Quan hệ giữa Ấn Độ và Singapore có chiều sâu lịch sử, bao hàm các yếu
tố đan xen về truyền thống, ngôn ngữ, văn hóa. Trên cơ sở nền tảng những thành tựu
đạt được, dưới sự tác động của các bối cảnh mới, hiện nay, hai nước đã nâng cấp quan
hệ lên đối tác chiến lược. Trong đó, quan hệ kinh tế chiếm một vị trí rất quan trọng.
Trên cơ sở thống kê và phân tích từ nguồn tài liệu khá phong phú, bài viết đi sâu tìm
hiểu thực trạng hợp tác thương mại Ấn Độ - Singapore trong giai đoạn từ năm 2005
đến năm 2015.
10 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan hệ thương mại giữa Ấn Độ và Singapore từ năm 2005 đến năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 77-86
77
QUAN HỆ Ấ
TỪ Ă 2005 Ế Ă 2015
Tôn Nữ Hải Yến, Cao Thị Nga
Khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh
Ngày nhận bài 22/10/2017, ngày nhận đăng 25/12/2017
Tóm tắt: Quan hệ giữa Ấn Độ và Singapore có chiều sâu lịch sử, bao hàm các yếu
tố đan xen về truyền thống, ngôn ngữ, văn hóa. Trên cơ sở nền tảng những thành tựu
đạt được, dưới sự tác động của các bối cảnh mới, hiện nay, hai nước đã nâng cấp quan
hệ lên đối tác chiến lược. Trong đó, quan hệ kinh tế chiếm một vị trí rất quan trọng.
Trên cơ sở thống kê và phân tích từ nguồn tài liệu khá phong phú, b i viết đi sâu t m
hi u thực trạng hợp tác thương mại Ấn Độ - Singapore trong giai đoạn từ năm 2005
đến năm 2015.
1. Cơ sở hợp tác
Quan hệ Ấn Độ - Singapore được xây
dựng trên nền tảng cơ sở bao gồm các yếu
tố đan xen về truyền thống, ngôn ngữ, văn
hóa. Mặc dầu thiết lập quan hệ ngoại giao
từ rất sớm song quan hệ hai nước trước
năm 1990 chịu sự tác động mạnh mẽ của
Chiến tranh lạnh và có những bước thăng
trầm.
V o đầu những năm 1990, dưới thời
Thủ tướng Narasimha Rao, Ấn Độ bắt
đầu tri n khai chính sách hướng Đông với
mục tiêu biến quốc gia này trở thành một
cường quốc kinh tế và quân sự, không chỉ
ở khu vực châu Á mà còn trên phạm vi
toàn thế giới. Từ vị trí địa chiến lược và
vai trò của Singapore ở Đông Nam Á,
Singapore có tầm ảnh hưởng tương đối
lớn đối với việc tri n khai chính sách trên
của Ấn Độ ở khu vực. Trên phương diện
hợp tác kinh tế, điều quan trọng mà
Singapore có th đem lại cho Ấn Độ là thị
trường. Ngoài ra, Ấn Độ có th khai thác
lợi thế của các nh đầu tư Singapore như
tr nh độ, vốn, cơ sở đầu tư đ tiếp cận thị
trường các nước Đông Nam Á. Tất cả
những yếu tố trên khiến Singapore trở
.
thành một trong những nhân tố trọng tâm
trong đối ngoại kinh tế của Ấn Độ trong
khu vực.
Về phía Singapore, nước n y cũng
đang trong thời đi m tri n khai chiến lược
khu vực hóa. Singapore đã nắm bắt cơ hội
đ tăng sự tương tác kinh tế với Ấn Độ.
Singapore trở thành đi m dừng chân đầu
tiên trong chuyến thăm xúc tiến đầu tư
nước ngo i v o tháng 10 năm 1991 do Bộ
trưởng Tài chính Ấn Độ Manmohan
Singh và Bộ trưởng Thương mại P.
