Có thể nhập nhiều kiểu số liệu khác nhau: (như là SEGY, SEG2, các file EMR- và hệ quan sát địa chấn (như: GSSI, RAMAC, PULSE-EKKO) , và nhiều dạng khác.
- Chuyển đổi những phần đơn giản thành những tuyến (tự động lưu trữ và tổng hợp những tuyến đơn giản có liên quan hoặc những tuyến đơn song song trong cùng khu vực.
- Thể hiện nhiều dạng hình ảnh và khả năng xử lý khác nhau.
- Xử lý tương tác những file đơn lẻ hoặc tự tổng hợp (quá trình xử lý chuỗi) .
- Sử dụng một hoặc nhiều hệ bộ lọc, chỉnh sửa, lọc nhiễu,.
- Tương tác với người sử dụng nhằm thay đổi vận tốc phù hợp.
- Nhặt sóng.
- Thể hiện các phân lớp.
- Xử lý CMP (cộng điểm sâu chung).
103 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng phần mềm reflexw và ứng dụng xử lý số liệu địa chấn phản xạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM REFLEXW
REFLEXW là chương trình xử lý và giải đoán các số liệu truyền và phản xạ sóng (đặc biệt ứng dụng trong Rada xuyên đất (GPR), địa chấn phản xạ, khúc xạ và sóng âm).
Hình ảnh giải đoán được sử dụng 16 bit (65536 màu ) vì vậy cho hình ảnh phân giải rất cao.
Có nhiều module trong chương trình:
1. Module 2D data – analysis:
- Có thể nhập nhiều kiểu số liệu khác nhau: (như là SEGY, SEG2, các file EMR- và hệ quan sát địa chấn (như: GSSI, RAMAC, PULSE-EKKO)…, và nhiều dạng khác.
- Chuyển đổi những phần đơn giản thành những tuyến (tự động lưu trữ và tổng hợp những tuyến đơn giản có liên quan hoặc những tuyến đơn song song trong cùng khu vực.
- Thể hiện nhiều dạng hình ảnh và khả năng xử lý khác nhau.
- Xử lý tương tác những file đơn lẻ hoặc tự tổng hợp (quá trình xử lý chuỗi) .
- Sử dụng một hoặc nhiều hệ bộ lọc, chỉnh sửa, lọc nhiễu,..
- Tương tác với người sử dụng nhằm thay đổi vận tốc phù hợp.
- Nhặt sóng.
- Thể hiện các phân lớp.
- Xử lý CMP (cộng điểm sâu chung).
2. Module CMP velocity analysis:
Tính toán sự phân bố vận tốc ở cùng độ sâu từ số liệu CMP- hoặc moveout-data cho những phân tích khác nhau:
- Tương tác vận tốc CMP để điều chỉnh mô hình vận tốc từ số liệu CMP- hoặc moveout bằng việc đi theo các dấu phản xạ liên tục.
- Phân tích sơ bộ CMP từ những bước vận tốc khác nhau, tương tác để chọn ra sự phân bố vận tốc theo độ sâu từ những thể hiện ban đầu hay phân tích sự tương quan bất thường rồi xác định lại bước vận tốc, từ đó xác định lại kết quả mô hình trên.
- Phân tích, xây dựng mô hình CMP 2D dựa trên cơ sở kết quả phân tích mô hình vận tốc 1D. Kết quả của Mô hình 2D phải dựa trên sự tổng hợp, sắp xếp, loại bỏ và giải ngược…
3. Module 3D data-interpretation: Với việc thể hiện theo lát cắt x-,y- hoặc z. Các lát cắt này có thể kéo bằng thanh cuốn trên cửa sổ hoặc là các hộp xoay 3D.
4. Module modelling for the 2D-simulation: Sử dụng cho sự truyền sóng địa chấn hay sóng điện từ dựa trên một mức độ khác nhau nào đó, thêm vào đó là thuật toán mô hình (tomographic algorithm) cho toàn bộ số liệu thời gian truyền (traveltime data).
