Phân tích đầu tư chứng khoán - Phân tích kỹ thuật

PTKT là việc nghiên cứu hành vi của thị trường chủ yếu bằng việc sử dụng đồ thị nhằm mục đích dự báo xu hướng giá trong tương lai. – Nguyên lý của thành công trong đầu tư là dựa trên giả định rằng trong tương lai người ta sẽ tiếp tục lặp lại những sai lầm mà họ đã mắc phải trong quá khứ. (Edwin Lefevre, Reminiscenses of a Stock Operator) • Phân tích kỹ thuật có thể được hiểu thuần túy là một khoa học mà cũng có thể được hiểu là một nghệ thuật.

pdf22 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích đầu tư chứng khoán - Phân tích kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Bài giảng 5 (phần 2) Phân Tích Kỹ Thuật 2 Phân tích kỹ thuật (PTKT) là gì? • PTKT là việc nghiên cứu hành vi của thị trường chủ yếu bằng việc sử dụng đồ thị nhằm mục đích dự báo xu hướng giá trong tương lai. – Nguyên lý của thành công trong đầu tư là dựa trên giả định rằng trong tương lai người ta sẽ tiếp tục lặp lại những sai lầm mà họ đã mắc phải trong quá khứ. (Edwin Lefevre, Reminiscenses of a Stock Operator) • Phân tích kỹ thuật có thể được hiểu thuần túy là một khoa học mà cũng có thể được hiểu là một nghệ thuật. 3 Phân tích kỹ thuật (PTKT) là gì? “Phân tích kỹ thuật là môn khoa học của sự ghi nhận lại, thường là dưới dạng đồ thị, những hoạt động giao dịch diễn ra trong quá khứ tạo nên những thay đổi về giá, khối lượng giao dịch, của một chứng khoán bất kì hay với chung toàn bộ thị trường và sau đó sẽ dựa trên “bức tranh về quá khứ” đó để suy luận ra xu thế có thể xảy ra trong tương lai” (Technical Analysis of Stock Trend - Edward & Magee) “Phân tích kỹ thuật là việc nghiên cứu giá, với công cụ cơ bản là biểu đồ, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư” (Technical Analysis from A to Z - Steven B. Achelis) 24 Những giả định cơ sở của PTKT Biến động thị trường phản ánh tất cả Các nhà PTKT cho rằng tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến giá đều được phản ánh trong giá. Khi giá tăng dù vì bất kì lý do gì thì cầu phải vượt cung, thị trường tăng giá và ngược lại (hình thành Bull Market hay Bear Market). Giá vận động theo xu thế Cho rằng một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục theo xu thế của nó cho đến khi nó đảo chiều. Lịch sử sẽ lặp lại chính nó Cho rằng xu thế giá trong tương lai chính là sự lặp lại của quá khứ. 5 Hai xu thế giá chính của Dow • Xu thế giá cấp 1 – Thể hiện xu hướng giá chính của thị trường và có thể kéo dài từ vài tháng cho đến vài năm. – Đây là những biến động tăng hoặc giảm với qui mô lớn và gây ra sự tăng hay giảm đến 20% giá của các cổ phiếu. • Xu thế giá cấp 2 – Là những điều chỉnh có tác động làm gián đoạn xu thế giá cấp 1. – Trong thị trường giá tăng, chúng được xem là những đợt suy giảm tạm thời (điều chỉnh). – Trong thị trường giá giảm, chúng được xem là những hồi phục trung gian (tăng giá tạm thời). 6 Ba giai đoạn chính của thị trường Tích tụ Tăng nóng Phân bổ Xu thế giảm chính Tuyệt vọng Thị trường tăng giá Thị trường giảm giá Xu thế tăng chính Bear Market Bull Market Tăng trưởng “air-pocket-stock” Hỗn loạn 37 Các dạng biểu đồ thường gặp • Biểu đồ dạng đường (line chart) • Biểu đồ dạng thanh/then chắn (bar chart) • Biểu đồ nến/ống (candlestick chart) 8 Biểu đồ dạng đường (line chart) 9 Biểu đồ dạng thanh (bar chart) Giá cao nhất Giá thấp Giá đóng cửa • Thanh dọc thể hiện mức giá cao, giá thấp trong ngày • Thanh ngang thể hiện giá đóng cửa • Đỏ = xuống • Xanh/đen = lên 410 Biểu đồ nến (candle chart) Cao Thấp Mở Đóng Đóng Mở 11 Phân tích khối lượng giao dịch • Mục tiêu của việc phân tích khối lượng giao dịch: – Số lượng cổ phiếu giao dịch giữa bên mua và bên bán – Sự vận động giá dễ nhận biết hơn khi khối lượng vượt hơn trung bình 12 Phân tích khối lượng giao dịch – Cảnh báo sự suy yếu của xu hướng hiện tại: • Nếu xu hướng hiện tại