Phương pháp thu thập thông tin

Khái niệm thu thập thông tin Khái niệm: NCKH là quá trình thu thập và chế biến thông tin Thông tin vừa là “̉nguyên ̉nguyên liệu”̃,̃, vừa là “sản phẩm” của NCKH

pdf47 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp thu thập thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp thu thập thông tin Khái niệm thu thập thông tin Khái niệm: NCKH là quá trình thu thập và chế biến thông tin Thông tin vừa là “ ̉̉nguyên liệu” ̃̃, vừa là “sản phẩm” của NCKH Mục đích thu thập thông tin ►Để ̉ tìm kiếm, phát hiện luận cứ ►Để ̉ chứng minh luận cứ Cuối cùng để ̉ chứng minh giả thuyết 4 bước của quá trình thu thập thông tin: 1. Chọn PP tiếp cận 2. Thu thập thông tin 3. Xử lý thông tin 4. Thực hiện các phép suy luận logic 2. Phân loại các PPNCKH Dựa theo tính chất và trình độ nghiên cứu đối tượng Nhóm phương pháp mô tả Nhóm phương pháp giải thích Nhóm phương pháp phát hiện 3 Dựa theo trình độ nhận thức chung của loài người Nhóm PP thực tiễn Nhóm PP toán học Nhóm PP lý thuyết 4 Nhóm phương pháp nghiên cứu  PP quan sát khoa học  PP điều tra  PP thực nghiệm khoa học  PP tổng kết kinh nghiệm  PP chuyên gia  ... Phương pháp quan sát khoa học  Quan sát được sử dụng cả trong NC khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và NC công nghệ.  Tùy thuộc mục đích NC mà quyết định thời gian, không gian, đối tượng quan sát ...  phải ghi chép và có hệ thống.  Hai loại quan sát:  Quan sát trực tiếp (đo đạc các yếu tố KTTV, kính thiên văn, kính hiển vi, lấy máu, đo lượng cồn)  Quan sát gián tiếp (các nguyên tử, hoá học lượng tử...) Quan sát Mục đích quan sát: Quan sát để̉ ► Phát hiện vấn đề NC ► Đặt giả thuyết NC ► Kiểm chứng giả thuyết NC Phân loại quan sát Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát: ► Quan sát khách quan ► Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự Theo tổ ̉ chức quan sát ► Quan sát định kỳ̀ ► Quan sát chu kỳ̀ ► Quan sát bất thường Phương tiện quan sát - Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn - Quan sát bằng phương tiện nghe nhìn - Quan sát bằng phương tiện đo lường Phương pháp điều tra  PP điều tra là PP khảo sát một nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằm phát hiện các quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về mặt định tính và định lượng của các đối tượng cần NC.  Có 2 loại điều tra: - Điều tra cơ bản (khảo sát trên diện rộng, dùng chung cho KH tự nhiên và KH xã hội). - Điều tra xã hội học (trưng cầu ý kiến quần chúng, dùng cho KH xã hội) THñY LîI điều tra gì? Các bước trong PP điều tra cơ bản  Xây dựng kế hoạch điều tra: mục tiêu, đối tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí ...  Xây dựng mẫu phiếu điều tra.  Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc chọn mẫu có chủ định.  Xử lý tài liệu bằng tay hoặc máy tính.  Kiểm tra kết quả điều tra khi cần. Các PP điều tra xã hội học  Phỏng vấn: nói chuyện trực tiếp giữa người NC và người cần xin ý kiến, ghi chép, ghi âm, quay video để có tư liệu.  Hội thảo: đặt câu hỏi để các đại biểu tranh luận, bày tỏ ý kiến, quan điểm.  Ankét: hệ thống câu hỏi và các phương án trả lời.  Trắc nghiệm (test): dùng đo đạc trí tuệ và nhân cách con người. PP Phỏng vấn (1) Khái niệm: ►Phỏng vấn là quan sát gián tiếp ►Điều kiện thành công của phỏng vấn  Thiết kế bộ câu hỏi để ̉ phỏng vấn  Lựa chọn và phân tích đối tác PP Phỏng vấn (2) Các hình thức phỏng vấn: ►Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học) ►Phỏng vấn chính thức ►Phỏng vấn ngẫu nhiên ►Phỏng vấn sâu Người NC có thê ̉ ̉ ghi âm cuộc phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác trước khi tiến hành phỏng vấn Yêu cầu khi điều tra  Hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng.  Kết quả điều tra phải là tài liệu khách quan.  Chọn thời điểm điều tra thích hợp, tạo bầu không khí làm việc tự nhiên, cởi mở.  Lưu ý tới trình độ học vấn, khả năng ghi nhớ, thái độ khách quan, động cơ trả lời của người được chọn để điều tra. Cần tránh các câu hỏi nhạy cảm (TD: Không hỏi “Thầy/Cô có yêu nghề không?, mà nên hỏi “Thầy /Cô định hướng cho con học nghề gi?) Phương pháp chuyên gia  Là PP sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao về một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện KH hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho sự kiện đó hay phân tích đánh giá một sản phẩm KH.  