5. Module traveltime analysis 2D: Cho phép phân tích và giải đoán các sóng đầu (trong trường hợp sóng khúc xạ).
CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG REFLEXW
Trong hướng dẫn sử dụng ngắn này mô tả một vài ứng dụng cơ bản. Bao gồm những phần chính sau :
Các module trong REFLEXW
Trong cửa sổ đầu tiên của Reflexw, bạn có thể chọn nhiều chương trình xử lý khác nhau:
Project: Chọn 1 project mới. Sau khi chọn option này, những thư mục kể cả trong thư mục project hiện hành đã ghi vào danh sách. Từ đó bạn có thể chọn project bạn muốn làm việc.
Exit: Thoát khỏi REFLEXW.
Modules: Chọn modules chương trình khác :
- 2D data-analysis cho phép xử lý dữ liệu 2D.
- CMP velocity analysis tính toán sự phân bố vận tốc- chiều sâu từ CMP- hoặc chuyển đổi - cơ sở dữ liệu dựa trên kỹ thuật phân tích khác nhau.
- 3D data-interpretation.
- Module modelling for the 2D-simulation.
1.Thư mục Cấu trúc / thư mục Project
Chương trình REFLEXW dùng một thư mục cấu trúc đặc biệt, nơi dữ liệu được tích trữ trong thứ tự của những project và những bước xử lý.
Tên thư mục chuẩn là subdirectory, nơi tất cả project sẽ tích trữ.
Dưới thư mục chuẩn người dùng phải tạo những project cho chính họ như subproject (new project). Những subdirectory đó cần thiết cho thư mục project. Tất cả subdirectories được tạo bởi người dùng dưới tên thư mục chuẩn là mặt nghiêng sau khi xem Reflexw.
Một subdirectory hiện hành có thể chọn bởi 1 click đơn trên thư mục bạn muốn (either single or double click).
Khi gọi confirm project hiện tại chọn thư mục đã sử dụng như đang làm việc thư mục project
Khi gọi new project hiện tại chọn tên project đã sử dụng như đang làm việc thư mục project
Mỗi project đôi khi có 6 subdirectories, vì thế, nếu những thư mục này không được người sử dụng tạo ra thì chương trình cũng sẽ tự động tạo ra.
Tổng quan về thư mục cấu trúc:
ASCII
ROHDATA
đường dẫn: PROCDATA
LINEDATA
MODEL
ANYTHING
Kiểu định dạng số liệu ( Ví dụ: SEGY hoặc SEG2-data) mặc định được lưu trong thư mục ASCII nhưng có thể lấy số liệu từ một thự mục khác (xem phần Import Menu).
Cài đặt chương trình DEMO-DATA:
Chương trình chạy thử demo-data trong CD sẽ tự động cài đặt khi chạy chương trình. Ổ chứa demodata gồm các file:
gprline_.00t - a GPR-2D (với anten 300 MHz ) file này sử dụng cho phân tích 2D.
seismic1.01t - a seismic shot file (gồm 46 điểm nổ) file này có thể sử lý CMP.
gprcmp1_.00t -a GPR moveout file: file này dùng giải đoán từ phân tích vận tốc CMP.
3ddata__.00t - a 3D-GPR datafile -sử dụng để giải đoán số liệu 3D.
2. Các hướng dẫn tổng quát:
2.1.Import NON-reflex formatted data:
Các định dạng số liệu ( Ví dụ: SEGY hoặc SEG2-data) tự động được lưu trong thư mục ASCII. Để nhập số liệu từ thư mục khác Chọn file/import trong module 2D-dataanalysis. Sau đó chuyển đổi file này sang thư mục ROHDATA, bất kỳ file xử lý nào cũng được lưu trong thư mục PROCDATA.
