Cùng v i sự tăng trưởng mạnh về kinh tế, Hà Nội trở thành ô thị ặc biệt, v i dân số hơn
8 triệu người năm 9 Việc tăng ân số nhanh và quá trình ô thị hóa khiến Hà Nội
đối mặt với vấn ề ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và
Môi trường, cuối năm 9, nồng ộ bụi mịn PM2.5 và chỉ số chất lượng không khí AQI
nhiều lúc ở mức rất xấu tại một số ô thị như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, gây nguy hại
nghiêm trọng ến chất lượng sống và sức khỏe cộng ồng.
Bài viết tập trung vào phân tích những quy ịnh của pháp luật quốc tế và khu vực iều
chỉnh vấn ề ô nhiễm không khí (gồm cả các quy ịnh ràng buộc về mặt pháp lý và các
thỏa thuận chính trị và ánh giá sự tương thích của các quy ịnh pháp luật Việt Nam
trong việc nỗ lực cải thiện chất lượng không khí và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
gây ô nhiễm không khí.
Bài viết ưa ra một số ề xuất, tập trung vào việc hoàn thiện, thực thi các quy ịnh của
pháp luật trong nư c một cách hiệu quả và ề xuất việc thực thi các cam kết quốc tế, mà
Việt Nam là thành viên, nhằm kỳ vọng t i một bầu không khí trong lành và một thành phố
áng sống.
15 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ô nhiễm không khí đô thị: Luật pháp quốc tế và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 533
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ: LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Khắc Chinh và Ngô Lan Hƣơng
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
TÓM TẮT
Cùng v i sự tăng trưởng mạnh về kinh tế, Hà Nội trở thành ô thị ặc biệt, v i dân số hơn
8 triệu người năm 9 Việc tăng ân số nhanh và quá trình ô thị hóa khiến Hà Nội
ối mặt v i vấn ề ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và
Môi trường, cuối năm 9, nồng ộ bụi mịn PM2.5 và chỉ số chất lượng không khí AQI
nhiều lúc ở mức rất xấu tại một số ô thị như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, gây nguy hại
nghiêm trọng ến chất lượng sống và sức khỏe cộng ồng.
Bài viết tập trung vào phân tích những quy ịnh của pháp luật quốc tế và khu vực iều
chỉnh vấn ề ô nhiễm không khí (gồm cả các quy ịnh ràng buộc về mặt pháp lý và các
thỏa thuận chính trị và ánh giá sự tương thích của các quy ịnh pháp luật Việt Nam
trong việc nỗ lực cải thiện chất lượng không khí và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
gây ô nhiễm không khí.
Bài viết ưa ra một số ề xuất, tập trung vào việc hoàn thiện, thực thi các quy ịnh của
pháp luật trong nư c một cách hiệu quả và ề xuất việc thực thi các cam kết quốc tế, mà
Việt Nam là thành viên, nhằm kỳ vọng t i một bầu không khí trong lành và một thành phố
áng sống.
Từ khóa: Luật quốc tế về môi trƣờng, luật pháp Việt Nam, bụi mịn, ô nhiễm không khí đô thị
Việt Nam.
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Ô NHIỄM HÔNG HÍ ĐÔ THỊ
1.1. Khái niệm, thực trạng và nguyên nhân ô nhiễm không khí đô thị hiện nay
Con ngƣời có thể sống sót qua nhiều ngày nếu không có thức ăn, một vài ngày nếu nhƣ không có
nƣớc uống. Nhƣng nếu không có không khí, con ngƣời sẽ chết trong vòng 5 đến 7 phút. Không
khí hiện nay trên Tr i đất là hỗn hợp khí tự nhiên không màu, không mùi, chủ yếu là nitơ (78%),
ôxy (21%). 1% còn lại chủ yếu là khí argon (0,93%), khí cacbon dioxit (0,032%) và dạng vết các
khí neon, heli, ôzôn, xenon, hydro, metal, kripton và hơi nƣớc. Ngoài những chất nêu trên, nếu
bất kỳ chất (dạng khí) nào đƣợc đƣa vào không khí, ngay lập tức không khí sẽ bị ô nhiễm. Nói
một c ch đơn giản, ô nhiễm không khí là hiện tƣợng mà không khí bị nhiễm bẩn, có sự thay đổi
các thành phần theo chiều hƣớng xấu đi, hoặc khí lạ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và
môi trƣờng sống xung quanh. Ô nhiễm không khí xuất hiện khi trong không khí có chứa các
thành phần độc hại, nhƣ c c loại khí, bụi lơ lửng, khói, mùi. Trong không khí bị ô nhiễm có chứa
các loại khí, các hạt vật chất lơ lửng và các hạt chất lỏng dƣới dạng bụi (aerosol), làm thay đổi
thành phần tự nhiên của khí quyển.