Chidambaram đảm nhiệm. Quan hệ giữa
Singapore với Ấn Độ được nâng lên tầm
cao mới, đánh dấu bằng việc Singapore
lần lượt lập các dự án xây dựng khu công
nghệ ở Bangalore của Ấn Độ. Sự hiện
diện của các công ty đa quốc gia ở
Singapore cũng đã góp phần giúp Ấn Độ
định hình một nền kinh tế mới Năm
1997, Singapore tổ chức “Hội nghị chủ
doanh nghiệp toàn cầu” nhằm tập hợp Ấn
kiều và cộng đồng người gốc Ấn Độ trên
thế giới. Mục tiêu hội nghị là nhằm biến
Ấn kiều thành lực lượng trung gian thu
hút đầu tư cũng như hỗ trợ t i chính v tư
vấn đối với những người muốn kinh
doanh ở Ấn Độ.
Email: tonyendhv@gmail.com (T. N. H. Yến)
T. N. H. Yến, C. T. Nga / Quan hệ ư ng ạ g Ấn Đ ng r ừ nă 2005 đến nă 2015
78
Đi m nhấn trong cơ chế hợp tác kinh
tế, thương mại giữa Ấn Độ và Singapore
là việc hai nước ký Hiệp định hợp tác
kinh tế toàn diện (Comprehensive
Economic Cooperation Agreement -
CECA) v o ng y 29 tháng 6 năm 2005
nhằm tăng cường quan hệ thương mại và
đầu tư giữa hai nước. CECA bao gồm
hiệp định thương mại tự do về thương mại
hàng hoá và dịch vụ, hiệp định song
phương về xúc tiến, bảo hộ và hợp tác đầu
tư v hiệp định cải thiện việc tránh đánh
thuế hai lần. Nó cũng bao gồm các thỏa
thuận thừa nhận lẫn nhau về chứng nhận
chất lượng hàng hoá và dịch vụ, quy định
về thị thực và các cam kết hợp tác trong
một số lĩnh vực như hải quan, giải quyết
tranh chấp, quyền sở hữu trí tuệ, giáo dục
v thương mại điện tử. CECA là hiệp định
thương mại đầu tiên được Ấn Độ ký kết.
Nó mở ra một mô hình mới cho liên minh
kinh tế song phương cũng như khu vực.
Đây cũng l hiệp định kinh tế toàn diện
đầu tiên của Singapore với một nước Nam
Á.
Như vậy có th thấy, trên nền tảng
quan hệ chính trị, ngoại giao tốt đẹp, về
mặt cơ chế, cả hai bên đã ra sức tạo điều
kiện đối với hợp tác kinh tế song phương.
Có hai lý do quan trọng thúc đẩy hợp tác
kinh tế Ấn Độ - Singapore: Một là, sự nỗ
lực của Ấn Độ nhằm hòa nhập vào nền
kinh tế toàn cầu cũng như lý do xuất phát
từ thị trường trong nước nhỏ bé của
Singapore và nỗ lực chuy n hướng từ
quốc tế hóa sang khu vực hóa của quốc
đảo n y; Hai l , chính sách thúc đẩy xuất
khẩu, tự do hóa thị trường và khuyến
khích đầu tư của nước ngo i đã thu hút sự
chú ý của giới doanh nghiệp tư nhân
.
Singapore. Điều n y đã thúc đẩy sự hợp
tác về mặt t i chính v thương mại to lớn
giữa giới doanh nghiệp tư nhân hai nước.
Trên cơ sở thiện chí và nhu cầu hợp tác
lẫn nhau từ cả hai phía, dưới sự tác động
của quan hệ quốc tế khu vực cùng nền
tảng hợp tác trong lịch sử, quan hệ hợp
tác kinh tế Ấn Độ - Singapore trong đó có
quan hệ thương mại hứa hẹn sẽ tạo ra
những khởi sắc mới.
