Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo quản thủy sản sau thu hoạch

Với trên 3.000 km bờ biển cùng với cáccửa sông lớn giàu phù sa màu mỡ và vô số đầm phá, ao hồ, Việt nam đã có truyền thống nghề cá từ rất lâu đời. Tuy vậy truyền thống này chỉ mớiđược phát huy trở thành nguồn lực to lớn phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước trong hơn một thập kỷ lại đây cùng với chính sách đổi mới, mở cửa. Từ một nền sản xuất tự cung tự cấp là chính, đến nay Việt nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới, với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên hai tỷ USD, góp phần cảithiện đời sống cho hàng triệu người. Trong vòng mười năm qua, sản lượng thủy sản của Việt nam đã tăng lên gấp 2,5 lần, từ gần 1,3 triệu tấn năm 1994 lên trên 3,0 triệu tấn năm 2004. Tuy nhiên, việc tăng nhanh sản lượng chỉ có thể có ý nghĩa bền vững và hiệu quả khi lượng nguyên liệu này được bảoquản một cách tốtnhất và chế biến thành những sản phẩm có chất lượng cao nhằm đảmbảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đem lại giá trị xuất khẩu ngày càng lớn cho thủy sản Việt nam. Chính vì vậy, thời gian gần đây, Nhànước đã chú trọng nhiều tới việc đầu tư cho các chương trình, đề tài/dựán phục vụ đảm bảo chất lượngthủy sản, trong đó có đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản thủy sản sau thu hoạch”với mã số KC06 – 18NN thuộc chương trình KC06 do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý.

pdf239 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo quản thủy sản sau thu hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THUỶ SẢN II -----------***------------ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC “ ( Mã số KC. 06 ) Báo cáo tổng kết đề tài NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN THỦY SẢN SAU THU HOẠCH MÃ SỐ KC 06.18 NN Chủ nhiệm đề tài : TS. LÊ ĐỨC TRUNG 6652 09/11/2007 Tp Hồ Chí Minh - 2005 i MỤC LỤC Nội dung Trang Tóm tắt Mục lục i Danh mục các bảng iv Danh mục các hình và đồ thị vi Ký hiệu quy ước và viết tắt vii MỞ ĐẦU 1 Phần I - TỔNG QUAN I.1 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch thủy sản trên thế giới 3 1.1 Tình hình chung 3 1.2 Một số tư liệu cơ sở cho việc nghiên cứu phát triển công nghệ 4 bảo quản sau thu hoạch thủy sản 1.3 Các giải pháp kỹ thuật sử dụng trong bảo quản sau thu hoạch TS 8 1.4 Công nghệ xử lý và bảo quản một số loài thủy sản có giá trị kinh tế 14 I.2 Tình hình bảo quản sau thu hoạch thủy sản tại Việt nam 17 2.1 Tình hình khai thác và bảo quản thủy sản đánh bắt trên biển 17 2.2 Các phương pháp đánh bắt và ảnh hưởng của nó tới chất lượng TS 19 2.3 Tập quán bảo quản thủy sản khai thác trên biển hiện tại ở Việt Nam 21 2.4 Tập quán bảo quản thủy sản sau thu hoạch từ các vùng nuôi 22 I.3 Tình hình nghiên cứu công nghệ bảo quản sau thu hoạch TS ở Việt Nam 23 Phần II – KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT SAU THU HOẠCH THỦY SẢN II.1 Phương pháp khảo sát và đánh giá 26 1.1 Cách tiếp cận 26 1.2 Phương pháp điều tra khảo sát 26 1.3 Địa điểm khảo sát 26 1.4 Phương pháp đánh giá tổn thất 27 II.2 Kết quả khảo sát và đánh giá các nghề khai thác trên biển 27 2.1 Đặc điểm các phương tiện đánh bắt và