Có rất nhiều nguyên nhân d n đến thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay. Chất lƣợng không khí
bị ảnh hƣởng tiêu cực bởi các yếu tố khí tƣợng, đƣợc x c định là đ ng kể và rõ ràng (Jacob and
Winner, 2009). C c t c động của gió, mƣa, nhiệt độ và sự pha trộn theo chiều dọc (thẳng đứng)
đ t c động rất nhiều đến nồng độ ô nhiễm không khí trong bầu khí quyển (Jacob and Winner,
2009). C c đợt ô nhiễm không khí thƣờng xảy ra khi c c điều kiện khí quyển làm giảm sự phân
534 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
t n theo phƣơng thẳng đứng và/hoặc theo phƣơng ngang. Ví dụ, gió lặng và không khí ấm trên
cao tạo ra sự đảo ngƣợc hạn chế sự phân tán theo chiều dọc (thẳng đứng) của khí thải ô nhiễm ở
mặt đất ở các thành phố. Hệ thống áp suất cao ổn định có thể cho phép ô nhiễm tích tụ và gia
tăng trên c c khu vực rộng lớn. Hoặc vào mùa hè, lƣợng khí thải từ c c nhà m y điện sử dụng
nguyên liệu hóa thạch, nhƣ than, tăng cao do nhu cầu sử dụng điều hòa. Ngoài ra, nhiệt độ lạnh
d n đến lƣợng khí thải cao hơn từ qu trình đốt cháy nhiên liệu dân dụng (Jung et al., 2010).
Các hoạt động công nghiệp là một trong những tác nhân lớn nhất, d n đến ô nhiễm không khí.
Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây
ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, trong đó, có cả ô nhiễm nƣớc và ô nhiễm không khí. Khí thải,
khói, bụi đƣợc thải ra trong quá trình hoạt động của các nhà máy công nghiệp, là nguyên nhân
chính gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn
nƣớc. C c nhà m y, cơ sở sản xuất này thƣờng thải ra một lƣợng lớn các loại khí độc, nhƣ CO2,
CO, SO2, NOx, kèm theo đó là một lƣợng chất hữu cơ chƣa ch y hết, nhƣ muội than, bụi
Đây là những nguyên nhân chính, gây ra ô nhiễm không khí từ các hoạt động công nghiệp. Nó
đặc biệt ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí của ngƣời dân sống gần nhà máy, cũng nhƣ cảnh
quan môi trƣờng xung quanh.
Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải cũng là một trong những nguồn chính gây ra ô
nhiễm không khí, đặc biệt là tại c c khu đô thị lớn. Khí cacbon monoxit (CO) đƣợc thải ra bởi
c c phƣơng tiện tham gia giao thông, do qu trình đốt cháy không hoàn toàn. Bên cạnh đó, nitơ
oxit và hydrocacbon là những sản phẩm phụ khác của qu trình đốt cháy các sản phẩm xăng,
dầu. Những sản phẩm này thực hiện các phản ứng quang hóa để tạo ra khói quang hóa, đây là
một vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn. Mặc dù ngày nay c c phƣơng tiện giao thông, đặc
biệt là ô tô, đƣợc sản xuất đều có gắn các máy chuyển đổi xúc tác, nhằm giảm lƣợng khí thải
(CO) ra môi trƣờng, tuy nhiên, tại các thành phố lớn, do mật độ tham gia giao thông dày đặc, nên
tình trạng gia tăng lƣợng khí thải v n có chiều hƣớng tăng.
Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của ngƣời dân là một trong những nguyên nhân d n tới ô
nhiễm không khí. Ví dụ, khói thuốc lá góp phần vào việc phát sinh các hợp chất hữu cơ ay hơi,
các loại chất độc khác và bụi hô hấp (Bộ Y tế, 2006). Các công trình xây dựng khi thi công, tháo
dỡ, không đƣợc che chắn cẩn thận sẽ, phát tán bụi amiăng. Bụi amiăng là chất gây ra những bệnh
mãn tính sau nhiều năm tiếp xúc. Ngoài ra, còn phải kể đến những hoạt động khác, nhƣ mùi vị
khi nấu thức ăn, khói ếp do sử dụng than, rơm hoặc củi, các ống thông khí từ bể phốt hoặc hệ
thống d n nƣớc thải của mỗi hộ gia đình.
1.2. Thực trạng về ô nhiễm không khí đô thị tại Việt Nam
Th ng 9 năm 2019, Tiến sĩ Kidong Park – Trƣởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại
Việt Nam nhận định rằng, chất lƣợng không khí tại Việt Nam xấu đi rất nhiều so với cùng kỳ
năm trƣớc (Việt Anh, 2019). Đồng thời, ông cũng nhấn mạnh rằng, ô nhiễm không khí tại Việt
Nam có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe con ngƣời. Cụ thể, trong năm 2016,
Việt Nam đ có hơn 60.000 ca tử vong do bệnh tim, đột quỵ, ung thƣ phổi, bệnh tắc nghẽn mãn
tính và viêm phổi, đều có liên quan đến ô nhiễm không khí (WHO, 2018). Theo số liệu của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, tính đến tháng 2/2020, toàn quốc có tổng số hơn 3 triệu 500 nghìn xe
ô tô và khoảng 45 triệu xe m y đang đƣợc lƣu hành. Trong đó, Hà Nội có gần 6 triệu xe máy, và
con số này của TP. Hồ Chí Minh là hơn 8 triệu xe m y lƣu thông hằng ngày, chƣa tính đến các
phƣơng tiện giao thông của ngƣời dân từ c c địa phƣơng kh c đi qua (Bộ TN&MT, 2018). Trong
số này, có nhiều phƣơng tiện đ cũ, không còn đảm bảo, cũng nhƣ không đ p ứng đƣợc các yêu
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 535
cầu về khí thải. Hơn nữa, có nhiều phƣơng tiện đang lƣu hành đ qu niên để lƣu thông trong
thành phố, không thƣờng xuyên đƣợc bảo dƣỡng, nên hiệu quả sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ
chất độc hại và bụi trong khí thải cao. Đây là nguyên nhân chính, gây ra ô nhiễm không khí đô
thị ở các thành phố lớn ở Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thời gian gần đây
ngày càng gia tăng.
Tính trong vòng 10 năm lại đây, riêng giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5
có xu hƣớng tăng hơn so với giai đoạn 2010-2017. So sánh kết quả quan trắc nồng độ bụi PM2.5
trong c c th ng qua c c năm từ 2013-2019 cho thấy, từ th ng 9 đến giữa tháng 12/2019, nồng độ
bụi PM2.5 tăng mạnh so với c c th ng trƣớc đó và tăng cao so với cùng kỳ c c năm từ 2015-
2018 (Bộ TN&MT, 2018). Giai đoạn từ tháng 9/2019 đến tháng 2/2020, khu vực miền Bắc đ
xảy ra một số đợt cao điểm ô nhiễm không khí. Chỉ số chất lƣợng không khí tại một số đô thị,
nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, có nhiều thời điểm ở mức xấu, với chỉ số AQI từ 150 đến 200, có
khi vƣợt 200, tƣơng đƣơng mức rất xấu (Trung tâm Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, 2020).
