R c thải iển có mặt trong tất cả c c môi trƣờng sống ở iển. C c nghiên cứu ƣớc tính, mật độ
trung ình của r c thải iển dao động trong khoảng 13.000-18.000 mảnh trên mỗi km vuông
(Boyer et al., 2018), khoảng 8 triệu tấn, tức là khoảng 3% r c thải nhựa toàn cầu, hằng năm đi
vào môi trƣờng iển và đại dƣơng (Hannah and Max, 2018). Nguồn ô nhiễm iển và đại dƣơng
phần lớn không phải từ c c hoạt động trên iển, mà chủ yếu là từ đất liền, với đóng góp khoảng
80% tổng số ô nhiễm vào iển và đại dƣơng (Wowk, 2013), trong đó, 80% r c thải iển là r c
thải nhựa (UN Environment Programne, 2017).
Việt Nam đang xếp thứ 4 trên thế giới về lƣợng r c thải nhựa trên iển (Jam eck et al., 2015).
Phần lớn nguồn ô nhiễm iển này xuất ph t từ hoạt động từ đất liền. Tổng lƣợng CTRSH ph t
sinh khoảng 25,5 triệu tấn/năm (Bộ TN&MT, 2019); lƣợng r c thải nhựa chiếm trung ình từ 8-
12% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (B o Tuổi trẻ, 2018), trong khi tỷ lệ thu gom CTRSH
(CTRSH) ình quân đạt 55-65% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (Cục Hạ tầng Kỹ thuật và
JICA, 2015), do đó, lƣợng chất thải rắn (CTR) không đƣợc quản lý rò rỉ ra ên ngoài chiếm
lƣợng rất lớn. Việt Nam có đƣờng ờ iển dài, với 2.360 dòng sông (chỉ tính c c dòng sông có
chiều dài trên 10 km) và 114 cửa sông và 13 lƣu vực sông, d n đến lƣợng chất thải không đƣợc
thu gom và xử lý, từ đất liền ị cuốn theo c c dòng sông ra iển.
14 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rác thải nhựa đại dương có nguồn gốc từ đất liền - luật pháp quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 591
RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƢƠNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT LIỀN –
LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
Phạm Thị Gấm(1) và Nguyễn Thị Xuân Sơn(2)
(1) Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường
(2) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Từ khóa: R c thải nhựa, r c thải iển, ô nhiễm môi trƣờng iển, Việt Nam.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
R c thải iển có mặt trong tất cả c c môi trƣờng sống ở iển. C c nghiên cứu ƣớc tính, mật độ
trung ình của r c thải iển dao động trong khoảng 13.000-18.000 mảnh trên mỗi km vuông
(Boyer et al., 2018), khoảng 8 triệu tấn, tức là khoảng 3% r c thải nhựa toàn cầu, hằng năm đi
vào môi trƣờng iển và đại dƣơng (Hannah and Max, 2018). Nguồn ô nhiễm iển và đại dƣơng
phần lớn không phải từ c c hoạt động trên iển, mà chủ yếu là từ đất liền, với đóng góp khoảng
80% tổng số ô nhiễm vào iển và đại dƣơng (Wowk, 2013), trong đó, 80% r c thải iển là r c
thải nhựa (UN Environment Programne, 2017).
Việt Nam đang xếp thứ 4 trên thế giới về lƣợng r c thải nhựa trên iển (Jam eck et al., 2015).
Phần lớn nguồn ô nhiễm iển này xuất ph t từ hoạt động từ đất liền. Tổng lƣợng CTRSH ph t
sinh khoảng 25,5 triệu tấn/năm (Bộ TN&MT, 2019); lƣợng r c thải nhựa chiếm trung ình từ 8-
12% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (B o Tuổi trẻ, 2018), trong khi tỷ lệ thu gom CTRSH
(CTRSH) ình quân đạt 55-65% tổng lƣợng r c thải rắn sinh hoạt (Cục Hạ tầng Kỹ thuật và
JICA, 2015), do đó, lƣợng chất thải rắn (CTR) không đƣợc quản lý rò rỉ ra ên ngoài chiếm
lƣợng rất lớn. Việt Nam có đƣờng ờ iển dài, với 2.360 dòng sông (chỉ tính c c dòng sông có
chiều dài trên 10 km) và 114 cửa sông và 13 lƣu vực sông, d n đến lƣợng chất thải không đƣợc
thu gom và xử lý, từ đất liền ị cuốn theo c c dòng sông ra iển.
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm r c thải nhựa trên iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền, c c quốc gia,
tổ chức quốc tế đ nỗ lực xây dựng và thông qua c c điều ƣớc quốc tế ràng uộc về mặt ph p lý
cũng nhƣ c c thỏa thuận chính trị. Việt Nam cũng đ và đang tích cực tham gia c c cam kết quốc
tế, thúc đẩy c c cơ chế hợp t c ở khu vực và chủ động thực hiện nhiều iện ph p để ảo vệ môi
trƣờng (BVMT) iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền.
