Nghiên cứu tổng hợp phối tử benzamidin bốn càng (H2L1) từ hợp chất 2-
Aminoacetophenone- N- (4-metylthiosemicacbazon). Trình bày cấu tạo của phối tử H2L1 bằng
phương pháp phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ proton. Trên cơ sở đó đã tổng hợp hai phức
chất của kim loại Ni và Pd với phối tử trên (NiL1 và PdL1). Hai phức chất này cũng được nghiên
cứu cấu tạo bằng phương pháp phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
Giới thiệu sự tổng hợp bốn phức chất của kim loại Ni với phối tử benzamidin bốn càng dựa theo
phản ứng trên khuôn mà không tổng hợp trực tiếp từ phối tử. Bởi vì việc tổng hợp phối tử trong
trường hợp này gặp rất nhiều khó khăn. Tìm hiểu cấu tạo của bốn phức chất này bằng phương
pháp phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
5 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử benzamiđin bốn càng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử
benzamiđin bốn càng
Nguyễn Thị Bảo Yến
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Hóa vô cơ; Mã số: 60 44 01 13
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy
Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Nghiên cứu tổng hợp phối tử benzamidin bốn càng (H2L1) từ hợp chất 2-
Aminoacetophenone- N- (4-metylthiosemicacbazon). Trình bày cấu tạo của phối tử H2L1 bằng
phương pháp phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ proton. Trên cơ sở đó đã tổng hợp hai phức
chất của kim loại Ni và Pd với phối tử trên (NiL1 và PdL1). Hai phức chất này cũng được nghiên
cứu cấu tạo bằng phương pháp phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
Giới thiệu sự tổng hợp bốn phức chất của kim loại Ni với phối tử benzamidin bốn càng dựa theo
phản ứng trên khuôn mà không tổng hợp trực tiếp từ phối tử. Bởi vì việc tổng hợp phối tử trong
trường hợp này gặp rất nhiều khó khăn. Tìm hiểu cấu tạo của bốn phức chất này bằng phương
pháp phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
Keywords: Hóa vô cơ; Phức chất kim loại; Phối tử benzamiđin bốn càng.
Content:
MỞ ĐẦU
Benzamiđin hai càng là lớp phối tử vòng càng thông dụng chứa nhóm thioure, có công
thức chung:
Hóa học phối trí của benzamiđin hai càng bắt đầu phát triển mạnh từ những năm 1980.
Giống như các dẫn xuất chứa nhóm thioure khác, hợp chất của benzamiđin hai càng được quan
Với R1, R2, R3 = H, ankyl, aryl...
tâm nhiều bởi hoạt tính sinh học của chúng [10], [14-15], [17], [19]. Cho đến nay, phức chất của
chúng với hầu hết kim loại chuyển tiếp đã được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống [12], [16], [18].
Nếu nhóm thế R3 có thêm một hay nhiều nhóm cho electron khác có khả năng tạo phức
chất vòng càng thì phối tử này trở thành benzamiđin đa càng. Phối tử này chắc chắn sẽ hứa hẹn
nhiều điều thú vị hơn so với các benzamiđin hai càng. Mặc dù vậy, hiện nay mới chỉ có một vài
công trình nghiên cứu về benzamiđin bốn càng và phức chất của chúng với Ni2+ và Cu(II) [11],
[20]. Những nghiên cứu này tập trung trong lĩnh vực phát triển thuốc chứa đồng vị phóng xạ
188
Re và
99m
Tc [26].
Như vây, có thể nói rằng quá trình nghiên cứu hoá học phức chất của benzamiđin bốn
càng còn rất sơ khai. Việc tổng hợp các hệ phối tử và nghiên cứu tạo phức của benzamiđin bốn
càng với kim loại chuyển tiếp còn thiếu tính hệ thống.
Để góp phần nghiên cứu hóa học phối tử benzamiđin bốn càng sâu hơn, tôi đã chọn đề tài
“Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử benzamiđin bốn càng”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên
cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
3. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
4. Nguyễn Thị Bích Hường (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính
sinh học của các phức chất Pd(II), Ni(II) với một số dẫn xuất thiosemicacbazon,
Luận án tiến sĩ hóa học, Trường Đại học khoa học Tự nhiên.
5. Lê Chí Kiên (2006), Hóa Học Phức Chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học Vô cơ, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học hữu cơ, Tập 2,
NXB Giáo dục Việt Nam.
8. Phạm Chiến Thắng (2011), Tổng hợp trên khuôn và nghiên cứu cấu trúc một số phức
chất đa kim loại trên cơ sở Axylthioure, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học
khoa học Tự nhiên.
9. Dương Thu Trang (2012), Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử benzamiđin ba càng
dẫn xuất từ thiosemicacbazit, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học
Tự nhiên.
10. Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
10. Axel Rodenstein, Dirk Creutzburg, Peter Schmiedel, Jan Griebel, Lothar Henniga and
Reinhard Kirmse, (2008), "Complexes of Ni(II) and Cu(II) and of
Benzo[b]pyrimido- [1,6-d][1,4] diazepin- 12- ium-dichlorocuprate(I)", Zeitschrift
fuer Anorganische und Allgemeine Chemie, 634, pp. 2811- 2818.
11. Beyer, L.; Hartung, J.; Widera, R.; (1984), "Structure of N-
(diethylaminothiocarbonyl)benzamidine" , Tetrahedron, 40, pp. 405- 409.
