Phân tích đầu tư chứng khoán - Lợi nhuận và rủi ro

• Hiểu được định nghĩa và biết cách đo lường lợi nhuận và rủi ro. • Biết cách xác định lợi nhuận và rủi ro của một loại chứng khoán hay tài sản. • Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Tìm hiểu ứng dụng của Mô hình CAPM

pdf18 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích đầu tư chứng khoán - Lợi nhuận và rủi ro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Bài Giảng 2: Lợi Nhuận & Rủi Ro Nội dung chính • Hiểu được định nghĩa và biết cách đo lường lợi nhuận và rủi ro. • Biết cách xác định lợi nhuận và rủi ro của một loại chứng khoán hay tài sản. • Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Tìm hiểu ứng dụng của Mô hình CAPM 2 Lợi nhuận & rủi ro: Đặt vấn đề • Nhà đầu tư: – Thích lợi nhuận và không thích rủi ro – Sẽ đầu tư vào các tài sản rủi ro chỉ khi nào họ kỳ vọng sẽ nhận được mức sinh lời cao hơn “những gì đã bỏ ra”. – Như vậy khi đầu tư, nhà đầu tư sẽ cân nhắc yếu tố nào? 3 2Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận • Ở góc độ đầu tư, dù là nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức một khi đã bỏ ra một số tiền nào đó vào hôm nay, đều kỳ vọng nhận được một số tiền lớn hơn trong tương lai. • Ví dụ bạn bỏ ra 100$ mua một cổ phiếu được hưởng cổ tức là 7$ một năm và sau 1 năm giá thị trường của cổ phiếu đó là 106$. - Lợi nhuận bạn có được khi đầu tư cổ phiếu? - Suất sinh lời? Như vậy việc đầu tư của bạn mang lại lợi nhuận từ 2 nguồn: - Cổ tức được hưởng từ cổ phiếu - Lợi vốn - tức là lợi tức có được do CP tăng giá. 4 Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận • Lợi nhuận (return) là thu nhập có được từ một khoản đầu tư. • Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập và giá trị khoản đầu tư bỏ ra. 5 Đầu tư $1 vào năm 1926 0,1 10 1000 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Cổ phiếu Trái phiếu dài hạn Trái phiếu Chính phủ $40.22 $15.64 63.845,2$)1()1()1(1$ 199919271926  rrr  Nguồn: © Stocks, Bonds, Bills, and Inflation 2000 Yearbook™ 3Tỷ suất lợi nhuận từ 1926-1999 -60 -40 -20 0 20 40 60 26 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 Cổ phiếu Trái phiếu dài hạn Trái phiếu Chính phủ Nguồn: © Stocks, Bonds, Bills, and Inflation 2000 Yearbook™ Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu 1 1 - - - t ttt t P DPP R 8 Tổng quát: Rt là TS lợi nhuận thực (hoặc kỳ vọng) thời điểm t, Dt là cổ tức thời điểm t, Pt là giá cổ phiếu ở thời điểm t, và Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t - 1. Nếu lấy giá trị thực tế của cổ tức và giá cổ phiếu chúng ta có được TS lợi nhuận thực Nếu lấy cổ tức và giá cổ phiếu theo số liệu kỳ vọng thì chúng ta có TS lợi nhuận kỳ vọng Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) kỳ vọng • Tương lai là không chắc chắn • Nhà đầu tư cũng không biết chắc rằng nền kinh tế sẽ tăng trưởng hay rơi vào suy thoái • Nhà đầu tư cũng không biết được khả năng sinh lời từ các khoản đầu tư của mình vào lúc đáo hạn • Do vậy, họ thường quyết định dựa trên những kỳ vọng liên quan đến tương lai • Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng là suất sinh lời trung bình của các khoản lợi nhuận có thể xảy ra tương ứng với xác suất của nó. 9 4Lợi nhuận kỳ vọng – Ví dụ 1 Một dự án đầu tư có chi phí 1 tỷ đồng và chịu rủi ro như sau: • Sau một năm, nếu tình huống tốt xảy ra với xác suất 60%, dự án sẽ tạo ra doanh thu là 1,2 tỷ đồng; • Nếu tình huống xấu xảy ra với xác suất 40%, dự án sẽ chỉ tạo ra 0,9 tỷ đồng. – Lợi nhuận của dự án trong tình huống tốt: (1,2 – 1,0) = 0,2 tỷ.