2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN DO RÁC THẢI NHỰA BẮT NGUỒN TỪ ĐẤT LIỀN
BẰNG CÁC CAM T, THỎA THUẬN QU C T
Cho đến nay, cộng đồng quốc tế đ xây dựng nhiều điều ƣớc quốc tế điều chỉnh vấn đề ô nhiễm
iển, tuy nhiên, chỉ có rất ít c c quy định liên quan đến ô nhiễm iển do r c thải ắt nguồn từ đất
liền. Vấn đề này chỉ đƣợc điều chỉnh ằng một số quy định chung trong trong Công ƣớc Luật
Biển năm 1982, còn chủ yếu đƣợc đề cập trong c c thỏa thuận chính trị.
2.1. Các quy định của Công ư c Luật Biển n m 1982 về bảo vệ môi trường biển do nguồn ô
nhiễm từ đất liền
Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) không quy định cụ thể về nghĩa vụ và tr ch nhiệm của c c quốc
gia thành viên trong BVMT do r c thải từ đất liền, chỉ có những quy định chung, mang tính
nguyên tắc (Bộ Ngoại giao Việt Nam, 1982). Tại Khoản 1, Điều 194 UNCLOS quy định: “C c
quốc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ, hay phối hợp với nhau, tất cả c c iện ph p phù
592 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
hợp với Công ƣớc, cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trƣờng iển, sử dụng
c c phƣơng tiện thích hợp nhất mà mình có và cố gắng điều hòa c c chính s ch của mình về mặt
này” và tại Khoản 3 Điều này quy định: “C c iện ph p đƣợc sử dụng để thi hành phần này cần
phải nhằm vào tất cả c c nguồn gây ra ô nhiễm môi trƣờng iển”. Quy định này không nêu rõ
c c nghĩa vụ cụ thể mà quốc gia thành viên phải thực hiện, mà chủ yếu nhấn mạnh đến kết quả
của việc BVMT iển do c c nguồn gây ô nhiễm iển, trong đó, gồm cả r c thải iển từ đất liền,
còn c c iện ph p, thì c c quốc gia phải linh hoạt theo yêu cầu và điều kiện của quốc gia mình.
Riêng về ô nhiễm iển có nguồn gốc từ đất liền, tại Điều 207 UNCLOS có quy định rõ hơn về
tr ch nhiệm của c c quốc gia trong việc thông qua c c luật và quy định để ngăn ngừa, hạn chế và
chế ngự ô nhiễm môi trƣờng có nguồn gốc từ đất liền, có lƣu ý đến c c quy tắc và quy phạm
cũng nhƣ c c tập qu n và thủ tục đƣợc kiến nghị và chấp nhận trên phạm vi quốc tế.
Bên cạnh đó, UNCLOS cũng quy định về một số tr ch nhiệm cụ thể của c c quốc gia thành viên
đối với c c nguồn ô nhiễm iển, ao gồm cả r c thải nhựa, nhƣ: hợp t c trên phạm vi thế giới và
nếu có thể, trên phạm vi khu vực, để xây dựng c c quy tắc, quy phạm, tập qu n để BVMT iển
(Điều 197); thông o về một nguy cơ gây thiệt hại sắp xảy ra hay thông o về một thiệt hại
thực sự khi iết đƣợc trƣờng hợp môi trƣờng iển đang có nguy cơ sắp phải chịu những thiệt hại
hay đ chịu những thiệt hại do ô nhiễm cho quốc gia kh c (Điều 198); xây dựng kế hoạch khẩn
cấp chống ô nhiễm ở khu vực để xử lý c c trƣờng hợp có nguy cơ ô nhiễm xuyên iên giới (Điều
199); đẩy mạnh công t c nghiên cứu, thực hiện c c chƣơng trình nghiên cứu khoa học và khuyến
khích việc trao đổi c c thông tin và c c dữ kiện về ô nhiễm môi trƣờng iển (Điều 200); quan
s t, đo đạc, đ nh gi và phân tích, ằng c c phƣơng ph p khoa học đƣợc thừa nhận, c c nguy cơ
ô nhiễm môi trƣờng iển hay những ảnh hƣởng của vụ ô nhiễm này (Điều 204).