12. Criado, J. J.; Rodriguez-Fernandez, E.; Garcia, E.; Hermosa, M. R.; Monte, E.; (1998),
“Thiourea derivatives of alpha-aminoacids. Synthesis and characterization of Ni(II),
Cu(II) and Pt(II) complexes with L-valinate derivatives. Antifungal activity”
Journal of Inorganic Biochemistry, 69 (1 - 2), pp. 113- 119.
13. Del Campo, R.; Criado, J. J.; Garcia, E.; Hermosa, M. R.; Jimenez-Sanchez, A.;
Manzano, J. L.; Monte, E.; Rodriguez-Fernandez, E.; Sanz, F.; (2002), “Thiourea
derivatives and their nickel(II) and platinum(II) complexes”, Journal of Inorganic
Biochemistry, 89 (1 - 2), pp. 74- 79.
14. El Aamrani, F. Z.; Garcia-Raurich, J.; Sastre, A.; Beyer, L.; Florido, A.;(1999),
“PVCmembranes based on silver(I)–thiourea complexes”, Analytica Chimica
Acta, 402, 129- 135.
15. Geissinger, M.; Magull, J.; (1996), “Thioureato Bridged Binuclear Complexes of the
Lanthanides. Synthesis and Crystal Structure of
[[PhC(NPh)NC(S)NEt~2]{Et~2NC(S)NH}LnBr(thf)]~2 (Ln = Gd, Sm)”,
Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine Chemie, 622(4), pp. 734- 738.
16. Hernandez, W., Spodine, E.; Richter, R.; Hallmeier, K-H; Schröder, U.; Beyer, L.;
(2003), “Synthesis, Characterization, and In Vitro Cytotoxic Activities of
Benzaldehyde Thiosemicarbazone Derivatives and Their Palladium (II) and
Platinum (II) Complexes against Various Human Tumor Cell Lines”, Zeitschrift
fuer Anorganische und Allgemeine Chemie, 629(14), pp. 259- 265.
17. Nguyen Hung Huy; Abram, U.; (2009), “Rhenium and technetium complexes with
tridentate S,N,O ligands derived from benzoylhydrazine”, Polyhedron, 28(18), pp.
3945- 3950.
18. Nguyen Hung Huy; da S. Maia, P. I.; Deflon, V. M.; Abram, U.; (2009),
“Oxotechnetium(V) Complexes with a Novel Class of
TridentateThiosemicarbazide Ligands”,Inorganic Chemistry, 48(1), pp. 25- 29.
19. Nguyen Hung Huy; Deflon, V. M.; Abram, U.; (2009), “ Mixed-Ligand Complexes
of Technetium and Rhenium with TridentateBenzamidines and Bidentate
Benzoylthioureas”, European Journal of Inorganic Chemistry, 21, pp. 3179-3187.
20. Nguyen Hung Huy; Grewe, J.; Schroer, J.; Kuhn, B.; Abram, U.; (2008), “Rhenium
and Technetium Complexes with TridentateN-[(N′′,N′′-
Dialkylamino)(thiocarbonyl)]-N′-substituted BenzamidineLigands”, Inorganic
Chemistry, 47(12), pp. 5136-5144.
21. Nguyen Hung Huy; Jegathesh, J. J.; da S. Maia, P. I.; Deflon, V. M.; Gust, R.;
Bergemann, S.; Abram, U.; (2009), “ Synthesis, Structural Characterization, and
Biological Evaluation of Oxorhenium(V) Complexes with a Novel Type of
Thiosemicarbazones Derived from N-[N’,N’-
Dialkylamino(thiocarbonyl)]benzimidoyl Chlorides”, Inorganic Chemistry,
48(19), pp. 9356- 9361
22. Nguyen Hung Huy; Hazin, K.;Abram, U.; (2011), “ Synthesis and Characterization
of Unusual Oxidorhenium(V) Cores”, Eur. J. Inorg. Chem, pp. 78-82.
23. Nguyen Hung Huy; Trieu Thi Nguyet; Abram, U.; (2011), “Syntheses and Structures
of Nitridorhenium(V) and Nitridotechnetium(V) Complexes with N,N-
[(Dialkylamino) (thiocarbonyl)]- N'- (2-hydroxyphenyl) benzamidines”,
Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine Chemie, 637, pp. 115- 121.
24. Nguyen Hung Huy (2009), “Oxotechnium(V) Complexes with a Novel Class of
Tridentate Thiosemicarbazide Ligands”, Inorganic Chemistry, 48(1), pp. 25-27.
25. Nguyen Hung Huy, Juan Daniel Castillo Gomez, Ulrich Abram; (2012), “ReVN and
Tc
V
N complexes with a novel tetradentate hybrid benzamidine
thiosemicarbazone ligand” Inorganic Chemistry Communications,26, pp. 72 –
76.
26. Nguyen Hung Huy; PhD Thesis; Freie Universität Berlin.; (2009), “Complexes of
Rhenium and Technetium with Chelating Thiourea Ligands”, Zeitschrift fuer
Anorganische und Allgemeine Chemie, pp. 160- 180.
27. Richter, R.; Schroder, U.; Kampf, M.; Hartung, J. and Beyer, L.; (1997), "Gold(1)-
Komplexe von N-Thiocarbamoylbenzamidinen: Synthese und Strukturen" ; Z.
anorg. allg. Chem. 623, 1021 – 1026.
28. Richter, R.; Sieler, J.; Beyer, L.; Yanovskii, A. I.; Struchkov, Yu. T.; (1989), Zeitschrift
fuer Anorganische und Allgemeine Chemie, 570, 84, pp. 84- 92.
C. TRANG WEB
29.
30.