2.2. Những bộ lọc đầu tiên ( First filter operations ):
Một vài kiểu số liệu RAMAC hoặc PULSE-EKKO được sử lý trước trong module 2D data- analysis. Bộ lọc đầu tiên có thể được gọi là subtract-mean bên dưới nhóm bộ lọc 1D hoặc bộ lọc DC-shift filter ( loại bỏ những tín hiệu lặp lại nhiều lần). Bộ lọc thứ hai gồm các ứng dụng của gainfunction (Ví dụ các chọn lựa sử dụng gain(y)-tăng cường tín hiệu theo trục y, energy decay-giảm biên độ, AGC hoặc là các hàm tăng cường (gain function) trong nhóm Gain processing).
AGC (AutomaticGain Control) hoặc energy decay có thể được sử dụng như hàm lọc nhưng chỉ sử dụng cho trường hợp presentation of the data (xem Option Plot). Với mỗi số liệu đã lọc sẽ đều được lưu lại.
Sử dụng option "change second to primary" để chuyển file đã lọc trở về dạng ban đầu để có thể sử dụng các kiểu lọc khác. Để kiểm tra các kết quả lọc tốt nhất, chọn phân chia màn hình (split) gồm non-split, vertically split, horizontally split (vào menu plot_options).
2.3. Dữ liệu chạy thử (Demodata):
Nếu chương trình đang chạy demo trên CD thì các số liệu sẽ tự động được lưu và do đó, tên của quá trình làm việc cũng được tạo ra.
2.4. Khóa cứng (Hardware dongle):
Nếu chương trình được cung cấp cổng nối khóa cứng (hardware dongle) thì cổng này phải được khai báo trước bằng hai cổng song song hoặc là cổng USB.
Chương trình sẽ thực hiện với cả hai cổng nối USB và cổng song song. Quá trình thích hợp sử dụng các cổng khóa cứng này khi sử dụng Windows9x hay Windows NT và Windows 2000/XP cũng như Windows 95/2000/NT/XP.
Chọn cbsetup.exe từ CD để cài đặt. Chọn CRYPTO-BOX USB CrypToken (USB) để tích hợp cổng USB hoặc CRYPTOBOX Versa (LPT) để tích hợp cổng song song.
2.5. Độ phân giải màn hình (Display resolution):
Hãy chọn hình ảnh phân giải cao (16 bit) vì đây là độ phân giải tương thích nhất với bộ nhớ RAM. Độ phân giải True color (32 bit) cần sử dụng bộ nhớ gấp đôi và do đó kết quả xử lý sẽ chậm hơn. Nếu sử dụng chế độ phân giải 256 màu thì màn hình hiện hành sẽ khó khăn trong việc chuyển sang màn hình khác.
2.6. Dấu chấm thập phân (Decimal separator ):
Reflexw luôn sử dụng dấu chấm (“.”) để phân số thập phân theo mã ASCII. Nếu muốn thay đổi kiểu định dạng cho số liệu ta sẽ cài đặt lại toàn bộ trong Menu Setting.
3. Nhập và hiển thị dữ liệu GPR (Import and first display of GPR-data):
Trong phần này sẽ đề cập tới nhập và hiển thị số liệu GPR trong Reflexw.
3.1 Nhập dữ liệu GPR (Import GPR-data):
Chọn module 2D-dataanalysis.
Từ màn hình chính, chọn File/Open/import. Một hộp thoại DataImport menu sẽ hiện ra.
Thực hiện các thao tác sau:
Input format: RAMAC.
Output format: 16 bit integer .
Filename specification: Đặt tên.
Chọn phương X hoặc Y cho ProfileDirection và Y hoặc X cho ProfileConstant.
Trong ControlOptions, chọn reald traceincrement hoặc coordinates.