đ – Lợi nhuận của dự án trong tình huống xấu: (0,9 – 1,0) = -0,1 tỷ.đ • Tiêu chí đầu tiên để nhà đầu tư đánh giá dự án này là lợi nhuận kỳ vọng: E(R) = 0,6*(0,2) + 0,4*(-0,1) = 0,08 tỷ.đ 10 TSLN kỳ vọng – Ví dụ 2 • Bảng dưới đây cung cấp xác suất về TSLN của 2 cổ phiếu A & B Giai đoạn Xác suất TSLN TSLN Cổ phiếu A Cổ phiếu B 1 20% 5% 50% 2 30% 10% 30% 3 30% 15% 10% 4 20% 20% -10% • Từng giai đoạn thể hiện tình trạng nền kinh tế, giai đoạn 1 là giai đoạn suy thoái, giai đoạn 2 là giai đoạn tăng trưởng • Xác suất phản ánh khả năng xảy ra tình trạng nền kinh tế từng giai đoạn. Tổng xác suất của các giai đoạn phải bằng 100% • Hai cột cuối thể hiện TSLN từ 2 cổ phiếu A & B tương ứng với xác suất có khả năng xảy ra ở 4 giai đoạn 11 TSLN kỳ vọng – Công thức • Dựa trên phân phối xác suất của các suất sinh lời, suất sinh lời kỳ vọng được xác định theo công thức sau: N E[R] =S (piRi)i=1 trong đó: – E[R] = Tỷ suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu – N = số khả năng có thể xảy ra – pi = xác suất xảy ra của từng giai đoạn i – Ri = suất sinh lời hay lợi nhuận ứng với khả năng i. 12 5TSLN kỳ vọng – Tính toán 13 TSLN kỳ vọng 14 Rủi ro – Khái niệm Rủi ro (risk) được định nghĩa như là sự sai biệt của lợi nhuận thực tế so với kỳ vọng. – Giả sử bạn mua trái phiếu kho bạc để có được lợi nhuận là 8%: tình huống đưa đến lợi nhuận tương đối chắc chắn – Nếu bạn không mua trái phiếu mà dùng số tiền đó để mua cổ phiếu và giữ đến hết năm – Kết quả là lợi nhuận thực tế bạn nhận được có thể khác xa so với lợi nhuận bạn kỳ vọng. 15 6Đo lường rủi ro • Đo lường rủi ro là việc khó khăn, nó phụ thuộc vào mức độ không chắc chắn trong từng tình huống cụ thể • Rủi ro phản ánh qua mức độ biến thiên của lợi nhuận so với giá trị kỳ vọng. • Một trong những cách đo lường rủi ro là tính toán phương sai và độ lệch chuẩn của phân phối xác suất lợi nhuận. • Chúng ta sẽ quan tâm đến các tính toán về xác suất. 16 Phân phối xác suất Phân phối xác suất là một mô hình liên kết xác suất và tỷ suất sinh lợi của các tình huống Xaùc suaát 50 40 30 20 10 13 15 17 Tyû suaát sinh lôïi (%) 50 40 30 20 10 7 15 23 Tyû suaát sinh lôïi (%) Xaùc suaát 17 Phân phối xác suất Một phân phối xác suất liên tục dạng hình chuông, còn gọi là phân phối chuẩn 18 7Phân phối xác suất 19 Tỷ suất lợi nhuận(%)50150-20 Cổ phiếu X Cổ phiếu Y  Cổ phiếu nào rủi ro hơn? Tại sao? Phương sai, độ lệch chuẩn • Phương sai của lợi nhuận được xác định như sau: N Var(R) = s2 = S pi(Ri – E[R]) 2 i=1 trong đó: – E[R] = tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu – N = số khả năng có thể xảy ra – pi = xác suất xảy ra của từng giai đoạn i – Ri = tỷ suất sinh lời ứng với khả năng i. • Độ lệch chuẩn đo lường sự khác biệt giữa phân phối lợi nhuận so với giá trị trung bình của nó: SD(R) = s = s2 = (s2)1/2 = (s2)0.5 20 Phương sai, độ lệch chuẩn – Ví dụ Mô tả Phương sai của lợi nhuận trong ví dụ 1 về 2 tình huống: Var(R) = 0,6*(0,2 – 0,08)2 + 0,4*(-0,1 – 0,08)2 = 0,0216 SD (R) = 0.147 • Liệu mức lợi nhuận kỳ vọng 80 triệu đồng có đủ để chấp nhận mức rủi ro biểu thị bởi độ lệch chuẩn 147 triệu đồng? 21 8Phương sai, độ lệch chuẩn – Ví dụ Thu thập số liệu, đánh giá về 1 cổ phiếu đang giao dịch như sau: Nhu cầu Xác Suất Tỷ suất lợi nhuận Yếu 0.1 -50% Trung bình yếu 0.2 5% Trung bình 0.4 16% Trung bình khá 0.2 25% Mạnh 0.1 60% Hãy tính tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu. 22 Đo lường rủi ro • Trở lại ví dụ: Giai đoạn Xác suất Tỷ suất sinh lời Tỷ suất sinh