NC định tính trong xây dựng lý thuyết KH
Phương pháp và công cụ NC định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Là pp NC qui nạp
Là pp NC dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu không dựa trên các số lượng có thể đo, đếm được
- Trả lời câu hỏi”cái gì”, “tại sao”, “bằng cách nào”
- Mục đích sử dụng: để thăm dò, để phát triển, để tăng thêm sự hiểu biết
25 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 2200 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp nghiên cứu khoa họcCh¬ng 3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỊNH TÍNHNC định tính trong xây dựng lý thuyết KH Phương pháp và công cụ NC định tínhPhương pháp nghiên cứu định tính:- Là pp NC qui nạpLà pp NC dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu không dựa trên các số lượng có thể đo, đếm được- Trả lời câu hỏi”cái gì”, “tại sao”, “bằng cách nào”- Mục đích sử dụng: để thăm dò, để phát triển, để tăng thêm sự hiểu biếtPhương pháp nghiên cứu khoa học NC định tính trong xây dựng lý thuyết KH Phương pháp và công cụ NC định tínhPhương pháp nghiên cứuPhương pháp GT (Grounded Theory): xây dựng lý thuyết khoa học, dựa trên dữ liệu, thông qua việc thu thập, so sánh, dữ liệu để nhận dạng,xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau nhằm tạo thành lý thuyết KH- GT là pp xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình thu thập và phân tích dữ liệu một cách hệ thốngPhương pháp nghiên cứu khoa họcCác điểm cần lưu ý:+ Các KN cần xây dựng & liên hệ với nhau+ Thu thập và phân tích dữ liệu là 2 quá trình liên hệ mật thiết với nhau+ Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ+ Mô hình nghiên cứu và sự thay đổi của chúng phải được xem xét, kiểm tra cẩn thận + Quá trình nghiên cứu phải được gắn với lý thuyết+ Các ý tưởng cần được ghi chú cẩn thậnPhương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp tình huống (Case study reseach) - Là cách thức xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ở dạng đơn hoặc đa tình huống- Qui trình:+ Xác định câu hỏi nghiên cứu+ Chọn tình huống+ Chọn phương pháp thu thập dữ liệu+ Tiến hành thu thập dữ liệu tại hiện trường+ Phân tích dữ liệu+ Xây dựng giả thuyết, so sánh với lý thuyết đã có+ Kết luậnPhương pháp nghiên cứu khoa họcSo sánh pp định tính và định lượngPhương pháp nghiên cứu khoa họcPP định tínhNhấn mạnh sự hiểu biếtTập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm của người cung cấp thông tinCách tiếp cận qua lý lẽ và giải thíchQuan sát và đo lường trong khung cảnh tự nhiênCách nhìn chủ quan của người trong cuộc và gần gũi với các dữ liệuĐịnh hướng thăm dòQuá trình được định hướngLập luận viễn cảnhKhái quát hoá qua so sánh các đặc tính và bối cảnh của một tổ chức cá biệtSo sánh pp định tính và định lượngPhương pháp nghiên cứu khoa họcPP định lượngnhấn mạnh vào thử nghiệm và kiểm traTập trung vào cơ sở lập luận hoặc các nguyên nhân của các sự kiện xã hội Cách tiếp cận phê phán và logichĐo lường kiểm chứngCách nhìn khách quan của người ngoài cuộc cách xa dữ liệuSuy diễn giả thuyết - tập trung kiểm tra giả thuyếtKết quả được định hướngPhân lập và phân tíchKhái quát hoá quan hệ tổng thể Công cụ nghiên cứu thông dụng- Thảo luận tay đôi- Thảo luận nhóm- Quan