Chọn Convert to Reflex. Hộp thoại fileopen với định dạng file mặc định ASCII. Từ đó ta chọn file RAMAC cần mở. Luôn luôn thì cả hai loại file của RAMAC đều được hiển thị. Sau khi chọn file cần mở, thì chương trình sẽ tự động chuyển đổi và đưa vào thư mục lưu trữ ROHDATA. Khi chọn PrimaryFile trong hộp thoại Inport file thì chương trình sẽ tự động hiển thị số liệu mà ta đã nhập vào.
Thoát khỏi cửa sổ Inport file bằng lệnh Exit.
3.2 Hiển thị dữ liệu (Display the data):
Sau khi nhập số liệu vào, để thể hiện số liệu ta chọn plot options. Ở đây, ta có thể thay đổi các dạng hiển thị.
Các chọn lựa chính để thể hiện hình ảnh đối với kiểu số liệu GPR-data :
- Plotmode: mặc định là kiểu Pointmode cho dạng số liệu GPR.
- PointmodeScale
- EnergyDecay
- AmplitudeScale
4. Lọc dữ liệu đã nhập vào (Filtering the imported data):
Trong phần này miêu tả việc sử dụng những bộ lọc đơn giản hoặc tổ hợp nhiều bộ lọc
4.1 Mô tả tổng quan về bộ lọc (General overview of filtering):
Các bộ lọc đều sử dụng được cho tất cả các định dạng trong REFLEXW có nghĩa là sử dụng được cho các định dạng TAMAC, GSSI, SEGY,…
Số liệu đã lọc luôn luôn được lưu lại trên một file độc lập sử dụng cùng lúc tên file. Ví dụ : file ban đầu: profile1.dat; file lọc lần 1: profile1.00t ( việc xử lý nhãn tập hợp đến 0 ). Và luôn luôn được tích trữ trong thư mục Procdata.
Việc lọc có thể làm việc cho chỉ một tuyến đơn giản (single profiledata) hoặc nhiều tuyến khác nhau.
4.2 Lọc số liệu đơn giản (Filtering of a single datafile):
Lọc số liệu Reflexw đơn giản được trình bày từng bước như sau:
- Subtract-mean(dewow)
- Static correction
- Manual gain(y)
- Background removal
Các chuỗi lọc trên được coi là tiêu chuẩn sử dụng cho số liệu GPR.
Chọn module 2D-Dataanalysis
Load file dữ liệu bạn muốn đến cửa sổ đầu tiên dùng lựa chọn Option File/Open/rawdata và sau đó chọn file dữ liệu bạn muốn.
Chọn file dữ liệu vừa được vẽ biểu đồ trong cửa sổ đầu tiên (Kích hoạt horizotal split).
Chọn bước lọc đầu tiên (Subtract-mean) trong Processing/1D-Filter. Để thực hiện bước lọc này, cần chọn những thông số:
- Chọn thông số cho thời gian lọc (filterparameter timewindow)
- Chọn nhaõn lọc (ProcessingLabel) để lọc: Điều này bắt buộc đối với mỗi quá trình lọc, nhãn lọc của mỗi bước lọc phải thay đổi.
- Start để thực hiện phép lọc.
Để xem hiệu quả của việc chọn thông số lọc, ta chọn Apply on example trace .
Dữ liệu đã lọc sẽ được thể hiện bằng hình vẽ ở cửa sổ thứ hai. Nếu chấp nhận bước lọc này ta chọn File/ChangeSecondToPrimary hay nhấn nút (2 (1) trên thanh công cụ.
6. Trước khi chọn bước lọc thứ hai ta chọn Processing/staticCorrection/muting.
7. Trong hộp thoại Staticcorrection/muting, chọn static Correction và move to negative times.
8. Trong bảng bên phải ta có thể điều chỉnh các giá trị trong bảng hoặc nhập vào các giá trị tương tác với nhau bằng cách nhấp chuột trái vào số liệu. Tất cả các hiệu chỉnh đều được lưu lại và sử dụng cho các bước xử lý sau.