lời Cổ phiếu A Cổ phiếu B 1 20% 5% 50% 2 30% 10% 30% 3 30% 15% 10% 4 20% 20% -10% • TSLN kỳ vọng A: E[R]A = 12.5% • TSLN kỳ vọng B: E[R]B = 20% 23 Phương sai, độ lệch chuẩn – Ví dụ 24 9Phương sai, độ lệch chuẩn – Ví dụ 25 Độ lệch chuẩn, hệ số phương sai • Nếu hai chứng khoán có TSLN kỳ vọng khác nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai. • Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị TSLN kỳ vọng • CV = Độ lệch chuẩn / TSLN kỳ vọng 26 Độ lệch chuẩn, hệ số phương sai • 02 cổ phiếu X & Y có cùng tỷ suất sinh lợi 15%. X có độ lệch chuẩn (65.84%) lớn hơn Y (3.87%). Hãy tính CV của 2 loại cổ phiếu trên. • Dự án A có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng 60%, độ lệch chuẩn 15%; trong khi đó dự án B có tỷ suất lợi nhuận 8% và độ lệch chuẩn chỉ là 3%. Hãy nhận xét về 2 dự án. 27 10 Câu hỏi ôn Dự án của 1 công ty về 2 sản phẩm mới A, B với các dữ kiện sau: Sản phẩm A: Kịch bản Xác suất Tỷ lệ lợi nhuận Thành công 25% 24% Ít thành công 50% 10% Thất bại 25% -4% Sản phẩm B: Kịch bản Xác suất Tỷ lệ lợi nhuận Thành công 10% 40% Ít thành công 30% 30% Thất bại 60% -5% Hãy xác định suất sinh lợi kỳ vọng, độ lệch chuẩn của A, B. Cho biết công ty nên lựa chọn đầu tư sản phẩm nào? 28 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Rất nhiều nhà đầu tư không hề giữ chỉ một cổ phiếu riêng lẻ. Thay vào đó, họ sẽ lựa chọn cho mình một tập hợp nhiều loại cổ phiếu khác nhau • Danh mục đầu tư (portfolio) là sự kết hợp của hai hay nhiều chứng khoán hoặc tài sản khác nhau trong đầu tư • Khi đó, rủi ro của từng loại cổ phiếu riêng lẻ sẽ được phân tán, ví dụ như danh mục cổ phiếu nắm giữ bao gồm nhiều loại cổ phiếu có ngành nghề khác nhau • Trở lại tính toán trên, chúng ta biết rằng: – Suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu A là 12.5% – Suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu B là 20% – Phương sai cổ phiếu A là 0.00263 – Phương sai cổ phiếu B là 0.04200 – Độ lệch chuẩn của cổ phiếu A là 5.12% – Độ lệch chuẩn của cổ phiếu B là 20.49% 29 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Suất sinh lợi kỳ vọng danh mục được tính dựa trên trung bình trọng số của các suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của từng chứng khoán trong danh mục • Các trọng số phản ánh sự tương xứng giữa các loại chứng khoán trong danh mục đầu tư • Suất sinh lời này được xác định như sau: N E[Rp] = S wiE[Ri]i=1 trong đó: – E[Rp] = Suất sinh lợi kỳ vọng danh mục – N = số cổ phiếu/chứng khoán trong danh mục – wi = tỷ trọng đầu tư từng loại cổ phiếu/chứng khoán i – E[Ri] = Suất sinh lợi kỳ vọng từng loại cổ phiếu/chứng khoán i 30 11 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Một danh mục gồm 2 loại tài sản, công thức trên được thể hiện như sau: E[Rp] = w1E[R1] + w2E[R2] • Nếu chúng ta đầu tư tỷ trọng bằng nhau cho cả 2 cổ phiếu A & B, thì suất sinh lời kỳ vọng của danh mục trong ví dụ trên là: E[Rp] = 0.50(0.125) + 0.50(0.20) = 16.25% 31 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Phương sai/độ lệch chuẩn của danh mục phản ánh không chỉ phương sai/độ lệch chuẩn của từng loại chứng khoán cấu thành trong danh mục mà còn thể hiện suất sinh lời hay mức độ tương quan rủi ro giữa các loại chứng khoán biến động trong danh mục • Chúng ta thường sử dụng hai cách đo lường mức biến động rủi ro và sự tương quan giữa 2 loại chứng khoán thông qua tích sai và hệ số tương quan của chúng. 