2. ơ
2.1. K
Singapore - ă
ă khá ấ ợng trong
đo n từ ă 2005 đến 2015
Nếu như trước khi ký CEC , tổng
kim ngạch thương mại hai nước đạt 6,65
t USD 2004-2005) th ngay sau khi ký
CEC , kim ngạch đã tăng lên 8,77 t
USD 2005-2006), tăng trưởng 31 so
với năm trước. Trong giai đoạn 2006-
2009, tổng kim ngạch thương mại có sự
tăng trưởng tương đối đều đặn: Năm tài
khóa 2006-2007 đạt 11,53 t USD; 2008-
2009 đạt 16,09 t USD tăng trưởng 242%
so với trước khi ký CECA. im ngạch
thương mại giữa hai nước có sự giảm nhẹ
trong năm 2008 v 2009 v tăng trở lại
v o năm tài khóa 2010-2011; tăng mạnh
lên đỉnh đi m trong giai đoạn 2011-2012
đạt 25,4 t USD v có giao động trong
khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm
2015. Tính đến năm 2015, kim ngạch
thương mại giữa Ấn Độ v Singapore đạt
22,51 t USD [2], tăng 3,38 lần so với thời
đi m năm tài khóa 2004-2005. Kim ngạch
thương mại Singapore - Ấn Độ giai đoạn
2004-2015 được th hiện trong bảng 1.
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 77-86
79
ă tài
khóa
Tổ ơ i
Ấ ất khẩu
sang Singapore
Ấ ập khẩ
Cán
cân
ơ
m i
(triệu
USD)
Kim
ng ch
(triệu
USD)
ă
ở
s
ă
(%)
Kim
ng ch
(triệu
USD)
ă
ở s
ă
(%)
Tỷ
trọng
trong
tổng
xuất
khẩu
củ Ấ
Kim
ng ch
(triệu
USD)
ă
ở
s
ă
(%)
Tỷ
trọng
trong
tổng
nhập
khẩu
củ Ấ
(%)
2004-05 6652 --- 4000,6 88,3 4,79 2651,4 27,1 2,37 1349,2
2005-06 8779,1 31,9 5425,3 35,6 5,26 3353,8 26,5 2,25 2071,5
2006-07 11538,1 31,4 6053,8 11,6 4,79 5484,3 63,5 2,95 569,5
2007-08 15514,8 34,4 7379,2 21,9 4,3 8122,6 48,1 3,23 -743,4
2008-09 16099,8 3,7 8444,9 14,4 4,56 7654,9 -5,8 2,52 790
2009-10 14046,8 -12,7 7592,2 -10.1 4,25 6454,6 -15,7 2,24 1137,6
2010-11 16964,7 20,7 9825,4 29,4 3,91 7139,3 10,6 0,19 2686,1
2011-12 25458 50
16857,
7
71,6 5,51 8600,3 20,5 1,75 8257,4
2012-13 21105,7 -17
13619,
3
-19,2 4,53 7486,4 - 10,2 1,53 6132,9
2013-14 22319,9 5,7
12510,
5
-8,1 3,97 6762,5 -9,7 1,50 5748
2014 -15
(6 tháng
đầu )
16933,9 -24,1 9809,4 -21,6 3,16 7124,5 5,4 1,59 1884,9
Bảng 1: Thống kê kết quả hợ ác ư ng ại gi a Ấn Đ và Singapore
từ nă 2004 đến nă 2015 [8]
Những chuy n biến từ thực trạng kim
ngạch thương mại Ấn Độ - Singapore cho
thấy, Ấn Độ từng bước trở th nh một
trong những đối tác thương mại tăng
trưởng nhanh nhất của Singapore trong số
các nền kinh tế lớn v ngược lại. Từ vị trí
là đối tác thương mại lớn thứ 13 của
Singapore trong năm 2005, trong năm
2008, Ấn Độ vươn lên trở th nh đối tác
thứ 10 [1; 9] v là đối tác thương mại xếp
thứ 6 trong năm 2015 [5]. Ấn Độ l thị
trường nhập khẩu đứng thứ 20 của
Singapore trong năm 2005, vươn lên vị trí
thứ 11 năm 2008 v tiếp tục tăng trưởng
mạnh trong thời gian tiếp theo c ng với
sự gia tăng hợp tác đầu tư giữa hai nước
[4; 99]. Singapore cũng trở thành thị
trường xuất khẩu đứng thứ 5 trong các thị
trường xuất khẩu và là thị trường nhập
khẩu đứng thứ 17 của Ấn Độ [2]. Trong
tổng thương mại quốc tế của Ấn Độ, hợp
tác thương mại với Singapore đang phát
tri n nhanh hơn so với các nước khác [1;
11].
