Môi trường đất và nước đang ở dạng phèn tiềm tàng potential acid sulphate soils bị oxi hóa trở thành phèn hoạt tính đó là hiện tượng của khoáng pyrite để trở thành parosite và những ion độc hòa tan kể trên
Ngăn chặn bằng cách ngăn chặn sự hình thành của quá trình phèn hóa. Ta biết rỏ hai quá trình phèn hóa là quá trình phèn hóa đất tiềm tàng và quá trình phèn hóa đất hoạt động .vì vậy dựa vào đặc tính của cơ chế hình thành hai loại phèn này chúng ta đưa ra hướng cải tạo .
-kìm hảm quá trình đất phèn tiềm tàng bằng:
Dữ lướp nước bề mặt khoảng 5cm có thể dùng nước lợ tốt nhất là nước ngọt.
-không đào xới lung tung để cho oxi tiếp xúc với pyrite hay tầng hửu cơ sú vẹt.
15 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 6287 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình phèn hóa tác nhân ảnh hưởng của điều kiện môi trường sản phẩm của quá trình, biện pháp quản lý để phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH PHÈN HÓA TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH , BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bài thuyết trình THÀNH VIÊN TRẦN VŨ THIÊN VÕ NGỌC THỨC NGUYỄN KAO THIỆP NGUYỄN THỊ HOÀNG TRANG LÊ THỊ THUẬN PHẠM THỊ THẢO ĐịNH NGHĨA Phèn hóa là quá trình chuyển hóa và tích tụ tăng dần các ion độc Al3+, Fe2+, Fe3+,SO42-, H+ và acid sunphuric làm giảm nồng độ ph trong môi trường nước ,đất biến các môi trường này từ không nhiểm phèn trở thành nhiểm phèn từ không độc trở thành độc và thậm chí là cực độc. QUÁ TRÌNH PHÈN HÓA CÓ HAI DạNG: Quá trình phèn hóa tiềm tàng Quá trình phèn hóa gio nhiễm phèn từ nơi khác QUÁ TRÌNH PHÈN HÓA ĐấT TIềM TÀNG: Môi trường đất và nước đang ở dạng phèn tiềm tàng potential acid sulphate soils bị oxi hóa trở thành phèn hoạt tính đó là hiện tượng của khoáng pyrite để trở thành parosite và những ion độc hòa tan kể trên NGUồN QUÁ TRÌNH PHÈN TIềM TÀNG: Nguồn S SO42- ỏ dạng lưu hành tích tụ trong cây sũ ,vẹt bị vùi lấp và bị phân giải . Fe, Al :quá trình feralit hóa làm tích tụ Fe, Al gio phân hủy keo đất quá trình rữa trôi tích tụ Fe hửu cơ trong cây trong keo đất và bị rữ trôi theo giòng chảy QUÁ TRÌNH PHÈN HÓA GIO NHIễM PHÈN Quá trình phèn hóa gio nhiễm phèn từ nơi khác chảy tới mức độ nhiễm phèn hóa phụ thuộc vào nồng độ ô nhiễm nồng độ ô nhiemx càng cao thì ô nhiễm càng nặng nề . CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN QUÁ TRÌNH NHIễM PHÈN VÀ TÁC ĐộNG CủA PHÈN Nồng độ ô nhiễm nguồn nước Loại phèn Lượng nước ô nhiễm Thời gian ô nhiễm Loại đất bị nhiễm phèn ảNH HƯởNG CủA PHÈN HÓA Đất nước bị nhiễm Al :nhôm gây độc chủ yếu ở dạng ion Al 3+ nhưng cation này nhưng lại sinh ra khi phân ly Al2(SO4)3 đây là loại muối khi kết tinh thì giòn tan nhẹ xốp ẩm thì có giạng nhờn trơn là cation độc nhất trong đất phèn , Sắt Fe2+, Fe3, sắt chủ yếu gây độc ở dạng Fe2+ Nó có thể kết hợp cùng một số chất bám vào rể cây gây ngộ độc cho cây Sunphat: SO42- và lưu huỳnh S dạng gây độc của lưu huỳnh là H2S , SO32- , SO2, S.O42- .ở điều kiện bình thường lưu huỳnh là một trong những chất dinh dưỡng cho cây trồng nhưng với một số lượng lớn nó lại gây độc cho cây trồng .lưu huỳnh gây độc do ngưng tụ muối .làm cho cây trồng giảm năng suất ,thối rể và làm cho chết cây. BIệN PHÁP NGĂN CHặN PHÈN HÓA: Ngăn chặn bằng cách ngăn chặn sự hình thành của quá trình phèn hóa. Ta biết rỏ hai quá trình phèn hóa là quá trình phèn hóa đất tiềm tàng và quá trình phèn hóa đất hoạt động .vì vậy dựa vào đặc tính của cơ chế hình thành hai loại phèn này chúng ta đưa ra hướng cải tạo . -kìm hảm quá trình đất phèn tiềm tàng bằng: Dữ lướp nước bề mặt khoảng 5cm có thể dùng nước lợ tốt nhất là nước ngọt. -không đào xới lung tung để cho oxi tiếp xúc với pyrite hay tầng hửu cơ sú vẹt. BIệN PHÁP NGĂN CHặN Ngăn chặn không cho nước bị nhiễm phèn xâm nhập Đắp bờ đê ngăn chặn không cho phèn xổ xuống vùng trủng thấp hoặc lan ra xung qanh Dùng nước ngọt hay nước lợ để trung trung hòa phèn Trồng cây chịu đựng được phèn BIệN PHÁP Xữ LÝ ĐấT PHÈN Dùng vật liệu DS-3 Để xử lý nước bị ô nhiểm phèn Trồng cây như dứa vào sản xuất vừ đem lại hiệu quả kinh tế vừa cải tạo đất. HÌNH ảNH ĐấT NHIễM PHÈN ĐẤT PHÈN TIỀM TÀNG CẢI TẠO ĐẤT BẰNG SINH HỌC