Đ ng lo ngại nhất là bụi mịn, bao gồm những hạt nhỏ PM2.5 (dƣới 2.5 micromet), ay lơ lửng
trong không trung. Những hạt này khi thẩm thấu thông qua đƣờng hô hấp, sẽ d n đến hàng loạt
c c căn ệnh, gây tổn thƣơng lên ngƣời dân, cũng nhƣ môi trƣờng sống.
Tr i ngƣợc với hai thành phố lớn nhất của Việt Nam, các chỉ số về chất lƣợng không khí tại các
tỉnh thành còn lại rất ít khi vƣợt quá mức cho phép. Cụ thể, trong cùng kỳ tháng 2/2020, tại các
thành phố thuộc khu vực miền Trung (Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa), giá trị quan trắc thông số
PM2.5 về cơ ản đạt mức an toàn (Trung tâm Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, 2020). Tại thành
phố Hạ Long, cũng trong khoảng thời gian này, chỉ số bụi mịn PM2.5 cũng chỉ bị vƣợt quá
ngƣỡng cho phép trong khoảng 4 ngày (Trung tâm Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, 2020). Từ
đó, có thể kết luận rằng, môi trƣờng không khí tại c c đô thị lớn của Việt Nam tiếp tục bị ô
nhiễm bởi thông số bụi mịn PM2.5, tuy nhiên mức độ ô nhiễm ở c c đô thị là có sự khác biệt.
2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2.1. Pháp luật quốc t về ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí không chỉ là một vấn đề của chỉ riêng một quốc gia vì thảm họa môi trƣờng
không ị giới hạn chỉ ởi l nh thổ quốc gia (Cohendet et al., 2016), do vậy, việc nghiên cứu c c
quy định của quốc tế về ô nhiễm không khí là đặc iệt cần thiết. Xét về lịch sử, sự hình thành c c
quy định về phòng chống ô nhiễm nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng đều xuất ph t từ c c
thảm họa môi trƣờng xuyên quốc gia, đặt c c quốc gia vào vị thế cần thúc đẩy một cơ chế hợp
tác chung, để giải quyết hậu quả và ngăn ngừa thảm họa tƣơng tự trong tƣơng lai1. Hiện nay, c c
quy định của ph p luật quốc tế về môi trƣờng, ao gồm chống ô nhiễm, đều hƣớng tới một mục
tiêu chung là ph t triển ền vững, tức là thiên về chiều hƣớng ngăn ngừa, hơn là giải quyết hậu
1
Ví dụ nhƣ Công ƣớc về Ô nhiễm không khí xuyên biên giới tầm xa (Convention on Long-range
transboundary air pollution – LRTAP Convention), đƣợc hình thành từ các nỗ lực ngoại giao, xuất phát
từ khi các nhà khoa học chứng minh mối tƣơng quan giữa việc thải khí sulfua tại châu Âu lục địa và sự
axit hóa các hồ nƣớc và chết rừng hàng loạt tại các quốc gia ở vùng Scandinavia (Kuokkanen, 2007). Một
ví dụ khác, khủng hoảng khói mù do cháy rừng trên diện rộng vào những năm 1997-1998, đặc biệt xuất
phát từ Inđônêxia và gây ảnh hƣởng trực tiếp đến c c nƣớc lân cận, nhƣ Malaixia, Xinhgapo, Brunây và
với mức độ thấp hơn tại Philipin và Thái Lan, đ thúc đẩy các quốc gia ASEAN ký kết Hiệp định
ASEAN về Ô nhiễm khói mù xuyên biên giới (ASEAN agreement on Transboundary haze pollution)
(Khee-Jin Tan, 2005; Roesa, 2012).
536 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
quả. Sự thay đổi này đƣợc nhận thấy rất rõ từ c c hội nghị về vấn đề môi trƣờng1. Xét riêng về ô
nhiễm không khí, hai xu hƣớng quy định này đều đƣợc tìm thấy trong c ch xây dựng c c quy
định ph p lý quốc tế toàn cầu, cũng nhƣ khu vực.