9. Chọn ProcessingLabel và start để tiếp tục. Ghi nhớ: mỗi lần lọc phải thay đổi processing lable
10. Hình vẽ sau đó được vẽ trên cửa sổ thứ hai, ta chuyển sang cửa sổ thứ nhất File/changesecond To Primary để tiếp tục thực hiện bước lọc kế tiếp.
11. Chọn bước lọc thứ 3 (Manual gain(y)) dùng Processing/Gain.
12. Trong cửa sổ Gain chọn manual gain(y). Sau đó chọn các số liệu sao cho đồ thị thể hiện trên cửa sổ mới ta cho là phù hợp nhất. Chọn ProcessingLabel và Start để xử lý manual gain (y)
13. Để thực hiện bước lọc cuối cùng (Background removal) chọn Processing/2D-Filter.
14.Trong 2D-filter chọn Background Removal. Khi đó ta thực hiện xác định khoảng dữ liệu datarange để xác định thông số cho phép lọc.
15. Sau khi kết thúc quá trình lọc số liệu, chọn File/ChangeSecondToPrimary. Để xem kết quả các phép lọc chọn File/ProcessingFlow
4.3 Lọc những tuyến 2D khác nhau sử dụng chuỗi lọc giống nhau (Filtering different 2D-lines using the same filter sequence):
Quá trình xử lý liên tục thực hiện dễ dàng khi thực hiện hoàn tất các chuỗi tự động của phép lọc theo từng bước cho các tuyến được chọn. Trước hết ta phải chọn lựa các phép lọc của xử lý từng bước ở trên, sau đó chọn số liệu của tất cả các tuyến và bắt đầu lọc.
1. Xác định chuỗi phép lọc cho trường hợp đơn giản
Chọn SequenceProc. Khi chọn bất kỳ một phép lọc nào thì menu SequenceProcessing sẽ cộng thêm vào phép lọc đó trong quá trình xử lý bằng cách chọn AddCurrentProc trong hộp thoại này. Bước AddCurrentProc được thực hiện sau khi chọn các thông số cho phép lọc và trước khi đóng phép lọc hiện hành lại .
Sau khi chọn các phép lọc riêng lẻ cho quá trình xử lý liên tục, ta phải Save các phép chọn này (SaveSequence) Các phép lọc này có thể được sử dụng lại bằng cách chọn Load Sequence.
Bình thường phép lọc hiện hành sẽ được cộng vào cuối của quá trình xử lý nhưng có thể bất kỳ vị trí nào. Do vậy theo mục đích ta phải chọn phép lọc mong muốn trước phép lọc kế tiếp. Để bỏ một phép lọc nào trong quá trình xử lý, ta click chọn vào bước lọc đó và chọn DeleteProc. Một vài phép lọc ta phải đặt các giá trị cho tham số lọc và phải lưu lại bằng file ASCII trước khi xác định hay bắt đầu của quá trình lọc. Các phép lọc mà ta phải đặt giá trị tham số lọc là: manual gain (y), manual gain (x), static correction, muting and fk-filter.
Vì vậy khi thêm một phép lọc thì phải đặt các thông số lọc và lưu lại. Quá trình lọc sẽ thực hiện với các thông số đã được lưu.
2. Start the sequence processing - Xử lý liên tục
Menu Sequence Processing được chọn trong suốt quá trình lọc trong menu Processing/SequenceProcessing .
Sau khi chọn quá trình lọc ta phải xác định nhãn xử lý cho quá trình lọc (ProcessingLabel).
Chọn StartCurrentLine để sử lý cho số liệu hiện hành (file đầu tiên).
Chọn StartSeveralLines để sử lý cho nhiều file.
Chọn Plotdata để xem đồng thời phép lọc chưa và đã chọn từ đó kiểm tra kết quả cuối cùng.
Ta có thể chọn kiểu xử lý so-called và kiểu xử lý đơn giản (chọn SingelProcess) để xử lý một cách riêng lẻ trên file ban đầu.