được tiếp diễn với sự giảm gần về khối lượng thì đây được xem là sự cảnh báo xu hướng này đang yếu dần. • Điều này đặc biệt đúng khi thị trường đạt đến đỉnh cao mới hay chạm đáy mới với một khối lượng nhỏ. Trong trường hợp này, việc chạm đỉnh/đáy mới của thị trường thường được xem là một xu hướng không đáng tin cậy. 513 Phân tích khối lượng giao dịch – Xác nhận sự bứt phá khỏi biên độ dao động giá hiện tại: • Trong thị trường không rõ xu hướng và giá đang dao động trong một biên độ nhất định, một sự bứt phá của giá phải được đi kèm với một khối lượng giao dịch lớn. • Ngược lại, một sự biến động mạnh về giá nhưng với khối lượng giao dịch nhỏ có thể xem là một xu hướng không bền vững và cần phải được xem xét thêm. 14 Phân tích đồ thị khối lượng • Điểm A thể hiện sự nỗ lực để đạt đến đỉnh mới với khối lượng nhỏ (nằm dưới đường trung bình khối lượng)  kết quả là xu hướng mới đã thất bại và giá còn chạm đáy mới. • Điểm B thể hiện sự tăng giá với một khối lượng gia tăng theo  đây được xem là một sự tăng giá khá vững chắc. • Điểm C cho thấy một khối lượng giao dịch rất lớn kèm theo sự tăng giá mạnh  điều này cho thấy thị trường có rất nhiều khả năng để đạt đến đỉnh cao mới. 15 Minh họa phân tích khối lượng 616 Đường xu hướng (Trend lines) Đường xu hướng thể hiện hướng di chuyển của thị trường và được xem là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các phân tích. 17 Đường xu hướng (Trend lines) Đôi khi, đường xu hướng rất khó nhận biết 18 Các đặc điểm của đường xu hướng • Số lượng điểm – Cần phải có 2 điểm trở lên để vẽ. Số điểm càng nhiều thì tính chuẩn xác của đường xu hướng càng cao. • Khoảng cách các điểm – Các điểm phải có khoảng cách tương đối như nhau. • Góc – Khi độ dốc của đường xu hướng càng tăng thì tính chuẩn xác của các mức hỗ trợ và kháng cự càng giảm. 719 Minh họa về góc Dốc Dễ gãy Dốc vừa phải  mức hỗ trợ tốt 20 Kênh xu hướng Kênh xu hướng được thiết lập bởi 2 đường xu hướng song song nhau. 21 Kênh xu hướng Kênh xu hướng tăng Kênh xu hướng giảm 822 Mức hỗ trợ và mức kháng cự • Mức hỗ trợ (Support) – Là mức giá mà tại đó nhu cầu được xem là đủ mạnh để ngăn cản sự giảm giá thấp hơn. • Mức kháng cự (Resistance) – Là mức giá mà tại đó lượng cung được xem là đủ mạnh để ngăn cản sự tăng giá cao hơn. 23 Các phương pháp xác định mức hỗ trợ và mức kháng cự • Các mức giá cao và thấp – Mức hỗ trợ được xác định bởi tập hợp các mức giá thấp. – Mức kháng cự được xác định bởi tập hợp các mức giá cao. Các mức thấp Hỗ trợ Kháng cự Ví dụ: Mức hỗ trợ và kháng cự 24 9Ví dụ: Mức hỗ trợ và kháng cự 25 Ví dụ: Mức hỗ trợ và kháng cự 26 Ví dụ: Mức hỗ trợ và kháng cự 27 10 Ví dụ: Mức hỗ trợ và kháng cự 28 Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Ví dụ: AMZN, mức hỗ trợ Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Ví dụ: REDF, mức hỗ trợ bị gãy mức hỗ trợ gãy 11 Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Ví dụ: TM Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Ví dụ: TGT mức kháng cự bị phá vỡ MỨC KHÁNG CỰ TRỞ THÀNH MỨC HỖ TRỢ BÙNG NỔ!! 33 Đường trung bình Đường trung bình đơn giản là mẫu đường trung bình được sử dụng phổ biến nhất trong các dạng đường trung bình. Đường trung bình đơn giản được tính toán bằng cách cộng dồn dãy các giá trị trong một khoảng thời gian gồm một số ngày nhất định và sau đó lấy tổng số chia cho số ngày. 12 34 Đường trung bình (tt) Thông thường, nhà đầu tư nhìn vào độ dốc của đường trung bình để xác định xu hướng giá. Ví dụ, nếu đường trung bình có độ dốc xuống, và giá hiện tại đang ở dưới đường trung bình thì xu hướng được xác định là xu hướng giảm, ngược lại là xu hướng tăng. Nếu giá hiện tại đang di chuyển cả phía trên, dưới và đường trung bình khá bằng phẳng thì thị trường đang được xem là không có xu hướng rõ ràng. 35 Đường trung bình (tt) Các tín hiệu mua và bán:  Nếu thị trường đóng cửa ở giá nằm trên đường Trung bình thường cho thấy một tín hiệu mua,  Nếu thị trường đóng cửa dưới đường trung bình cho thấy một tín hiệu bán.  