Công ƣớc toàn cầu liên quan đến không khí và tầng khí quyển có thể kể đến Công ƣớc về Ô
nhiễm không khí xuyên iên giới tầm xa 1979 (Convention on Long-range transboundary air
pollution – LRTAP Convention) và 8 nghị định thƣ, Công ƣớc về ảo vệ tầng ôzôn 1985
(Convention for the Protection of the ozone layer) và Nghị định thƣ Montreal, Công ƣớc khung
Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (United Nations framework Convention on Climate change –
UNFCCC) và Nghị định thƣ Kyoto và Thỏa thuận Paris (Sands and Galizzi, 2004: pp. 33-178).
Công ƣớc LRTAP đƣợc ký kết vào ngày 13/11/1979 và chính thức có hiệu lực từ ngày 16/3/1983
(Sands and Galizzi, 2004: p. 36), hiện có 51 quốc gia thành viên, ao gồm hầu hết cả nƣớc Tây
và Đông Âu, ngoài ra có thêm Mỹ và Canađa (Kuokkanen, 2007: p. 162). Công ƣớc LRTAP có
c c quy định chung về chính s ch và chiến lƣợc, nghiên cứu, trao đổi thông tin và thiết lập c c
thể chế chung, để giảm thiểu sự ph t thải c c chất gây ô nhiễm không khí. Nhìn chung, Công
ƣớc LRTAP không đặt ra một giới hạn giảm ph t thải hay iện ph p kiểm so t cụ thể, nhƣng tạo
một khuôn khổ làm việc chung mà c c quốc gia thành viên có thể thỏa thuận và thống nhất quy
định cụ thể (Kuokkanen, 2007: pp. 163-164). Tuy nhiên, vấn đề này đ đƣợc ổ sung ằng c c
nghị định thƣ đi kèm Công ƣớc, đơn cử nhƣ Nghị định thƣ Helsinki 1985 về Giảm ph t thải
sulfua ít nhất 30%, sau đƣợc tiếp nối ởi Nghị định thƣ Oslo 1994, hay Nghị định thƣ Sofia 1988
về kiểm so t việc ph t thải NOx
Công ƣớc về Bảo vệ tầng ôzôn đƣợc ký kết vào 22/3/1985, có hiệu lực vào 22/9/1989
(Kuokkanen, 2007: p. 64), đạt đƣợc sự phê chuẩn toàn cầu vào năm 2009 và tính đến 31/8/2020,
Công ƣớc có 198 thành viên. Nghị định thƣ Montreal cũng đạt đƣợc sự công nhận rộng lớn
tƣơng tự. Công ƣớc và Nghị định thƣ đều đặt ra mục tiêu ảo vệ con ngƣời và môi trƣờng khỏi
c c t c động tiêu cực làm thay đổi tầng ôzôn, đặc iệt loại ỏ c c chất đƣợc cho là chịu tr ch
nhiệm cho sự suy giảm tầng ôzôn thông qua việc yêu cầu c c quốc gia xây dựng c c quy định,
tiêu chuẩn, khuyến khích việc trao đổi thông tin khoa học, công nghệ, x hội, kinh tế, thƣơng mại
và ph p lý đồng thời o c o những iện ph p đ thực hiện (Kuokkanen, 2007: p. 64).