32 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Tích sai phản ánh mức độ biến động lợi nhuận giữa 2 cổ phiếu • Tích sai càng lớn thể hiện mức biến động càng lớn và dấu dương (cùng chiều) hay âm (ngược chiều), tích sai được tính như sau: N Cov(RA,RB) = sA,B = S pi(RAi - E[RA])(RBi - E[RB]) i=1 trong đó: - sA,B = Tích sai giữa mức độ biến động lợi nhuận giữa 2 cổ phiếu A & B – N = các tình huống xảy ra – pi = xác suất mỗi tình huống i – RAi = suất sinh lời cổ phiếu A trong tình huống i – E[RA] = suất sinh lời kỳ vọng cổ phiếu A – RBi = suất sinh lời cổ phiếu B trong tình huống i – E[RB] = suất sinh lời kỳ vọng cổ phiếu B 33 12 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Hệ số tương quan mức độ biến động lợi nhuận giữa 2 cổ phiếu được xác định như sau: sA,B Cov(RA,RB) Corr(RA,RB) = rA,B = sAsB = SD(RA)SD(RB) rA,B dao động từ [-1; 1] trong đó: rA,B= hệ số tương quan giữa A và B sA,B= tích sai giữa A và B, sA= độ lệch chuẩn cổ phiếu A, và sB= độ lệch chuẩn cổ phiếu B 34 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Hệ số tương quan bằng 1 chứng tỏ 2 CK có dao động giống nhau • Hệ số tương quan bằng 0: 2 CK không có tương quan • Hệ số tương quan âm: 2 CK dao động ngược chiều nhau • Hệ số tương quan bằng -1: 2 CK quan hệ hoàn toàn ngược chiều nhau. 35 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Tích sai giữa cổ phiếu A và cổ phiếu B xác định như sau: sA,B = 0.2(0.05-0.125)(0.5-0.2) +0.3(0.1-0.125)(0.3-0.2) + 0.3(0.15-0.125)(0.1-0.2) +0.2(0.2-0.125)(-0.1-0.2) = -0.0105 • Hệ số tương quan giữa A & B: rA,B = -0.0105 = -1.00 (0.0512)(0.2049) 36 13 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Sử dụng tích sai hoặc hệ số tương quan, phương sai của danh mục 2 tài sản được xác định như sau: s2p = (wA) 2s2A + (wB) 2s2B + 2wAwBrA,B sAsB Hoặc s2p = (wA) 2s2A + (wB) 2s2B + 2wAwB sA,B • Độ lệch chuẩn của danh mục bằng căn bậc hai của phương sai trên 37 Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục bao gồm 75% cổ phiếu A và 25% cổ phiếu B: s2p = (0.75) 2(0.0512)2+(0.25)2(0.2049)2+2(0.75)(0.25)* *(-1)(0.0512)(0.2049) = 0.00016 sp = 0.00016 = 0.0128 = 1.28% • Lưu ý rằng danh mục cấu thành bởi việc đầu tư vào 75% cổ phiếu A và 25% cổ phiếu B có phương sai và độ lệch chuẩn thấp hơn đầu tư vào từng loại cổ phiếu A hoặc B và danh mục có suất sinh lời kỳ vọng cao hơn cổ phiếu A 38 Câu hỏi ôn Bạn có $10.000 đầu tư vào một danh mục cổ phiếu. Bạn chọn cổ phiếu X có tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 15% và cổ phiếu Y có tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 10%. Nếu mục tiêu của bạn là tạo ra một danh mục với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 13,5% thì bạn cần đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại cổ phiếu X và Y? 39 14 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Nếu các nhà đầu tư quan tâm chủ yếu đến rủi ro của danh mục mà họ đang nắm giữ nhiều hơn là rủi ro của từng loại chứng khoán riêng lẻ trong danh mục, khi đó rủi ro của từng loại cổ phiếu riêng lẻ có thể được đo lường bằng cách: – Sử dụng công cụ quan trọng là mô hình CAPM – CAPM kết luận rằng rủi ro có liên quan đến từng loại cổ phiếu là một phần trong Rủi ro của một danh mục đa dạng hợp lý – CAPM mô tả rõ ràng quan hệ tuyến tính giữa rủi ro và suất sinh lời yêu cầu 40 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Giả thuyết về tâm lý của các nhà đầu tư: - Các nhà đầu tư khi ra quyết định đều dựa trên phân tích lợi tức dự tính và rủi ro của chứng khoán. - Các nhà đầu tư đều tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng cách kết hợp các CK (đa dạng hoá