Trên cơ sở phân tích thực tế thương
mại giữa hai nước, chúng tôi cho rằng, sự
tăng trưởng nhanh chóng v mạnh mẽ của
kim ngạch thương mại song phương giữa
Singapore v Ấn Độ xuất phát từ các
nguyên nhân sau:
, xu thế chung tăng trưởng của
thương mại quốc tế cũng như tốc độ tăng
T. N. H. Yến, C. T. Nga / Quan hệ ư ng ạ g Ấn Đ ng r ừ nă 2005 đến nă 2015
80
trưởng kinh tế nhanh chóng của
Singapore và Ấn Độ đã kéo theo nhu cầu
trao đổi hợp tác thương mại giữa hai
nước. Ngo i ra, cơ cấu mặt hàng xuất
nhập khẩu của hai nước khác nhau, mang
tính bổ sung, cũng l một nhân tố quan
trọng tạo cơ sở cho mậu dịch song
phương giữa hai nước phát tri n.
, sự tăng nhanh một cách r rệt
của thương mại song phương giữa Ấn Độ
v Singapore xuất phát từ việc Ấn Độ
ng y c ng tri n khai sâu rộng chính sách
hướng Đông trong đó lĩnh vực thương
mại đóng một vai tr nhất định trong bối
cảnh Singapore càng ngày càng phát huy
vai trò quan trọng trong nền kinh tế
thương mại của khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh đó, hai nước tri n khai d bỏ
h ng r o thuế quan th theo điều khoản
của CEC đã góp phần đáng k cho việc
mở rộng quan hệ thương mại giữa Ấn Độ
và Singapore qua nhiều năm.
Ba là, Singapore là đối tác đầu tư
nước ngoài lớn thứ hai của Ấn Độ [1; 4],
quan hệ hợp tác đầu tư Ấn Độ - Singapore
phát tri n mạnh mẽ tác động trên nhiều
lĩnh vực trong đó lĩnh vực thương mại
chịu tác động to lớn. Cùng với sự phát
tri n của đầu tư, đ phục vụ sản xuất,
Singapore không ngừng nhập khẩu nguồn
nguyên liệu từ bên ngoài vào Ấn Độ và
xuất khẩu hàng hóa sản xuất ở Ấn Độ
sang Singapore đ từ đó xuất khẩu sang
các thị trường khác. Đây cũng l một
trong những nguyên nhân khá quan trọng
lý giải cho sự tăng trưởng mạnh kim
ngạch xuất nhập khẩu hai quốc gia này
trong giai đoạn 2005-2015.
2.2. Mặc ế
ế o
o o
ở 1 o ấ
ở
ấ
Ngay từ thời đi m vừa ký kết CEC ,
cán cân thương mại giữa hai nước đã đạt
1,34 t USD nghiêng về Ấn Độ. những
năm sau đó cán cân thương mại giữa Ấn
Độ v Singapore luôn ở t nh trạng xuất
siêu, thời đi m cao nhất, xuất siêu từ Ấn
Độ sang Singapore đạt 8,25 t USD. Xuất
khẩu của Ấn Độ sang Singapore rõ ràng là
động lực lớn cho sự tăng trưởng thương
mại song phương. Từ vị trí thứ 9 trong
danh sách các nước xuất khẩu của Ấn Độ
(năm t i khóa 2002-2003), Singapore trở
th nh thị trường xuất khẩu đứng vị trí thứ
3 (năm t i khóa 2008-2009) của nước n y
[1; 9]. Duy chỉ một chu k 2007-2008,
Singapore đạt được xuất siêu ở mức 743,4
triệu USD. Tình trạng xuất siêu của Ấn
Độ trong quan hệ với Singapore được
minh họa rõ nét thông qua bi u đồ 1.