Công ƣớc khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) chính thức có hiệu lực vào
21/3/1994 và hiện có 197 quốc gia thành viên, với mục tiêu là “ổn định c c nồng độ khí nhà kính
trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa đƣợc sự can thiệp nguy hiểm của con ngƣời đối với hệ
thống khí hậu” (Điều 2). Hội nghị về Biến đổi khí hậu là hội nghị thƣờng niên, tổ chức trong
khuôn khổ Công ƣớc, nhằm đ nh gi qu trình c c nƣớc thành viên đƣơng đầu với BĐKH, đồng
1
Xu hƣớng này có thể thấy rõ nhất từ các Hội nghị Rio về Môi trƣờng và phát triển 1992, từ khi đặt ra
nguyên tắc phòng ngừa, hình thành và phát triển khái niệm phát triển bền vững (xem thêm tại Cohendet et
al., 2016: pp. 70-72). Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, Công ƣớc khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí
hậu (United Nations framework Convention on Climate change – UNFCCC) cũng tiến hành các hội nghị
về BĐKH, nhằm đặt ra các mục tiêu phát triển sạch, với quy định cụ thể về giảm khí thải và giúp các
nƣớc đang ph t triển đƣơng đầu với hậu quả của BĐKH (xem thêm tại UN, 2020). Ngoài ra, Chƣơng
trình Môi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP) cũng tích cực xây dựng hệ thống pháp lý quốc tế, bằng việc thúc
đẩy tiến trình xây dựng c c điều ƣớc quốc tế và đặc biệt là đóng vai trò làm Ban Thƣ ký cho một loạt các
công ƣớc quan trọng về môi trƣờng, để tăng cƣờng việc thực thi c c công ƣớc, mà nội dung chủ yếu là để
bảo tồn, ngăn ngừa suy tho i và hƣớng tới phát triển bền vững (Shaw, 2003: pp. 755-756; UN
Environmental Programme, 2020).
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 537
thời thảo luận và đƣa ra c c mục tiêu cụ thể thông qua c c nghị định thƣ và hiệp định liên quan.
Nghị định thƣ Kyoto đƣợc thông qua vào ngày 11/12/1997 tại COP-3 và chính thức có hiệu lực
vào 16/2/2005 và hiện có 192 quốc gia thành viên, đ vạch ra nghĩa vụ giảm ph t thải khí nhà
kính cho c c nƣớc ph t triển và c c nƣớc công nghiệp, theo nguyên tắc “tr ch nhiệm chung
nhƣng có phân iệt” (Điều 4), với mục tiêu chung là 5% cắt giảm so với năm 1990 trong khoảng
thời gian 2008-2012 (UN Climate Change, 2020). Thỏa thuận Paris đƣợc thông qua ngày
12/12/2015 tại COP-21 và chính thức có hiệu lực ngày 4/12/2016, thúc đẩy mỗi quốc gia đều
phải đóng góp vào tiến trình chống lại BĐKH và giảm khí nhà kính, với sự hỗ trợ dành cho c c
quốc gia đang ph t triển để đạt đƣợc c c mục tiêu quốc gia.
Tại mức độ khu vực, ở châu Âu, để đảm ảo chất lƣợng không khí, Nghị viện châu Âu và Ủy
ban châu Âu đ an hành một loạt c c chỉ thị (directive) và quy tắc (regulation) (Sands and
Galizzi, 2006: pp. 389-522), nhƣ Chỉ thị 84/360/EEC, ngày 28/6/1984 về chống ô nhiễm không
khí từ c c nhà m y công nghiệp, Chỉ thị 93/76/EEC, ngày 13/9/1993 về hạn chế ph t thải CO2
ằng việc cải thiện hệ thống năng lƣợng, Chỉ thị 96/62/EC, ngày 27/9/1996 về quản lý và đ nh
gi chất lƣợng không khí sinh hoạt. Ngoài ra, Cộng đồng châu Âu (sau trở thành Liên minh châu
Âu) cũng tích cực thực hiện c c nghĩa vụ quốc tế đối với c c công ƣớc đa phƣơng đ đề cập ở
trên
1
.