sátPhương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp quan sát (Observation method) - Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua quan sát trực tiếp (bằng mắt) đối tượng nghiên cứu- Các dạng quan sát:+ Tham gia vào nhóm – bí mật+ Tham gia vào nhóm – công khai+ Tham gia thụ động (chỉ quan sát đối tượng)+ Chỉ quan sát, không tham gia hoạt động của nhómPhương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận tay đôi - Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận trực tiếp với đối tượng nghiên cứu- Áp dụng trong trường hợp+ Chủ đề, nội dung NC có tính cá nhân, nhạy cảm+ Do tính chất, đặc điểm ..của đối tượng+ Do tính chất cạnh tranh của đối tượng+ Do tính chuyên môn của vấn đề (phỏng vấn chuyên gia)Phương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận nhóm - Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận với một nhóm đối tượng nghiên cứu, có người hướng dẫn (người điều khiển chương trình thảo luận)Mục đích:+ Tạo ý tưởng NC+ Tìm hiểu từ ngữ mà đối tượng nói về vấn đề NC+ Tìm hiểu nhận thức, nhu cầu, thái độ và động cơ của đối tượng+ Bổ sung, làm rõ thêm thông tin thu được từ NC định lượngPhương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận nhóm - Là cách thức thu thập dữ liệu thông qua thảo luận với một nhóm đối tượng nghiên cứu, có người hướng dẫn (người điều khiển chương trình thảo luận)- Áp dụng trong trường hợp+ Chủ đề, nội dung NC có tính cá nhân, nhạy cảm+ Do tính chất, đặc điểm ..của đối tượng+ Do tính chất cạnh tranh của đối tượng+ Do tính chuyên môn của vấn đề (phỏng vấn chuyên gia)Phương pháp nghiên cứu khoa học Thảo luận nhóm Yêu cầu với người hướng dẫn thảo luận nhóm- Hiểu rõ mục tiêu, nội dung của cuộc nghiên cứu- Có kinh nghiệmCó kiến thức về tâm lý để nhận biết được diễn biến tâm lý đối tượng, bầu không khí trong thảo luận - Có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệmChịu trách nhiệm nghiên cứu, tuyển chọn thành viên tham gia thảo luận- Cần có sự chuẩn bị trước về nội dung (câu hỏi), kịch bản của buổi thảo luậnPhương pháp nghiên cứu khoa học Các bước tiến hành thảo luận nhóm Phương pháp nghiên cứu khoa họcXác định thông tin cần thu thậpXác lập câu hỏi chínhđể thảo luậnXây dựng chương trình (kịch bản)Tiến hành thảo luậnXem lại kết quả và phân tích dữ liệuTổng hợp dữ liệu và lên kế hoạch cho hành động tiếp theo Câu hỏi thảo luận nhóm - Câu hỏi mở đầu: để làm quen- Câu hỏi giới thiệu: chủ đề thảo luận; giúp các thành viên có cơ hội thể hiện khả năng , kinh nghiệm liên quan đến chủ đề- Câu hỏi chuyển tiếp:- Câu hỏi chính: liên quan trực tiếp đến nội dung của chủ đề thảo luận, cung cấp thông tin cần thu thập- Câu hỏi kết thúc: xác định điểm cần nhấn mạnh, kết thúcLưu ý: + Đặt câu hỏi rõ ràng, đơn giản, đơn nghĩa + Tránh hỏi “tại sao”, câu hỏi quá riêng tư; + Cẩn trọng trong việc đưa ra các ví dụPhương pháp nghiên cứu khoa học Câu hỏi thảo luận nhómVD: Tránh câu hỏi “tại sao?”Tránh hỏi: Tại sao anh/chị lại thích loại sản phẩm này?Tách thành:- Câu hỏi về sự ảnh hưởng: Điều gì khiến anh/chị thích loại sản phẩm này?- Câu hỏi về thuộc tính sản phẩm: Anh/ chị thích những đặc điểm gì của sản phẩm này? Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu hỏi thảo luận nhómBáo cáo kết quả thảo luận nhóm- Tổng hợp một số thông tin có tính chung nhất, được đa số các thành viên tham gia bày tỏ sự nhất tríĐánh giá đặc điểm về nhân khẩu học và hành vi của những người tham gia để khái quát về mức độ đại diện của nhóm người này- Ghi lại, đánh giá lại những tuyên bố tiêu biểu- Chỉ ra những toàn bộ những vấn đề nổi rõ, những ý kiến có sự khác nhau. Cần có những trích dẫn nguyên văn để làm minh chứngPhương pháp nghiên cứu khoa học Phỏng vấn sâu (tay đôi)- in-depth interviews - Là phương pháp thu thập dữ liệu qua đặt câu hỏi trực tiếp với một đối tượng cụ thể- Mục đích: hiểu xem đối tượng làm, suy nghĩ hay cảm thấy gì về một vấn đề (nghiên cứu) nhất định Khi nào cần phỏng vấn sâu:+ Khi cần tìm hiểu chi tiết+ Đề cập đến những vấn đề nhạy cảm+ Cần tránh áp lực xã hội+ Giúp hiểu những vấn đề phức tạpPhương pháp nghiên cứu khoa họcCác bước tiến hành phỏng vấn sâu+ Nắm chắc mục đích, nội dung thông tin cần thu thập+ Nghiên cứu đối tượng phỏng vấn+ Lập kế hoạch: thời gian, địa điểm, câu hỏi+ Liên hệ với đối tượng+ Tiến hành phỏng vấn+ Phân tích thông tin+ Xác thực thông tin+ Báo cáo kết quả Phương pháp nghiên cứu khoa học Phỏng vấn sâu Loại câu hỏi: đóng, mở, bán cấu trúc (tại sao như vậy? Giải thích rõ hơn? Có thể cho ví dụ cụ thể?..)Hỏi những vấn đề nhạy cảm:+ Giấu dưới dạng câu hỏi khác+ Có thể nói rõ thái độ trước khi hỏi+ Đặt câu hỏi theo cách khác+ Đưa ra dạng câu hỏi đóng để đối tượng lựa chọn không cần phải nói raPhương pháp nghiên cứu khoa học Phỏng vấn sâu Kỹ năng nghe phỏng vấn+ Thể hiện sự chú ý+ Giúp đối tượng nói rõ ý tưởng của mình+ Nhạy cảm với thái độ, tình cảm của đối tượng+ Đồng cảm với đối tượng+ Kiểm tra việc hiểu ý diễn đạt của đối tượng+ Làm sáng tỏ những vấn đề chưa rõPhương pháp nghiên cứu khoa học Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính- Bản chất dữ liệu: là dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu, chỉ thu thập được thông qua các kỹ thuật thảo luận- Chọn mẫu: chọn mẫu lý thuyết, chứ không phải theo phương pháp xác suấtVới mỗi phần tử của mẫu cần thu thập được các thông tin khác nhau, đến một phần tử nào đó mà không thu được thông tin mới thì dừng lạiPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhân tích dữ liệu định tính Mô tả hiện tượngLà sự diễn giải, thông đạt những gì đã/đang diễn raGiúp khám phá các khái niệm để làm cơ sở cho quá trình xây dựng các khái niệm và lý thuyết mớiCần làm rõ: Dữ liệu nói lên cái gì? Những gì xảy ra? Sự liên quan? Định nghĩa vấn đề đó như thế nào? Ý nghĩa? Những người có liên quan làm gì? Những gì xảy ra là như nhau hay khác nhau? Kết quả của chúng giống hay khác nhau? Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhân tích dữ liệu định tínhPhân loại hiện tượngPhương pháp nghiên cứu khoa họcTất cả các khái niệm có thể có Khái niệm A(cấp độ/ thuộc tính)Khái niệm B(cấp độ/ thuộc tính)Kháí niệm conA1Kháí niệm conA3Kháí niệm conA2Phương pháp nghiên cứu khoa họcKết nối dữ liệuLà quá trình kết nối các khái niệm thành một hệ thống có tính logic để giải thích và dự báo các hiện tượng phát sinh trong thực tế- Qua kết nối để phát hiện: khái niệm đã phát triển đầy đủ? Có cần thêm dữ liệu không? Nếu có thì thu thập ở đâu, khi nào?