CK) - Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc trong một khoảng thời gian xác định - Các nhà đầu tư có chung kỳ vọng về các thông số đầu vào khi tạo lập danh mục đầu tư 41 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Giả thuyết về thị trường: - Thị trường vốn là thị trường hoàn hảo - Không có phí giao dịch và cản trở đối với cung cầu CK - Trên thị trường có CK phi rủi ro và nhà đầu tư có thể vay với lãi suất bằng lãi suất phi rủi ro đó. 42 15 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Công thức được sử dụng trong mô hình CAPM xác định như sau: Ri = Rf + i(Rm - Rf) trong đó: – Ri = suất sinh lời yêu cầu cho từng loại cổ phiếu – Rf = tỷ lệ lãi suất phi rủi ro - i = Hệ số  của mỗi loại cổ phiếu – Rm = suất sinh lời kỳ vọng trên danh mục thị trường – (Rm - Rf) được gọi là phần bù rủi ro hay mức bù rủi ro Công thức này có thể được sử dụng để tìm bất kì thông số nào như liệt kê trên với điều kiện các thông số còn lại đã xác định. 43 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Beta của danh mục đầu tư thị trường = 1. Ngược lại, một chứng khoán với beta = 1 sẽ có mức lợi nhuận tương đương danh mục thị trường Beta của một danh mục đầu tư là bình quân gia quyền của tất cả các beta của từng tài sản riêng lẻ: p = S wii 44  i M  rf E(r M ) E(ri) E(r) slope SML = (E(ri)-rf) / i SML Đường thị trường chứng khoán (SML) Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Đường thị trường chứng khoán (SML) là một đường có độ nghiêng dương biểu thị mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng và hệ số bêta. 16 46 Chứng khoán bị định giá quá cao hoặc quá thấp Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Ví dụ: nếu một cổ phiếu có beta là 1,2, mức lợi nhuận thị trường dự kiến là 14% và lãi suất phi rủi ro là 6%. Hãy xác định hệ số alpha và nên cân nhắc quyết định nào nếu như cổ phiếu này đang đem lại mức lợi nhuận là 17%? Khoản chênh lệch giữa TSLN thực/kỳ vọng và TSLN cân bằng/yêu cầu hợp lý theo CAPM của chứng khoán được gọi là hệ số alpha CAPM – Ví dụ 1 • Hãy tính suất sinh lời yêu cầu của một cổ phiếu biết rằng tỷ lệ lãi suất phi rủi ro là 8%, suất sinh lời kỳ vọng của danh mục thị trường là 12%, và hệ số beta của cổ phiếu là 2. • Lưu ý rằng bạn có thể so sánh tỷ lệ của suất sinh lời yêu cầu với tỷ lệ suất sinh lời kỳ vọng. • Bạn chỉ nên đầu tư vào những cổ phiếu có suất sinh lời kỳ vọng cao hơn suất sinh lời yêu cầu47 CAPM – Ví dụ 2 • Tìm hệ số beta của cổ phiếu biết rằng suất sinh lời yêu cầu cổ phiếu này ở mức 12%, tỷ lệ lãi suất phi rủi ro là 4%, và suất sinh lời kỳ vọng trên danh mục thị trường là 10%. • Lưu ý rằng hệ số beta đo lường mức độ biến động của cổ phiếu (hay rủi ro) liên quan đến thị trường. 48 17 Câu hỏi thảo luận Bạn sở hữu một danh mục cổ phiếu đầu tư gồm 25% vào cổ phiếu A; 20% vào cổ phiếu B; 15% vào cổ phiếu C và 40% vào cổ phiếu D. Hệ số beta của các cổ phiếu này tương ứng là: 0,9; 1,4; 1,1 và 1,8. Giả sử tỷ lệ lãi suất phi rủi ro là 4% và tỷ suất sinh lời kỳ vọng trên thị trường là 10%. Hãy thảo luận về danh mục đầu tư này thông qua: Tính tỷ suất sinh lời của từng loại cổ phiếu và tỷ suất lợi nhuận, hệ số beta của danh mục. 49 Thực hành • Tỷ lệ lãi suất phi rủi ro là 5% và tỷ suất lợi nhuận dựa trên danh mục thị trường là 11%. Nhà phân tích đầu tư cung cấp cho khách hàng các thông tin như sau: Cổ phiếu Beta TSLN kỳ vọng A 1.33 12% B 0.7 10% C 1.5 14% • Hãy nhận xét trường hợp nào cho mức giá hợp lý dựa trên mô hình CAPM? Cổ phiếu A 18 Cổ phiếu B Cổ phiếu C Kết thúc 54 Q & A