có thói quen phân loại chất thải tại nguồn, Vĩnh Thái hiện đã có hệ thống thoát nước nhưng được dùng chung cho tất cả hoạt động, nước thải không được xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn, hệ thống cống rãnh còn không đáp ứng được lượng xả thải gây ứ tắc, bốc mùi khó chịu các hộ sản xuất thì khép kín gây ô nhiễm môi trường khí. Môi trường nước và khí đều ô nhiễm nặng dẫn đến người dân khu vực làng nghề và cả người dân xung quanh đều mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh của khu vực ngày càng tăng. Từ khoá: Giải pháp, làng nghề, môi trường, ô nhiễm, phát triển. 1. GIỚI THIỆU Vĩnh Thái là một xã ngoại thành nằm về phía tây thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, cách trung tâm thành phố 8km. Là xã nằm trong vùng trọng điểm chế biến thủy sản của Khánh Hòa, Vĩnh Thái đã được công nhận là làng nghề từ năm 2001. Đến nay ở Vĩnh Thái đã có hơn 40% số hộ chuyên nghề chế biến nông sản, dải trên khắp 14 xóm toàn xã, tổng các hộ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ liên quan đến nghề CBNS chiếm hơn 70%. Song với thực trạng sản xuất còn mang tính tự phát, phân tán, thiếu cơ sở vật chất, thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, chưa chú trọng đúng mức tới các yếu tố môi trường và sức khỏe cộng đồng, nên Vĩnh Thái hiện nay đang đứng trước tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nếu không giải quyết kịp thời, sự phát triển của làng nghề sẽ gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng dân cư. Đặc biệt, hiện làng nghề hầu như chưa có sự đầu tư công nghệ cho vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Lượng nước thải và bã thải hàng năm rất lớn nhưng không qua xử lý mà thải trực tiếp vào các kênh mương rồi đổ vào kênh gạch, ao hồ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thực phẩm Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu 815 - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thực địa - Phương pháp phỏng vấn nhanh - Phương pháp bản đồ, biểu đồ - Phương pháp phân tích các thành phần môi trường. 2.3. Quy trình thực hiện Hình 1: Tóm tắt quy trình và phương pháp nghiên cứu Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thu thập tài liệu liên quan Phân tích khái quát về các điều kiện tự nhiên và KT-XH của địa bàn nghiên cứu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Tìm hiểu các hoạt động sản xuất chính của làng nghề Dương Liễu Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm hướng tới sự phát triển bền vững “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý phân tích tổng hợp các tài liệu Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn trực tiếp Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp phân tích thành phần môi trường Phương pháp bản đồ, biểu đồ Phường pháp đánh giá mức độ ô nhiễm Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp bản đồ, biểu đồ, sơ đồ Hiện trạng ô nhiễm môi trường của làng nghề 816 3. KẾT QUẢ 3.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc Bảng 2: Lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một m3/ngày STT- Hộ Lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một m 3 /ngày tinh bột sắn bún, miến tinh bột dong mạch nha 1 4 2 2 3 3 4 1 5 6 7 2 8 3 9 4 10 2 Tổng 8 6 6 1 Phần trăm 38 29 29 4 Hình 2: Biểu đồ lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một m3/ngày Nhận xét: Lượng nước thải của từng loại thực phẩm khác nhau và mỗi ngày thải ra môi trường một lượng lớn. Lượng thải nhiều nhất là ở hộ sản xuất tinh bột sắn với 38%, lượng thải của hộ sản xuất tinh bột dong và sản xuất bún, miến bằng nhau và bằng 29%, còn lại là của các hộ sản xuất mạch nha là ít nhất với 4%. 