bảo quản của tàu cá VN 27 2.2 Tổn thất sau thu hoạch các đối tượng cá biển, mực, bạch tuộc và 29 tôm biển II.3 Kết quả khảo sát tổn thất sau thu hoạch đối tượng tôm sú nuôi 45 Phần III – XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG III.1 Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguyên liệu TS đã ban hành 50 1.1 Các tiêu chuẩn về cá tươi 50 1.2 Các tiêu chuẩn về mực 52 1.3 Các tiêu chuẩn về tôm 52 ii III.2 Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng 53 2.1 Phương pháp tiếp cận 53 2.2 Phương pháp phân tích đánh giá chỉ tiêu 54 III.3 Kết quả xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng Thủy sản 54 3.1 Xây dựng hệ thống đánh giá các chỉ tiêu chất lượng các đối tượng 54 thủy sản 3.2 Các bộ chỉ tiêu đánh giá chất lượng các đối tượng nghiên cứu 55 Phần IV - CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KHAI THÁC TRÊN BIỂN IV.1 Công nghệ bảo quản cá ngừ đại dương 65 1.1 Đặc điểm sinh học và khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương 65 1.2 Phương pháp xử lý, bảo quản cá ngừ ở Việt nam hiện nay 68 1.3 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo quản cá ngừ đại dương 69 1.4 Quy trình xử lý và bảo quản cá ngừ đại dương 82 IV.2 Công nghệ bảo quản cá thu, cá chim và cá hỗn hợp 2.1 Đặc điểm sinh học 89 2.2 Tập quán bảo quản một số loài cá biển ở Việt Nam hiện nay 93 2.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản 94 VI.3 Công nghệ bảo quản mực, bạch tuộc 3.1 Đặc điểm sinh học của nhóm nhuyễn thể chân đầu 108 3.2 Công nghệ bảo quản mực, bạch tuộc hiện nay ở Việt Nam 111 3.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản mực, bạch tuộc 112 IV.4 Công nghệ bảo quản tôm biển 4.1 Đặc điểm một số loài tôm biển quan trọng ở Việt Nam 123 4.2 Tập quán bảo quản tôm biển tại Việt nam hiện nay 125 4.3 Hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản tôm biển 126 Phần V - CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN TÔM NUÔI V.1 Đặc điểm của tôm sú nuôi 132 V.2 Công nghệ bảo tôm nuôi tại Việt nam hiện nay 134 2.1 Tập quán bảo quản sau thu hoạch tại các vùng nuôi tôm quảng canh 134 2.2 Công nghệ xử lý, bảo quản STH tại khu vực nuôi tôm thâm canh 134 V.3 Hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản tôm nuôi 134 3.1 Phương pháp nghiên cứu 134 3.2 Kết quả và thảo luận 136 Phần VI - CẢI TIẾN THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ XỬ LÝ, BẢO QUẢN THỦY SẢN VI.1 Thiết kế hầm bảo quản cá với hệ thống làm lạnh bằng nước biển 141 1.1 Đặt vấn đề 141 1.2 Phương pháp thiết kế thiết bị lạnh dùng cho hệ thống hầm BQ cá 141 1.3 Kết quả tính toán thiết kế thiết bị hầm lạnh 142 1.4 Kết quả thiết kế hệ thống hầm bảo quản cá trên tàu xa bờ 145 iii VI.2 Thiết kế, chế tạo thùng bảo quản thủy sản bằng vật liệu composite 148 2.1 Đặt vấn đề 148 2.2 Tính toán cách nhiệt cho thùng bảo quản cá bằng vật liệu composite 148 2.3 Kết quả thử nghiệm khả năng cách nhiệt của thùng chứa composite 149 2.4 Bản thiết kế thùng chứa thủy sản cách nhiệt bằng vật liệu composite 150 VI.3 Thiết kế, chế tạo dụng cụ xử lý cá sau đánh bắt 152 3.1 Các công đoạn và dụng cụ xử lý cá ngừ sau khi được đánh bắt 152 2.2 Thiết kế chụp đầu cá 152 VI.4 Thiết kế, chế tạo thiết bị sấy khô mực nhiệt độ thấp 153 4.1 Đặt vấn đề 153 4.2 Phương án thiết kế 153 4.3 Tính toán công nghệ 154 4.4 Kết quả thực nghiệm 158 VI.5 Thiết kế hệ thống bơm chuyển cá 159 5.1 Đặt vấn đề 159 5.