Ý kiến giống nhau của đa số chuyên gia được coi là kết quả NC. Chú ý khi sử dụng PP chuyên gia  Chọn đúng chuyên gia có năng lực chuyên môn về lĩnh vực NC, khách quan và có kinh nghiệm.  Nếu để nhận định một sự kiện KH hay một giải pháp thông tin thì nên tổ chức hội thảo để tranh luận tìm ý kiến gần nhau.  Nếu để đánh giá một công trình KH thì phải xây dựng một hệ thống tiêu chí cụ thể kèm theo thang điểm đánh giá.  Để đảm bảo tính khách quan nên dùng văn bản để đánh giá. Phương pháp hội nghị (1) Bản chất: Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luận Hình thức Các loại hội nghị khoa học Phương pháp hội nghị (2) Ưu điểm: Được nghe ý kiến tranh luận Nhược điểm: Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ ̃ bị chi phối bởi những người: - có tài hùng biện - có tài ngụy biện - có uy tín khoa học - có địa vị xã hội cao Phương pháp hội nghị (3) Chú ý: Khai thác triệt để ̉ “não” chuyên gia bằng cách: ►Nêu câu hỏi ►Hạn chế thời gian trả lời hoặc số ́ chữ viết ►Chống “nhiễu” để ̉ chuyên gia được tự do tư tưởng Phương pháp làm: ►Chia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏ ►Kết quả của nhóm này được xử lý để ̉ nêu câu hỏi cho nhóm sau Các loại hội nghị khoa học Hµng ngµn ng-êi; 1,5 – 5 ngµyCongress 50 - ngµn ng-êi; 1,5 – 5 ngµyConference 20 - tr¨m ng-êi; tuÇn / th¸ngWorkshop 15 - 20 ng-êi; 1,5 – 2 ngµySymposium 15 - 20 ng-êi; 1,5 – 2 ngµySeminar 5 - 10 ng-êi; 1,5 – 2 ngµyBµn trßn 5 - 10 ng-êi; 1,5 – 2 ngµyTäa ®µm Kỷ ̉ yếu hội nghị khoa học 1. Bìa chính / Bìa lót / Bìa phụ 2. Thông tin về xuất xứ hội nghị 3. Chương trình của hội nghị 4. Bài phát biểu của chính giới 5. Các tham luận KH 6. Biên bản và tài liệu kết thúc hội nghị 7. Danh sách và địa chỉ các đại biểu Tài liệu cho các NC lý thuyết NC lý thuyết là nhóm PP thu thập thông tin KH trên cơ sở NC các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận KH cần thiết. PP phân tích và tổng hợp lý thuyết. PP phân loại, hệ thống hóa lý thuyết. PP Mô hình hóa. Phương pháp giả thuyết. Phương pháp lịch sử. PP phân tích và tổng hợp lý thuyết (NC tài liệu) Gồm 3 vấn đề: -Thu thập tài liệu - Phân tích tài liệu - Tổng hợp tài liệu  NC các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về một chủ đề. Phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử để hiểu chúng đầy đủ, toàn diện.  Nhằm phát hiện ra các xu hướng, trường phái NC, từ đó chọn lọc thông tin quan trọng cho đề tài NC của mình. PP phân tích và tổng hợp lý thuyết (NC tài liệu)Xử lý kết quả phân tích theo cấu trúc logic: ► Cái mạnh được sử dụng để ̉ làm:  Luận cứ (để ̉ chứng minh luận điểm của ta)  Phương pháp (để ̉ chứng minh luận điểm của ta) ► Cái yếu được sử dụng để̉:  Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)  Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta) TD: Trong TVCT cã phÇn tÝnh lò khi kh«ng cã tµi liÖu theo c«ng thøc? Ph©n thµnh 3 lo¹i, vËn dông vµo VN vµ ®-a vµo quy ph¹m lµ 3 c«ng thøc tiªu biÓu cho 3 lo¹i! PP mô hình hóa  Mô hình hóa là PPNCKH bằng xây dựng các mô hình giả định về đối tượng và trên mô hình đó để NC trở lại đối tượng.  Mô hình là hệ thống các yếu tố vật chất hoặc ý niệm. Hệ thống mô hình được xây dựng gần giống với đối tượng NC trên cơ sở tái hiện lại mối liên hệ cơ cấu - chức năng, liên hệ nhân - quả của các yếu tố trong đối tượng.  Các loại mô hình hoá: - MH vật lý (dùng mạng điện để NC hệ thống nước – MH sinh học (thí nghiệm trên chuột và thỏ) – MH sinh thái (cơ cấu cây trồng vật nuôi) - MH toán (mô phỏng) và PP thực nghiệm trên máy tính (PP thö - sai?) Phương pháp mô hình hóa  Đặc tính quan trọng của mô hình là sự tương ứng của nó với nguyên bản, thay thế đối tượng NC, là phương tiện thu nhận thông tin.  Tái hiện đối tượng NC dưới dạng trực quan.  Mô hình lý thuyết xây dựng cái mới chưa có trong hiện thực, gọi nó là mô hình giả định.  