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 77-86
81
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
2
0
0
4
-2
0
0
5
2
0
0
5-
2
0
0
6
2
0
0
6
-2
0
0
7
2
0
0
7
-2
0
0
8
2
0
0
8
-2
0
0
9
2
0
0
9
-2
0
1
0
2
0
1
0
-2
0
1
1
2
0
1
1
-2
0
1
2
2
0
1
2
-2
0
1
3
2
0
1
3-
2
0
1
4
2
0
1
4
-2
0
1
5
2
0
1
5
-2
0
1
6
u
sang Singapore
Ấn Độ nhập khẩu từ
Singapore
1” T ư ng ạ Ấn Đ - Singapore từ nă 2004 đến nă 2016
(Đ n ị n Tr ệ )
D d ng lý giải nguyên nhân xuất
siêu của Ấn Độ trong mối quan hệ thương
mại với Singapore. Cùng với sự phát tri n
tốt đẹp của quan hệ chính trị, hợp tác đầu
tư Singapore - Ấn Độ cũng phát tri n
mạnh mẽ. Ấn Độ trở thành một trong
những “công xưởng sản xuất” quan trọng
trong hệ thống dây chuyền của các nh
đầu tư Singapore. Nguyên liệu, linh kiện,
máy móc được xuất khẩu từ Singapore
sang Ấn Độ và sản xuất, lắp ráp
Singapore nhập khẩu lại thành phẩm đ
tái xuất sang nước thứ ba. Đây cũng l
một trong những nguyên nhân dẫn đến
việc Ấn Độ luôn đạt thặng dư trong quan
hệ thương mại với Singapore.
Singapore thâm hụt thương mại trong
quan hệ với Ấn Độ l vấn đề d giải thích.
Singapore là quốc gia nhỏ, thị trường
không lớn, có tính mở, thiếu tài nguyên và
nhân công, phát tri n kinh tế theo hướng
dịch vụ, là trung tâm tái xuất khẩu quan
trọng ở châu Á với lượng hàng tái xuất
khẩu chiếm 45% tổng thương mại. Hàng
xuất khẩu của Ấn Độ sang Singapore đa
dạng về chủng loại, chủ yếu là hàng tái
xuất khẩu sang nước thứ ba. Đồng thời,
Singapore là trung gian nhập hàng hóa
của các nước khác vào thị trường Ấn Độ.
Trên phương diện n y, Singapore đóng
vai trò trung gian giúp các doanh nghiệp
Ấn Độ thâm nhập vào các thị trường khu
vực v l đầu cầu một số công ty lớn của
Ấn Độ bán sản phẩm tại khu vực Đông
Nam Á. Như vậy, xuất phát từ tính chất
trung chuy n của nền kinh tế Singapore,
h ng hóa Singapore nhập siêu từ Ấn Độ
sẽ được trung chuy n buôn bán với nhiều
thị trường khác. Bởi lẽ đó, t nh trạng nhập
siêu không tác động tiêu cực đến nền kinh
tế Singapore.
Trong quá tr nh hợp tác thương mại
Ấn Độ - Singapore giai đoạn 2005-2015,
có những thời đi m cán cân thương mại
Ấn Độ đối với Singapore đi từ thặng dư
569,5 triệu USD trong năm tài khóa 2006-
T. N. H. Yến, C. T. Nga / Quan hệ ư ng ạ g Ấn Đ ng r ừ nă 2005 đến nă 2015
82
2007 đến thâm hụt 743,4 triệu USD trong
năm 2007-2008. Đây l thời đi m tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu của Ấn Độ giảm
to n cục trong khi tốc độ tăng trưởng
nhập khẩu của nước n y vẫn giữ ổn định.
Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2009 có
sự thâm hụt nhẹ do tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới. Bên cạnh
đó, trong quan hệ kinh tế với Singapore
trên cơ sở khuôn khổ CECA, Ấn Độ l
nước phải giảm thuế quan nhiều hơn v
vốn dĩ thuế của Singapore đã khá thấp
trước đó. Điều quan trọng cần lưu ý l
thời đi m n y, nhập khẩu của Ấn Độ từ
hầu hết các đối tác thương mại lớn trên
thế giới có tăng trưởng và vị trí của
Singapore trong việc xếp hạng các nguồn
nhập khẩu của Ấn Độ không thay đổi
nhiều. Hàng nhập khẩu từ Singapore được
các nhà sản xuất Ấn Độ sử dụng đ nâng
cao chất lượng, gia chế và xuất khẩu sang
nước khác. Điều này mang lại nguồn lợi
lớn đối với việc phát tri n công nghiệp và
nền kinh tế. Từ những lý do đó, việc nhập
siêu ở Ấn Độ trong bối cảnh n y không
phải l điều đáng ngại.