Cách chọn StartSeveralLines:
Sau khi xác định quá trình xử lý (xem item 1) Chọn filepath và chọn Rohdata nếu những file chưa xử lý hoặc prodata nếu file đã xử lý trước đó.
Chọn Processing Label . Ta có thể chọn Option Plot Data để vẽ các file đã xử lý trong suốt quá trình lọc.
3. Chọn StartSeverallines để chọn một hoặc nhiều file mong muốn.
4. Quá trình xử lý liên tục được bắt đầu và sau đó kết thúc việc xử lý thì 1 bảng báo kết quả được hiển thị. Bảng báo cáo này gồm các bước xử lý giá trị từ file ASCII. Chương trình sẽ xử lý cho mỗi tuyến với chuỗi lọc như trên .
5.Xử lí số liệu địa chấn khúc xạ (introdution to seimic refraction data interpretation)
Chương này đề cập đến việc giải đoán số liệu địa chấn khúc xạ, quá trình nhặt sóng đầu, nhóm các thời gian đến đầu tiên, đặt số lớp và giải ngược mô hình.
5.1 Nhập dữ liệu và nhặt những đỉnh đầu (Import the data and pick the first onsets).
Vào module 2D-Analysis.
Import số liệu
Trong cửa sổ import, chọn:
+ Data type: Single shot
+ Rec.Start: vị trí máy thu đầu tiên trên tuyến
+ Rec.End: vị trí máy thu cuối cùng trên tuyến.
+ Shot-pos: vị trí điểm nổ
+ Output-format: 32bit tương ứng với độ phân giải cao.
Trong Plot Option hãy chọn kiểu thể hiện Wigglemmode trong PlotMode để dễ quan sát hơn.
4. Nhấn nút Convert to Reflex và chọn file cần mở.
Reflexw sử dụng mỗi file Traceheader coordinates cho mỗi trace, vị trí từng máy thu sẽ được tự động nhận biết cho từng mạch.
5. Thực hiện các quá trình xử lý nếu cần thiết hoặc thay đổi file header …
6. Nhặt sóng đầu bằng cách chọn nút Pick và Save lại. Tên file có thể được lưu lại tự động. Trong hộp thoại Save pick, ta có thể đặt số lớp và vận tốc tuy nhiên điều này không cần thiết, những thông số này chỉ cần thiết đối với phân tích sóng phản xạ.
7. Làm tương tự đối với các điểm nổ khác, sau đó tất cả các sóng đã được nhặt sẽ được giải đoán.
8. Ta cũng có thể thực hiện giải đoán bằng phương pháp thời gian chắn (intercept time interpretation) trong 2Ddataanalysis. Trước hết hãy load một điểm nổ, chọn option analyse/velocity adaptation và chọn intercept time analysis. Click vào số liệu và kéo rê con trỏ đến vị trí điểm cong đầu tiên và thả ra. Điểm đầu tiên tự động được cho thời gian zêro và coi như đó là vị trí điểm nổ. Thực hiện lại đến điểm cong tiếp theo và tiếp tục thực hiện như trên. Các giá trị vận tốc nhận được phải tăng dần theo độ sâu. Sau khi hoàn tất đặt, độ sâu và vận tốc của tính toán mô hình 1D sẽ được thể hiện.
5.2 Interpretation of the picked traveltimes
1. Vào module traveltime analysis 2D
2. Load một file sóng đầu traveltimes - Chọn file/load traveltimes. Có thể chọn tất cả các Pick file mà muốn giải đoán sau đó Open.
3. Sử dụng Option edit/InsertshotZerotraveltime để insert một zero traveltime cho tất cả các điểm nổ nếu thời gian zero này không được xác định. Điều này rất hữu dụng trong việc xác định vận tốc các lớp bên trên.
4. Đặt tên file và Save.