Mô hình hóa là chuyển cái trừu tượng thành cái cụ thể, dùng cái cụ thể để NC cái trừu tượng ( Định nghĩa về LATS của Lê Văn Thịnh?) Phương pháp mô hình toán Trình tự các bước tiến hành để xây dựng mô hình toán học: 1. Xác lập hay định dạng mô hình toán học. 2. Xác định các hệ số của mô hình. 3. Kiểm định tính phù hợp của mô hình. Xn Y = f(X1, X2, ..., Xn) Đối tượng nghiên cứu X1 X2 ... TD: Năng suất = f(nước, phân, cần, giống) Mô hình hóa đối tượng NC, Xi là các yếu tố tác động vào đối tượng (các nguyên nhân) và Y là kết quả: Phương pháp lịch sử  Là PPNC bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và biến hóa của đối tượng để phát hiện bản chất và các quy luật của đối tượng.  Dùng để phân tích các tài liệu lý thuyết đã có nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái NC, từ đó xây dựng tổng quan về vấn đề NC hay gọi là lịch sử NC vấn đề Tổng quan là cơ sở để phát hiện những thành tựu lý thuyết đã có nhằm kế thừa, bổ sung và phát triển các lý thuyết đó. Tổng quan là con đường giúp ta phát hiện ra những thiếu hụt, những điều không hoàn chỉnh trong các tài liệu đã có, từ đó tìm ra chỗ đứng của đề tài (LATS, LVThS) Các PP toán học trong NCKH  Vai trò quan trọng của PP toán học: “Một KH chỉ thực sự phát triển khi nó sử dụnh được TOÁN HỌC” (K. Marx)  Sử dụng Toán học với 2 mục đích: 1- Dùng Toán học thống kê để xử lý tài liệu: - Xử lý định tính - Xử lý định lượng 2- Dùng toán học và logic toán học để xây dựng lý thuyết chuyên ngành. Thu thập và phân tích tài liệu  Nội dung cốt lõi: thu thập thông tin và xử lý thông tin.  Thu thập tài liệu (dữ liệu): là tất cả những vật mang thông tin và những sự kiện liên quan đến đề tài (hình ảnh, con số, văn bản, ...) bằng các PP điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm, hội thảo, phỏng vấn, ...  Rất quan trọng, thể hiện tính trung thực và mức độ tin cậy của đề tài.  Xử lý thông tin là thực hiện việc NC dưới 2 dạng: - Xử lý định tính: thể hiện mối liên hệ về bản chất và logic của các sự kiện - Xử lý định lượng: là các bảng số liệu, biểu đồ và sử dụng PP thống kê toán để xác định các quy luật của các sự kiện. Xử lý thông tin định lượng 4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:  Sô ́ liệu độc lập  Bảng số liệu  Biểu đồ  Đồ thị Xử lý thông tin định lượng 0 10 20 30 40 50 60 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North Biểu đồ hình cột:  So sánh các đại lượng Xử lý thông tin định lượng 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Biểu đồ hình quạt: Mô tả cấu trúc Xử lý thông tin định lượng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North Biểu đồ tuyến tính:  Quan sát động thái Xử lý thông tin định lượng 0 10 20 30 40 50 60 70 0 5 East West North Đồ thị hàm số:  Quan sát động thái Xử lý sai số Các loại sai số:  Sai số ngẫu nhiên  Sai số kỹ thuật  Sai số hệ thống Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:  Hệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lại  Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống Xử lý thông tin định tính Liên hệ hữu hình (1) Đó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ  Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song  Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới  Liên hệ hỗn hợp Xử lý thông tin định tính Cấu trúc hữu hình (1) nối tiếp song song hỗn hợp Xử lý thông tin định tính Cấu trúc hữu hình (2) liên hệ hình cây Xử lý thông tin định tính Cấu trúc hữu hình (3) Liên hệ mạng lưới Xử lý thông tin định tính Cấu trúc hữu hình (4) Liªn hÖ cã ph¶n håi trong c¸c hÖ thèng kü thuËt/sinh häc/x· héi (vÝ dô, hÖ thèng qu¶n lý) Xử lý thông tin định tính Cấu trúc hữu hình (5) 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr BiÓu ®å hình qu¹t:  M« t¶ cÊu tróc Xử lý thông tin định tính Liªn hÖ v« hình Lµ những liªn hÖ kh«ng thÓ vÏ s¬ ®å:  Chøc năng cña hÖ thèng  Quan hÖ tình c¶m  Quan hÖ huyÕt thèng  Tr¹ng th¸i t©m lý  Th¸i ®é chÝnh trÞ Xử lý thông tin định tính Liªn hÖ hçn hîp Bµ Bè MÑ Con X Liên hệ tương tác giữa 4 thành viên: 6 liên hệ hữu hình; vô số liên hệ vô hình nếu thêm thành viên X Xử lý thông tin định tính CÊu tróc hçn hîp trong hÖ thèng cã ®iÒu khiÓn M«i tr-êng §èi t-îng bÞ ®iÒu khiÓn Chñ thÓ ®iÒu khiÓn Input Output HÖ trªn HÖ bªn HÖ d-íi HÖ bªn
Tài liệu liên quan