Sử dụng 2 đường trung bình: một đường trung bình ngắn hạn và một đường khác dài hơn. Các tín hiệu bán và mua được chỉ ra tại các điểm cắt nhau của đường trung bình ngắn hạn và đường trung bình dài hạn. 36 Đường trung bình (tt) Các điểm mua Các điểm bán - Nếu đường trung bình có độ dốc lên, và giá hiện tại đang ở trên đường trung bình: mua - Nếu đường trung bình có độ dốc xuống, và giá hiện tại đang ở dưới đường trung bình: bán 13 Đường trung bình (tt) • Ưu điểm: cho biết xu hướng chắc chắn của thị trường và cũng đưa ra tín hiệu về sự đảo chiều của thị trường • Nhược điểm: mua hoặc bán chậm vì xu hướng chuyển động của đường trung bình xuất hiện thường chậm hơn với đồ thị giá thực tế. 37 38 Ví dụ: Đường trung bình ngắn (SMA) 39 Ví dụ: Đường trung bình ngắn (SMA) 14 40 Đặt lệnh mua Lệnh bán Đường TB 15 ngày Đường TB 30 ngày Đường TB 100 ngày MA15 cắt MA30 từ dưới lên: mua MA15 cắt MA30 từ trên xuống: bán Ví dụ: 2 Đường trung bình ngắn (SMA) 41 Ví dụ: 2 Đường trung bình ngắn (SMA) 42 Ví dụ: 3 Đường trung bình ngắn (SMA) 15 43 Ví dụ: Đường trung bình (MA) Đường RSI (Relative Strength Index) Chỉ số sức mạnh tương quan: tỷ lệ giữa trung bình số ngày tăng giá so với mức giá trung bình của những ngày giảm giá trong một giai đoạn nhất định 44 Đường RSI Chỉ ra dấu hiệu mua/bán:  Dấu hiệu bán: Khi đường RSI từ trên đỉnh cắt xuống dưới 70 chỉ ra dấu hiệu bán.  Dấu hiệu mua: Khi đường RSI từ dưới đáy cắt lên trên 30 chỉ ra dấu hiệu mua 45 16 46 Minh hoạ: Đường RSI 47 Minh hoạ: Đường RSI 48 Minh hoạ: Đường RSI 17 Chỉ ra sự phân kỳ tăng/giảm giá:  Phân kỳ giảm giá (Bearish Divergence): khi đồ thị giá hình thành những điểm cao hơn trong khi RSI lại hình thành những điểm cao thấp hơn  Phân kỳ tăng giá (Bullish Divergence): khi đồ thị giá hình thành những đáy thấp hơn trong khi RSI lại hình thành những điểm đáy cao hơn 49 Đường RSI 50 Giảm: đồ thị giá hình thành những điểm cao hơn trong khi RSI lại hình thành những điểm cao thấp hơn 51 Dải băng Bollinger • Dải băng Bollinger là một chỉ dẫn thường được sử dụng để so sánh mức độ biến động của các mức giá liên quan trong một khoảng thời gian nhất định. • Chỉ dẫn này bao gồm 3 đường giá bao quanh vùng dao động chủ yếu của giá gồm:  Đường trung bình đơn giản ở giữa,  Đường biên trên (đường trung bình đơn giản cộng với 2 đơn vị lệch chuẩn);  Đường biên dưới (đường trung bình trừ đi 2 đơn vị lệch chuẩn). • Độ lệch chuẩn (một chỉ số thống kê) thường được dùng như một chỉ dẫn tốt trong quan sát dao động. 18 52 Dải băng Bollinger Cách sử dụng dải băng Bollinger • Xác định vùng mua nhiều và bán nhiều của thị trường. • Kết hợp với đường MA, RSI để xác định các tín hiệu mua và bán. • Xác định vùng dao động của giá. • Báo hiệu các mức đỉnh tiềm năng và đáy tiềm năng. 53 Minh hoạ: Dải băng Bollinger 54 Minh hoạ: Dải băng Bollinger 19 55 Minh hoạ: Dải băng Bollinger 56 Minh hoạ: Dải băng Bollinger 57 Dải băng Bollinger Hình bên cạnh là một ví dụ về đường trung bình đơn giản và dải băng Bollinger (hình trên) và đường RSI (phía dưới). Những chỉ dẫn đã cùng báo hiệu một xu hướng giảm: • Giá đã đi vào vùng mua nhiều (giá đã vượt qua mức trung bình phía trên của dải Bollinger) • Sự phân kỳ giữa đường xu hướng giá và đường RSI (cho thấy xu hướng tăng đã yếu đi). • Sự thu hẹp của dải băng. Vùng mua nhiều Dải băng thu hẹp Sự phân kỳ 20 58 Mẫu hình đầu và vai Đầu vai ngược x y Đường cổ 59 Minh hoạ mẫu hình đầu và vai 60 Mẫu hình hai và ba đáy/đỉnh Hai đỉnh Ba đỉnh Hai đáy Ba đáy x x y y Mức giá kỳ vọng được định ra trên cơ sở khoảng cách x=y. 21 61 Minh họa mẫu hình hai đáy 62 Mẫu hình ba đáy/đỉnh Ba đỉnh Ba đáy x x y y 63 Mẫu hình ba đáy/đỉnh Ba đỉnh Ba đáy x x y y 22 Kết thúc 64 Q & A
Tài liệu liên quan