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 160 5.3 Tính toán công nghệ 160 5.4 Tính cơ khí 164 5.5 Tính giá thành thiết bị 165 5.6 Kết luận 165 Phần VII - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VII.1 Aùp dụng công nghệ bảo quản trên các tàu đánh cá 166 1.1 Khu vực nghề câu cá ngừ đại dương 166 1.2 Khu vực các nghề khai thác 167 VII. 2 Tập huấn kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch cho ngư dân 169 KẾT LUẬN 172 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 175 LỜI CẢM ƠN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Kíù hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Số liệu và kết quả khảo sát tàu làm nghề bóng mực đánh bắt tại vùng biển Tây Nam Bộ trong mùa vụ chính 31 2 2.2 Số liệu và kết quả khảo sát tàu làm nghề cào tôm tại vùng biển Tây Nam Bộ trong mùa vụ chính 33 3 2.3 Số liệu và kết quả khảo sát tàu nghề cào cá tại vùng biển Tây Nam bộ 35 4 2.4 Kết quả khảo sát tàu làm nghề lưới kéo ở vùng biển đông nam bộ 38 5 2.5 Số liệu và kết quả khảo sát tàu nghề lưới kéo tại biển Đông Nam Bộ 39 6 2.6 Tình hình khai thác cá ngừ đại dương tại một số tỉnh miền Trung 41 7 2.8 Kết quả khảo sát bảo quản tôm tại nhà người nuôi ở Đầm Dơi, Cà Mau 47 8 2.9 Khảo sát tình hình bảo quản tôm trong quá trình thu gom tới nậu vựa 47 9 2.10 Khảo sát tình hình tổn thất STH tôm cho tới các xí nghiệp chế biến 48 10 2.11 Hình xử lý, bảo quản tôm tại khu vực nuôi tôm thâm canh 49 11 4.1 Một số loài cá ngừ thường gặp 66 12 4.2 Các loài cá ngừ ỏ vùng biển việt nam 66 13 4.3 Quan hệ giữa nhiệt độ và độ sau thích hợp của từng cá ngừ 67 14 4.4 Thành phần hoá học của một số loài cá ngừ 68 15 4.5 Diễn biến nhiệt độ thân cá sau khi xả máu 73 16 4.6 Biến đổi điểm cảm quan của cá ngừ xử lý Kalisorbate ở nồng độ 3 % 76 17 4.7 Biến đổi điểm cảm quan của cá ngừ xử lý Kalisorbate ở nồng độ 4.5 % 76 18 4.8 Biến đổi điểm cảm quan của cá ngừ xử lý Kalisorbate ở nồng độ 6 % 76 19 4.9 Biến đổi hàm lựơng NH3 của cá ngừ khi xử lý Kalisorbate 77 20 4.10 Thành phần dinh dưỡng của cá thu 90 21 4.11 Thành phần dinh dưỡng của một số loài cá chim 92 22 4.12 Biến đổi chất lượng cá chim được xử lý khác nhau trong khi ướp đá 98 23 4.13 Chất lượng cá thu nguyên con bảo quản trong môi trường khác nhau 98 24 4.14 Xếp loại cá thu cắt lát được bảo quản trong môi trường khác nhau 99 25 4.15 Biến đổi chất lượng cá nguyên liệu sau khi xử lý bằng chất bảo quản 100 26 4.16 Thành phần dinh dưỡng của mực ống, mực nang và bạch tuộc 111 27 4.17 Bảng xếp loại của các mẫu mực sau 15 ngày bảo quản 115 28 4.18 Số đốm đen trên thân tôm của các mẫu tôm 129 29 5.1 Số đốm đen trên thân tôm khi cách ướp đá khác nhau 136 30 5.2 Giá trị NH3 của các mẫu tôm theo thùng bảo quản 136 31 5.3 Các bộ phận cấu thành giá thành hệ thống thiết bị bơm cá 165 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Kí hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1 1.1 Sơ đồ xử lý cá hồi trước khi chế biến 22 2 4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ 69 3 4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của chất bảo quản 70 4 4.