2. Cơ ấ ơ
2.1. ấ sang
Singapore
Mặc dù sở hữu một vị trí địa chiến
lược quan trọng trong thương mại và hàng
hải song Singapore lại l một quốc gia
nhỏ về diện tích, ngh o t i nguyên thiên
nhiên, thiếu nguồn lao động. Trong lúc
đó, Ấn Độ l v ng đất giàu có về nguyên
nhiên liệu, là quốc gia có lượng lao động
dồi d o. X t trên phương diện cơ cấu
h ng hóa, nền kinh tế Singapore v kinh
tế Ấn Độ có cơ cấu h ng hóa mang tính
bổ sung cho nhau. Đó l lý do khiến
Singapore l thị trường truyền thống của
Ấn Độ từ rất sớm.
Bước sang thế k XXI, mặc dầu mối
quan hệ hợp tác thương mại hai nước chịu
sự tác động của các nhân tố mới mang
tính chủ quan cũng như khách quan
nhưng Singapore vẫn giữ vững vị trí l
một trong những thị trường xuất khẩu
h ng đầu của Ấn Độ sau Hoa K , Các ti u
vương quốc rập thống nhất và Trung
Quốc [4; 100].
Các mặt h ng chính mang tính truyền
thống xuất khẩu từ Ấn Độ sang Singapore
bao gồm dầu khí (dầu khoáng, dầu thô và
các sản phẩm tinh chế trong đó sản phẩm
tinh chế chiếm số lượng lớn và mang lại
giá trị kinh tế cao). Singapore đóng vai tr
là thị trường lớn thứ hai xuất khẩu xăng
dầu của Ấn Độ sau Các ti u vương quốc
rập thống nhất. Khoảng 18 lượng
xăng dầu của Ấn Độ được Singapore tiêu
thụ [6; 4].
Cùng với nhiên liệu, khoáng sản, kim
loại quý, đá quý v đồ trang sức cũng l
mặt h ng xuất khẩu chiếm số lượng lớn
trong cơ cấu h ng hóa xuất khẩu từ Ấn
Độ sang Singapore. Sản phẩm trang sức
cao cấp Ấn Độ xuất sang Singapore bao
gồm đồ trang sức bằng vàng và kim
cương thô. im cương công nghiệp v
vàng bán th nh phẩm cũng nằm trong các
mặt h ng xuất khẩu đồ trang sức. Cơ bản,
một phần mười tổng số đá quý v h ng
trang sức nhập khẩu của Singapore do thị
trường Ấn Độ cung cấp. Đỉnh đi m trong
hai năm 2005-2006, số lượng đá quý v
kim loại quý nhập khẩu vào Singapore
liên tiếp tăng trưởng hơn 100 so với
cùng k năm trước.
Gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu
từ Ấn Độ sang Singapore bao gồm
nguyên nhiên liệu, khoáng sản được
Singapore d ng đ tinh chế v tái xuất
sang các nước khác như Nhật Bản và Hàn
Quốc. Trong giai đoạn từ năm 2005 đến
2015, Singapore tiếp tục chiếm t trọng
lớn nhất trong danh sách các nước nhập
khẩu nhiên liệu, khoáng sản của Ấn Độ,
mặc dù t lệ tổng lượng nhiên liệu xuất
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 77-86
83
khẩu của Ấn Độ trên thế giới đã giảm, từ
25 năm 2003 xuống còn 12 v o năm
2013 [4; 100].
Bên cạnh đó, một số lượng tương đối
lớn tàu thuyền và ụ nổi, máy móc, thiết bị
vận tải cũng l mặt hàng quan trọng trong
giao dịch thương mại Ấn Độ - Singapore.