5. Tăng thêm số lớp lên 1 layer-nr
6. Kích hoạt tuỳ chọn assign để gán các thời khoảng cần thiết cho lớp 1.
7. Gán các thời khoảng cho lớp 1 bằng cách sử dụng các khả năng khác nhau, các điểm thời gian được gán sẽ nổi lên (mặc định có màu xanh), lưu các thời gian.
8. Kích hoạt tuỳ chọn liên kết combine để thực hiện việc nghịch đảo cho lớp thứ nhất (phải xem xét việc nghịch đảo cho lớp thứ nhất chỉ bao gồm việc xác định vận tốc).
9. Kích hoạt tuỳ chọn wavefront-inversion và một cửa sổ mới sẽ mở ra (Cửa sổ mô hình) và một mô hình đã được tạo ra một cách tự động bao gồm một lớp với các vận tốc nhận được từ việc phân tích hồi quy tuyến tính các thời khoản đã gán.
10. Thực hiện một số thay đổi trên mô hình nếu xét thấy cần thiết (ví dụ như loại bỏ các điểm vận tốc không cần thiết): tuỳ chọn topography phải được huỷ chọn.
11. Nhập vào tên tập tin mô hình và lưu lại mô hình này vào đĩa.
12. Đóng cửa sổ mô hình lại.
13. Tăng layer-nr. đến lớp 2
14. Kích hoạt tuỳ chọn assign để gán thời gian cần thiết cho lớp.
15. Gán các thời gian cho lớp 2 bằng cách sử dụng các khả năng khác nhau (xem phần trơ giúp trực tuyến). Các thời gian gán cho lớp 2 sẽ nổi lên (màu mặc định là màu xanh da trời).
16. Kích hoạt tuỳ chọn combine để thực hiện việc nghịch đảo lớp thứ hai
.
17. Nhập vào số xác định giới hạn cho việc thực hiện việc nghịch đảo của lớp thực tế. Các điểm nổ thuận forward và nghịch reverse shot numbesr – các số này xác định giới hạn cho việc thực hiện nghịch đảo của lớp thực tế.
18. Kích hoạt tuỳ chọn generate khi tuỳ chọn kết hợp tự động autocombine được chọn- một đường cong thời gian (thuận và nghịch) được tạo ra và tổng các thời khoảng thuận và ngược được trình bày.
19. Nếu tổng các thời khoảng thuận và nghịch khác nhau đáng kể (ví dụ hơn 5ms), kích hoạt tuỳ chọn balance để cân bằng các nhánh thời gian thuận và nghịch.
20. Kích hoạt tuỳ chọn wavefront-inversion - một cửa sổ chọn lựa tập tin được mở ra và phải chọn tên mô hình chứa lớp thứ nhất đã được phân tích.
21. Tên tập tin mô hình đã chọn được trình bày trong cửa sổ mô hình- Việc nghịch đảo phải khởi động bằng tay bên trong RayGroupBox phía bên phải của mô hình. Cần xem xét: phải chọn chiều sâu tối đa của mô hình sao cho chiều sâu tối đa đó đánh giá chiều sâu của lớp biên được nghịch chuyển nhỏ hơn chiều sâu tối đa này.
22. Nhập vào gia số DeltaX cần thiết cho việc nghịch đảo sóng đầu (ví dụ 0.5m) và số các vận tốc khác nhau kiểm soát các vận tốc khúc xạ khác nhau (one means that a laterally constant refractor velocity is calculated).
23. Khởi động việc nghịch đảo sóng đầu bằng cách sử dụng tuỳ chọn Start. Chú ý. Nếu việc nghịch đảo thất bại (ví dụ do không thiết lập giá trị chiều sâu tối đa thích hợp) thì đừng sử dụng tuỳ chọn Start để khởi động việc nghịch đảo lại lần thứ hai. Đóng cửa sổ mô hình lại và kích hoạt lại lần nữa tuỳ chọn nghịch đảo sóng đầu wavefront-inversion trong module traveltime analysis 2D để khởi động lại việc nghịch đảo (xem mục 20).
Sau