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bảo quản 71 4 4.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm các phương án bảo quản khác nhau trên tàu 72 5 4.6 biến đổi chất lượng cảm quan theo nhiệt độ bảo quản 74 6 4.7 Biến đổi hàm lựơng NH3 theo nhiệt độ bảo quản 75 7 4.8 Biến đổi hàm lựơng histamin theo nhiệt độ bảo quản 75 8 4.9 Tổng vi sinh vật hiếu khí sau 15 ngày bảo quản 78 9 4.10 Biến đổi chất lượng cảm quan của cá ngừ 79 10 4.11 Sự biến đổi hàm lượng NH3 của cá theo thời gian bảo quản 79 11 4.12 Sự biến đổi tổng vi sinh vật hiếu khí trên cá theo thời gian bảo quản 80 12 4.13 Đồ thị biến đổi chất lượng cảm quan các mẫu theo thời gian bảo quản 81 13 4.14 Sơ đồ quy trình bảo quản cá ngừ đại dương cho tàu công suất nhỏ 82 14 4.15 Ngâm hạ nhiệt độ cá ngừ trong thùng cách nhiệt 85 15 4.16 Sơ đồ quy trình bảo quản cá ngừ đại dương cho tàu công suất lớn 86 16 4.17 Ngâm hạ nhiệt độ cá ngừ đại dương 87 17 4.18 Sục khí CO2 để bảo quản cá ngừ đại dương 87 18 4.19 Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu bảo quản cá biển kinh tế 95 19 4.20 Biến đổi nhiệt độ tâm túi cá với mức độ xử lý lạnh ban đầu khác nhau 97 20 4.21 Sơ đồ quy trình công nghệ bảo quản cá thu 101 21 4.22 Sơ đồ quy trình công nghệ bảo quản cá chim 104 22 4.23 Sơ đồ quy trình công nghệ bảo quản cá hỗn hợp 106 23 4.25 Mực ống 108 24 4.26 Mực nang 109 25 4.27 Bạch tuộc 110 26 4.29 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bảo quản mực và bạch tuộc 112 27 4.30 Biến đổi TVB – N của thịt mực sau 15 ngày bảo quản 114 28 4.31 Biến đổi NH3 trong thịt mực xử lý bằng các chất bảo quản khác nhau 114 29 4.32 Biến đổi vi sinh vật hiếu khí trên các mẫu mực ống 115 30 4.33 Sơ đồ quỳ trình bảo quản mực tươi 116 31 4.34 Sơ đồ quy trình chế biến mực lột da tại các cơ sở chế biến vừa và nhỏ 118 32 4.35 Sơ đồ quy trình bảo quản bạch tuộc tươi 120 33 4.37 Cơ chế biến đen tôm 124 34 4.38 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xử lý chất bảo quản cho tôm biển 126 35 4.39 Biến đổi PH của thịt tôm sau 15 ngày bảo quản 127 vi TT Kí hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang 36 4.40 Biến đổi TVB – N trong thịt tôm xử lý chất bảo quản khác nhau 128 37 4.41 Biến đổi NH3 trong thịt tôm biển xử lý bằng các chất bảo quản 128 38 4.42 Biến đổi của tổng vi sinh vật hiếu khí trong quá trình bảo quản 129 39 4.43 Sơ đồ tổng quát quy trình bảo quản tôm biển 130 40 5.1 Hình thái và cấu trúc cơ thể tôm sú 132 41 5.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bảo quản tôm 135 42 5.3 Sơ đồ tổng quát quy trình bảo quản tôm nuôi thâm canh 137 43 5.4 Sơ đồ tổng quát quy trình bảo quản tôm nuôi quảng canh 139 44 6.1 Sơ đồ chu trình nhiệt của hệ thống lạnh hầm bảo quản 144 45 6.2 Bản vẽ sơ đồ cung cấp lạnh cho hệ thống hầm bảo quản cá 146 46 6.3 Bản vẽ bố trí hệ thống hầm lạnh trên tàu 147 47 6.4a Tàu Đá Tây 01 được trang bị hệ thống làm lạnh bằng nước biển 148 48 6.4b Lắp đặt hầm bảo quản cá trên tàu Đá Tây 01 148 49 6.4c Hầm bảo quản trên tàu Đá Tây 01 148 50 6.4d Hầm cách nhiệt và đường ống tải lạnh 148 51 6.5 Biến đổi nhiệt độ trong các thùng bảo quản