Theo số liệu thống kê từ phía Ấn Độ,
Singapore chiếm t trọng lớn nhất trong
hệ thống các nước nhập khẩu t u, thuyền
t u k o, máy k o, t u chở h ng, t u chở
khách) v ụ nổi từ Ấn Độ. Singapore cũng
l thị trường lớn thứ hai của Ấn Độ (sau
Mỹ) về tiêu thụ dụng cụ y khoa và phẫu
thuật, ống tiêm, máy trợ thính và ống
thông. Các mặt h ng khác như máy móc,
thiết bị điện, sản phẩm điện máy, điện tử,
phần mềm, linh kiện máy bay; hàng nông
sản, lương thực, thực phẩm cũng l h ng
thương phẩm mang lại lợi nhuận lớn đối
với Ấn Độ khi xuất mạnh sang thị trường
đảo quốc.
Singapore luôn có vai trò l một thị
trường trung chuy n quan trọng mang lại
hiệu quả cao trong khu vực. Trong số
lượng lớn các sản phẩm xuất khẩu từ Ấn
Độ sang Singapore, một phần hàng hóa
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại thị trường
đảo quốc, phần lớn còn lại được tái xuất
khẩu sang nước thứ ba. Thực tế, hàng hóa
thương mại của Ấn Độ tiêu thụ ở khu vực
châu Á Thái B nh Dương cơ bản được
chuy n qua con đường Singapore. Trong
đó, đá quý, ngọc trai v đồ trang sức là
những mặt hàng quan trọng nhất được tái
xuất khẩu. Theo thống kê từ phía
Singapore, hiện nay, mặt hàng này của Ấn
Độ chiếm 13% thị phần tái xuất khẩu của
Singapore. Như vậy, Singapore trở th nh
lực lượng quan trọng trong việc mở rộng
các liên kết thương mại khu vực của Ấn
Độ, đóng vai tr l thị trường trung gian,
góp phần đưa sản phẩm h ng hóa Ấn Độ
vươn ra thị trường thế giới.
2.2. N ừ
Singapore
Thực trạng cơ cấu hàng hóa Ấn Độ
nhập khẩu từ Singapore trong giai đoạn từ
năm 2005 đến năm 2015 cho thấy, ngoài
việc chịu tác động của thị trường trong
nước, cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ
Singapore của Ấn Độ còn chịu sự chi phối
mạnh của nhóm hàng hóa sản xuất, của
hợp tác đầu tư song phương giữa hai
nước, nhất l trong lĩnh vực công nghiệp.
Cơ cấu hàng hóa Ấn Độ nhập khẩu từ
Singapore cơ bản bao gồm các mặt hàng
như hóa chất hữu cơ, máy móc, thiết bị
điện, h ng điện tử, chất dẻo, thiết bị
ngành in, quặng kim loại, phế liệu [7; 5].
Trong đó, hóa chất hữu cơ và chất dẻo là
mặt hàng quan trọng và có số lượng nhập
khẩu ng y c ng tăng. Theo t lệ tổng xuất
khẩu trong nước của Singapore trên toàn
thế giới, t trọng mặt hàng chất dẻo
polyme xuất khẩu sang Ấn Độ đạt 6,45%
(năm 2013) v hóa chất hữu cơ đạt 9,57%
(năm 2013) [4; 100]. Đây l con số tăng
trưởng cao nhất k từ năm 2003.
Những mặt h ng trên, đặc biệt là mặt
hàng hóa chất, một mặt phục vụ nhu cầu
sản xuất công nghiệp nội địa Ấn Độ, mặt
khác cũng là mặt hàng trung gian của
công nghiệp Ấn Độ trong chuỗi sản xuất
công nghiệp ở khu vực. Ví dụ như, thị
trường nội địa không đáp ứng đầy đủ nhu
cầu trong sản xuất dược phẩm, các nhà
sản xuất thuốc của Ấn Độ đã dựa vào hóa
chất và dược phẩm nhập khẩu từ
Singapore và khu vực đ đáp ứng lĩnh vực
này. Tương tự như vậy