Hiệp hội c c Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations – ASEAN) đặt c c
vấn đề về môi trƣờng lên àn thƣơng thảo từ năm 1978, tiếp nối ởi Tuyên ố cấp Bộ trƣởng đầu
tiên về hợp t c trong c c vấn đề môi trƣờng năm 1981 (Tay Simon, 1998: p. 204). Xét riêng về ô
nhiễm không khí, ASEAN đ phải đối phó từ rất sớm khủng hoảng khói mù ( ụi mịn), đến từ
nhiều nguyên nhân kh c nhau (ví dụ nhƣ, khói mù đến từ ch y rừng (Kuokkanen, 2007: pp. 202-
203), hay xả thải từ nhà m y công nghiệp, làm trầm trọng thêm ởi hiện tƣợng El-Nino (Ng,
2017: pp. 221-222). Do đó, từ 1995, ASEAN đ thông qua Kế hoạch hợp t c về Ô nhiễm xuyên
iên giới, với một phần trọng tâm dành cho ô nhiễm không khí, sau đó là Chƣơng trình hoạt
động Chống khói mù tại khu vực năm 1997, tuy nhiên, đều không đạt đƣợc thành công nhƣ
mong đợi (Kuokkanen, 2007: pp. 204-205). ASEAN cuối cùng nhất trí thông qua Hiệp định về Ô
nhiễm khói mù xuyên iên giới vào th ng 6/2002, chính thức có hiệu lực từ 25/11/2003 và đến
nay, tất cả c c thành viên ASEAN đều đ phê chuẩn. Dựa trên Hiệp định, ASEAN sẽ thiết lập
Trung tâm Điều phối Khói mù ASEAN, nhƣng đến nay v n còn đang triển khai. Hiệu quả thực
thi Hiệp định trên thực tế hiện v n còn giới hạn (Khee-Jin Tan, 2005: pp. 649, 652-653; Roesa,
2012: pp. 187-189; Ng, 2017: p. 227).
1
Ví dụ nhƣ Công ƣớc về Bảo vệ tầng ôzôn và Nghị định thƣ Montreal đƣợc thể hiện qua Quy tắc
2037/2000 của Nghị viện châu Âu và Ủy ban, ngày 29/6/2000 về các chất làm suy giảm tầng ôzôn, cũng
nhƣ Chỉ thị số 2002/3/EC về ôzôn trong không khí sinh hoạt, tức là bảo vệ sức khỏe con ngƣời khỏi các
tác hại từ việc thủng tầng ôzôn. Một ví dụ khác là những nỗ lực trong việc thực thi Nghị định thƣ Kyoto
bằng các chỉ thị, nhƣ Chỉ thị số 2002/91/EC, ngày 16/12/2002 về hiệu suất năng lƣợng tại các tòa nhà,
Chỉ thị số 2003/30/EC, ngày 08/5/2003 về khuyến khích sử dụng xăng sinh học hoặc các nguyên liệu tái
tạo khác trong giao thông, Chỉ thị số 2003/87/EC đƣợc sửa đổi bởi Chỉ thị số 2004/101/EC, ngày
27/10/2004 về xây dựng kế hoạch cho cấp phép phát thải khí nhà kính và Quyết định số 280/2004/EC,
ngày 11/02/2004 về cơ chế giám sát phát thải khí nhà kính và thực thi Nghị định thƣ Kyoto.
538 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Việt Nam tham gia hầu hết c c công ƣớc đa phƣơng1 và tích cực tham dự trong khuôn khổ
ASEAN. Ngoài ra, vấn đề môi trƣờng và ph t triển ền vững là một phần quan trọng trong c c
hiệp định tự do thƣơng mại kiểu mới, mà Việt Nam đang đàm ph n và đ ký kết. Nhìn chung,
nội dung ao gồm ảo vệ tầng ôzôn và chống BĐKH chỉ với mức độ chi tiết hay ràng uộc kh c
nhau (Nguyễn Hải Yến và cs., 2017).
Nhìn chung, c c hiệp định về không khí, dù với mục tiêu kh c nhau và nhằm ứng phó với c c
vấn đề kh c nhau, đều góp phần nâng cao chất lƣợng không khí và giảm thiểu ô nhiễm không
khí. Cụ thể, việc giảm trực tiếp một loại chất gây ô nhiễm (khí nhà kính với c c công ƣớc về
BĐKH, hay c c chất làm suy giảm tầng ôzôn trong Công ƣớc Bảo vệ tầng ôzôn) đều góp phần
làm không khí sạch hơn. C c hiệp định về ô nhiễm xuyên iên giới cũng tạo nên một cơ chế tổng
hợp, nhằm kiểm so t c c chất gây ô nhiễm và nguồn ph t thải, thể hiện sự hiệu quả trong việc
đảm ảo chất lƣợng không khí.
2.2. Pháp luật Việt Nam