theo thời gian 149 52 6.6 Bản vẽ thùng bảo quản cá bằng composite 150 53 6.7 Bản vẽ kết cấu một số chi tiết thùng bảo quản cá bằng composite 151 54 6.8 Chụp đầu cá 152 55 6.10 Bản vẽ lắp chụp đầu cá 152 56 6.11 Sơ đồ cấu tạo của máy sấy mực 154 57 6.12 Sơ đồ công nghệ quá trình sấy 154 58 6.13 Đường cong sấy 158 59 6.14 Đường cong sấy 159 60 6.15 Sơ đồ hệ thống bơm chuyển cá 160 61 6.16 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa vận tốc nước và áp suất trong thùng 162 62 6.17 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa vận tốc đẩy và áp suất trong bồn 163 63 7.1 Cách ướp đá và theo dõi nhiệt độ bảo quản 168 64 7.2 Phương pháp bảo quản tôm bằng nước - đá lạnh 168 65 7.3 Xếp tôm trong thùng nhưạ 168 66 7.4 Phủ đá vẩy trên bề mặt 168 67 7.5 Hội thảo tập huấn 169 68 7.7 Xử lý bảo quản cá ngừ trên tàu xa bờ 170 69 1.17 Bảo quản cá thu 171 70 1.19 Bảo quản mực bằng nước đá gián tiếp 171 vii CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ ATP Adenosine triphosphate ADH Acid dehydro acetic ADP Adenosine diphosphate AMP Adenosine monophosphate AOAC Hiệp hội các nhà hoá học phân tích BHA Buthyl oxyanizol BHT Buthyl oxytonuel CBQ Chất bảo quản CSW Chilled sea water – Nước biển lạnh tuần hoàn FF Fresh friend GOX Glucose oxydase enzyme HACCP Hazard analyis critical control points Hx Hypoxanthine HxR inosine IMP Inosine monophosphat KĐC Khí điền chỉnh MAP Modified atmosphere packaging ĐC Đối chứng ĐGCQ Đánh giá cảm quan NL Nguyên liệu OZ Ozone PCR Phosphocretine PE Poly etylen PPO Poly phenol oxydase QIM Quality index method RSW Refrigerated sea water – Nước biển tuần hoàn qua dàn lạnh SEAQIP Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thuỷ sản SM Sodium methabisulfite TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMA Trimethylamines TMAO Trimethyl aminoxyd TN Thí nghiệm TVB Total valotile base UM Umikai VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSVHK Vi sinh vật hiếu khí 1 MỞ ĐẦU Với trên 3.000 km bờ biển cùng với các cửa sông lớn giàu phù sa màu mỡ và vô số đầm phá, ao hồ, Việt nam đã có truyền thống nghề cá từ rất lâu đời. Tuy vậy truyền thống này chỉ mới được phát huy trở thành nguồn lực to lớn phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước trong hơn một thập kỷ lại đây cùng với chính sách đổi mới, mở cửa. Từ một nền sản xuất tự cung tự cấp là chính, đến nay Việt nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới, với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên hai tỷ USD, góp phần cải thiện đời sống cho hàng triệu người. Trong vòng mười năm qua, sản lượng thủy sản của Việt nam đã tăng lên gấp 2,5 lần, từ gần 1,3 triệu tấn năm 1994 lên trên 3,0 triệu tấn năm 2004. Tuy nhiên, việc tăng nhanh sản lượng chỉ có thể có ý nghĩa bền vững và hiệu quả khi lượng nguyên liệu này được bảo quản một cách tốt nhất và chế biến thành những sản phẩm có chất lượng cao nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đem lại giá trị xuất khẩu ngày càng lớn cho thủy sản Việt nam. Chính vì vậy, thời gian gần đây, Nhà nước đã chú trọng nhiều tới việc đầu tư cho các chương trình, đề tài/dự án phục vụ đảm bảo chất lượng thủy sản, trong đó có đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ bảo quản thủy sản sau thu hoạch” với mã số KC06 – 18NN thuộc chương trình KC06 do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý. Mục tiêu của đề tài KC06-18NN đặt ra là: - Xây dựng được quy trình kỹ thuật bảo quản một số sản phẩm thủy sản chủ lực. - Bảo quản được chất lượng thủy sản đạt tỷ lệ loại I cao, kéo dài thời gian bảo quản - Giảm được tổn thất sau thu hoạch và duy trì chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của nguyên liệu thủy sản. Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài bao gồm: 1) Khảo sát hiện trạng khai thác, vận chuyển và bảo quản thủy sản trên biển, tại một số vùng nuôi tôm trọng điểm để tìm ra được những nguyên nhân chính làm sớm hư hỏng nguyên liệu thủy sản từ khâu đánh bắt nuôi trồng đến chế biến. 2) Xác lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho một số đối tượng thủy sản 3) Xây dựng quy trình xử lý và công nghệ bảo quản sau thu hoạch cho các đối tượng: cá ngừ đại dương, cá thu, cá chim, nhóm nhuyễn thể chân đầu, tôm biển và tôm nuôi 4) Nghiên cứu thiết kế mới hoặc cải tiến một số thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác bảo quản sau thu hoạch 2 5) Áp dụng thử nghiệm thực tế các quy trình và giải pháp công nghệ bảo quản sau thu hoạch đã nghiên cứu trên các tàu đánh bắt xa bờ và tại các vùng nuôi tôm trọng điểm. 6) Hoàn thiện và chuyển giao các quy trình công nghệ bảo quản sau thu hoạch, cho ngư dân và các cơ sở sản xuất. 7) Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế – kỹ thuật của các quy trình công nghệ và thiết bị đã nghiên cứu đối với nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở nước ta. Đề tài đã được bắt đầu thực hiện từ tháng 3 năm 2003, do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II làm chủ trì cùng với nhiều đơn vị phối hợp nghiên cứu. Các đơn vị tham gia nghiên cứu được phân công thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau: 1) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II: tổng hợp và điều phối chung các hoạt động của đề tài; trực tiếp nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo quản mực, bạch tuộc, tôm biển và tôm nuôi; xây dựng các hệ thống chỉ tiêu chất lượng các đối tượng thủy sản. Nghiên cứu thử nghiệm một số kỹ thuật bảo quản mới. 2) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo quản cá ngừ đại dương. 3) Phân Viện cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo quản cá thu, cá chim và cá hỗn hợp. 4) Tổng công ty Hải sản Biển Đông: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hầm bảo quản cá ngừ bằng nước biển lạnh, dụng cụ chứa cá bằng composite và một số dụng cụ xử lý cá ngừ sau đánh bắt. 5) Khoa Công nghệ Hóa học - Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM: Thiết kế hệ thống bơm chuyển cá. 6) Viện Công nghệ Hoá học – Viện Khoa học Việt nam (phía Nam): Thiết kế và chế tạo máy sấy nhiệt độ thấp dùng để sấy mực. 7) Các Sở Thủy sản và Trung tâm khuyến ngư các tỉnh: Kiên Giang, Trà Vinh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Khánh Hòa, Quảng Bình, Nam Định: Tham gia điều tra khảo sát và tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài thực hiện công việc nghiên cứu tại các địa
Tài liệu liên quan