38% 29% 29% 4% tinh bột sắn bún, miến tinh bột dong mạch nha 817 Bảng 3: Lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một m3/ngày STT- Hộ Lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một m 3 /ngày chăn nuôi sinh hoạt 1 3 1 2 4 2 3 2 1 4 3 2 5 2 2 Tổng 14 8 Phần trăm 67 33 Hình 3: Biểu đồ lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một m3/ngày Nhận xét: Lượng nước thải của các hộ sản xuất trên một ngày chiếm đến 67% là lượng nước thải do chăn nuôi, gấp hai lần lượng nước thải do sinh hoạt chiếm 33%. Vĩnh Thái hiện đã có hệ thống cống rãnh tiêu thoát nhưng dùng chung cho cả nước thải sản xuất và sinh hoạt, chăn nuôi. Toàn bộ lượng nước thải không qua xử lý, thải trực tiếp ra cống rãnh, kênh mương. Mặc dù được bố trí khá hợp lý về mật độ và vị trí nhưng không được tu bổ, nạo vét thường xuyên nên nhiều đoạn kênh tiêu nước bị lấp đầy rác, gây ứ tắc trầm trọng. Các cống thoát nước quanh khu vực dân cư, khu vực sản xuất thì nhỏ, nông, không có nắp đậy, không đủ sức chứa nước thải vào mùa vụ, những ngày nắng nóng nước đều bốc mùi hôi thối, khó chịu. 3.2. Hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn Bảng 5: Lượng rác thải trung bình kg/ngày STT- Hộ Lượng rác thải trung bình kg/ngày sinh hoạt chăn nuôi sản xuất chợ 1 3 3 140 120 2 4 4 150 100 3 3 3.5 160 4 2 3.5 130 5 3 2 130 6 2 4 140 67% 33% chăn nuôi sinh hoạt 818 STT- Hộ Lượng rác thải trung bình kg/ngày sinh hoạt chăn nuôi sản xuất chợ 7 4 3.5 150 8 3 3.5 170 9 3 2 16 10 3 3 170 Tổng 30 30 1500 220 Phần trăm 2 2 84 12 Hình 4: Biểu đồ lượng rác thải trung bình kg/ngày Nhận xét: Trung bình mỗi năm, lượng rác thải của làng nghề là rất lớn với tổng khoảng 165.000 tấn. Trong đó, khối lượng rác thải của sản xuất đã chiếm tới 84 % lượng rác thải của toàn xã, rác thải sinh hoạt và rác thải chăn nuôi chỉ có 2%, còn lại là rác thải chợ và một số hoạt động khác. Hình 5: Biểu đồ hình thức xử lý chất thải rắn sản xuất của cơ sở 2% 2% 84% 12% sinh hoạt chăn nuôi sản xuất chợ 10% 10% 10% 70% Đốt Tự chôn lấp Thải ra kênh rạch Thuê đơn vị thu gom 819 Nhận xét: Đa số các cơ sở sản xuất đều thuê đơn vị thu gom, tỷ lệ lên đến 70%, còn lại là tự chôn lấp, thải ra kênh rạch hoặc đốt chiếm tỷ lệ bằng nhau và bằng 10%. 90% các cơ sở sản xuất không có thói quen phân loại chất thải rắn, chỉ có tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 10% cơ sở có phân loại chất thải rắn tại nguồn. 3.3. Hiện trạng môi trƣờng khí Trong các khu dân cư, do điều kiện kín gió, các hộ sản xuất khép kín nên ô nhiễm khí thải do sản xuất nha, bánh kẹo, miến chủ yếu ảnh hưởng ở quy mô hộ gia đình, ít phát tán. 3.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề và ảnh hƣởng của sự ô nhiễm đến tình trạng sức khoẻ của dân cƣ Đánh giá mức độ ô nhiễm Tổng hợp kết quả các mức độ ô nhiễm trên ta có thể phân chia được các mức độ ô nhiễm môi trường của khu vực nghiên cứu. Các xóm có số điểm lớn sẽ ô nhiễm nặng nhất và ngược lại. Kết quả tổng hợp số điểm ta thấy trong khu vực nghiên cứu, ở hầu hết các xóm của làng nghề đều đã bị ô nhiễm môi trường. Song, mức độ ô nhiễm khác nhau từ ô nhiễm ít đến ô nhiễm nặng. Mức độ ô nhiễm môi trường nặng tập trung ở các xóm có quy mô sản xuất lớn, tập trung các nghề phát thải nhiều như tinh bột sắn, tinh bột dong, miến, đồng thời diện tích sản xuất và quần cư nhỏ. Các khu vực miền đồng và miền bãi không có cơ sở sản xuất nào nên chưa chịu ảnh hưởng của ô nhiễm. Tuy nhiên, khu vực này tại ven các hộ sản xuất cũng bị ảnh hưởng bởi nguồn nước thải đến chất lượng nước mặt và nước ngầm. Biểu biện qua thực tế khảo sát một số giếng khơi khu vực này qua phiếu phỏng vấn cho thấy chất lượng nước những năm gần đây đã bị suy giảm. Ngoài ra còn ảnh hưởng do con kênh dẫn nước thải chảy qua, các bãi phơi bã sắn, phơi nguyên liệu gây nhiễm mùi không khí. Ảnh hưởng đến sức khoẻ của dân cư: Tình trạng ô nhiễm môi trường đã có những ảnh hưởng ngày càng rõ rệt đối với người dân trong những năm gần đây. Biểu hiện cụ thể là: – Tuổi thọ trung bình của người dân trong xã là 55 đến 60 tuổi, đây là mức tuổi thọ thấp. Trong khi đó tuổi thọ tại các xã thuần nông khác đạt 70t mặc dù thu nhập của người dân thấp hơn như ở xã Yên Sở. – Số người chết do bị ung thu tăng cao năm 2007 số người chết do mắc ung thư chiếm 20% tổng số chết trên toàn xã. Số ca tử vong có độ tuổi dưới 50 tuổi cao, chiếm tới 25% – Điều tra tình hình sức khỏe bà mẹ trẻ em cho thấy, số lượng phụ nữ bị xảy thai và suy dinh dưỡng thai của xã khá cao, 70% trẻ nhỏ bị nhiễm giun. – Số người mắc các loại bệnh có liên quan đến môi trường cũng ngày càng cao so với khu vực. Một số loại bệnh phổ biến thường gặp như: Viêm phế quản, viêm xoang, đau họng, mờ mắt, mắt đỏ, mắt hột, bệnh da, bệnh phụ khoa, ung thư, Nhận xét: Số người mắc bệnh do môi trường trong khu vực ngày càng cao. Phổ biến nhất là bệnh da và bệnh tai mũi họng chiếm 60% các loại bệnh của khu vực. Bên cạnh đó bệnh phụ khoa của phụ nữ có độ tuổi từ 25-55t cũng rất cao, chiếm 20,8%. Đa phần nguyên nhân gây bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Ngoài ra còn có các loại bệnh như viêm phế quản, các bệnh về mắt, 3.5. Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Đối với chất thải rắn: Xã Vĩnh Thái cần nâng cao năng lực hoạt động của tổ VSMT, tiến hành thu gom rác thải thường xuyên hơn, triệt để hơn tránh tình trạng rác thải, bã thải chất đống ven đường đi, khu vực chợ Sấu Cần quy hoạch các điểm thu gom rác thải cố định trong các khu dân cư, tu sửa bãi rác nổi miền bãi, tránh tới mức tối thiểu những ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực nâng cao ý thức thu gom và đổ rác đúng nơi quy định. 820 Đối với nước thải: Cần sớm có kế hoạch quy hoạch và tu bổ hệ thống cống, kênh mương dẫn nước thải, xây dựng một khu vực tập kết và xử lý nước thải (trong khu quy hoạch sản xuất tập trung) cho cả làng nghề sao cho phù hợp, cần lưu ý tới tải lượng thải hiện tại và lâu dài. Các hộ sản xuất phân tán cũng cần đầu tư kỹ thuật xử lý nước thải sơ bộ. Quy hoạch, sắp xếp, bố trí không gian sản xuất cho làng nghề dựa trên hiện trạng về sản xuất, điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của làng nghề và dự báo xu hướng biến đổi để có thể phát huy tốt năng lực của làng nghề, vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và phúc lợi xã hội, hay nói cách khác để đảm bảo phát triển bền vững 4. KẾT LUẬN Hiện nay Vĩnh Thái hầu như đã bị ô nhiễm trên phạm vi toàn xã, chủ yếu là do nước thải và bã thải. Các xóm có mức độ ô nhiễm nặng là xóm Đồng Rọ, Thủy tú, Đất lành. Do đây là các xóm có diện tích nhỏ nhưng quy mô sản xuất lớn, chiếm hơn 70% sản lượng và chất thải của toàn xã. Mặt khác, khu vực này nằm ở vị trí cuối nguồn tập kết nước thải của xã nên mức độ ô nhiễm lại càng cao. Lượng nước thải và bã thải quá nhiều, hệ thống cống nhỏ, xuống cấp đã không thông thoát kịp, dẫn đến hiện tượng ùn tắc nước thải không được xử lý kịp thời đã ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm cũng như cảnh quan môi trường của xã. Không khí của làng nghề chủ yếu bị ảnh hưởng bởi mùi nước thải và bã thải ở ven các trục đường đi, cống rãnh của xã. Môi trường bị ô nhiễm đã ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của cộng đồng làng nghề, và các vùng lân cận. Rất nhiều loại bệnh tật ở làng nghề có liên quan đến các loại hình sản xuất CBNS đã được thống kê như: Bệnh lỵ, tiêu chảy, đau mắt hột, viêm phế quản Vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất và hiện trạng môi trường của làng nghề nhằm sản xuất hiệu quả gắn với cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo môi trường làng nghề Việt Nam năm 2008: Ba xu thế ô nhiễm môi trường làng nghề, www.Thiennhien.net, [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng. [3] Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí công nghiệp, 25/12/2008 [4] Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí Công nghiệp, 25/12/2008. [5] Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật. [6] Đặng Kim Chi, 2005, Tài liệu hướng dẫn áp dụng các biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật. [7] Đỗ Quang Dũng, 2004, Phát triển làng nghề trong quá trình CNH – HĐH nông thôn ở Hà Tây, NXB [8] Lê Hải, 2006, Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr51-52, số 3. [9] Đỗ Thị Hào, 1987, Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh, Nơi xuất bản: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam. [10] Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [11] Hà Đức Hồ, 2001, Chế biến tinh bột sắn, dong riềng qui mô hộ gia đình, NXB Nông nghiệp. [12] Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, 2004, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [13] Mai Thế Hởn, 1998, Phát triển một số làng nghề truyền thống trong quá trình
Tài liệu liên quan