2.2. Các thỏa thuận chính trị quốc t điều chỉnh vấn đề ô nhiễm môi trường biển bắt nguồn
từ đất liền
Đến nay, hầu hết c c quy định cụ thể về r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền đƣợc điều chỉnh
trong c c văn kiện quốc không ắt uộc về mặt ph p lý, mang tính chất chính trị, nhƣ Hƣớng d n
Montreal năm 1985, Chƣơng trình nghị sự 21, Chƣơng trình nghị sự 2030, Chƣơng trình hành
động toàn cầu về BVMT iển do c c hoạt động từ đất liền năm 1995 (GPA), Chiến lƣợc
Hônôlulu: Khung khổ toàn cầu về ngăn chặn và quản lý r c iển năm 2011, c c nghị quyết của
Hội đồng Môi trƣờng của Liên hợp quốc về r c thải iển và vi nhựa Một số văn kiện có nội
dung trực tiếp về r c thải nhựa, còn đa số là c c nội dung về r c thải iển nói chung.
2.2.1. Hướng dẫn Montreal năm 1985
Hƣớng d n Montreal năm 1985 là văn kiện “luật mềm” đầu tiên đề cập đến việc BVMT iển do
r c thải ắt nguồn từ đất liền. Hƣớng d n gồm c c nội dung x c định rõ hơn nghĩa vụ của c c
quốc gia thành viên của UNCLOS về BVMT iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền nhƣ: an hành
c c iện ph p phù hợp, hợp t c song phƣơng, khu vực và toàn cầu, hợp t c khoa học và kỹ thuật,
xây dựng c c phƣơng thức quản lý toàn diện, quan trắc và quản lý dữ liệu, đ nh gi t c động môi
trƣờng, sự cố môi trƣờng, xây dựng thể chế, ph p luật..., để phòng ngừa, ngăn chặn và kiểm so t
chất lƣợng môi trƣờng iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền; tr ch nhiệm ồi thƣờng khi gây thiệt
hại cho môi trƣờng iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền (Hƣớng d n Montreal 1985, đoạn 4, 5, 8,
11, 12, 14, 15, 16, 17, 19). Ngoài ra, Hƣớng d n còn quy định chi tiết về việc khuyến nghị c c
quốc gia phải xây dựng, thông qua và thực hiện c c chiến lƣợc kiểm so t phù hợp hoặc đƣợc tích
hợp trong chiến lƣợc chung để ảo vệ, ảo tồn và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng (Hƣớng d n
Montreal 1985, đoạn 13).
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 593
2.2.2. Chương trình nghị sự 21
Chƣơng trình nghị sự 21 không có nội dung cụ thể điều chỉnh vấn đề r c thải nhựa iển mà chỉ
quy định về quản lý r c thải rắn. Tuy nhiên, r c thải rắn cũng đƣợc xem là một trong nguồn
chính ph t sinh r c thải nhựa iển, trong trƣờng hợp chúng không đƣợc quản lý hiệu quả.
Chƣơng trình nghị sự 21 tập trung vào ốn lĩnh vực chính liên quan đến chất thải, gồm: (i) Giảm
thiểu chất thải; (ii) Tối đa hóa việc t i sử dụng và t i chế chất thải đầy đủ về mặt môi trƣờng; (iii)
Thúc đẩy xử lý và xử lý r c thải đầy đủ về mặt môi trƣờng; (iv) Mở rộng phạm vi ao phủ dịch
vụ chất thải. Đối với mỗi lĩnh vực, Chƣơng trình nghị sự 21 khuyến khích c c quốc gia thực hiện
c c hành động cơ ản, c c mục tiêu và c c hành động cụ thể về việc quản lý, xây dựng cơ sở
thông tin dữ liệu, hợp t c khu vực và toàn cầu; c c phƣơng thức thực hiện nhƣ tài chính và đ nh
gi chi phí, ph t triển khoa học và kỹ thuật, ph t triển nguồn nhân lực và tăng cƣờng năng lực.
2.2.3. Chương trình hành động toàn cầu về Bảo vệ môi trường biển do các hoạt động từ đất
liền năm 1995
Chƣơng trình hành động toàn cầu về Bảo vệ môi trƣờng iển do c c hoạt động từ đất liền năm
1995 (GPA 1995) không có nội dung riêng về r c thải nhựa iển, chỉ có nội dung chung về r c
thải iển, trong đó ao gồm cả r c thải nhựa. Bên cạnh hƣớng d n chung về quy trình để xây
dựng kế hoạch hành động quốc gia, GPA 1995 còn hƣớng d n cụ thể c c iện ph p cần thực hiện
để phòng ngừa, ngăn chặn và kiểm so t r c thải iển ph t sinh từ c c hoạt động từ đất liền. GPA
1995 khẳng định lại c c mục tiêu về quản lý CTR trong Chƣơng trình nghị sự 21 (GPA 1955,
đoạn 144) và từ đó, khuyến khích c c quốc gia thực hiện c c hành động, chính s ch và c c iện
ph p phù hợp với khả năng của mình, để đạt c c mục tiêu này, cụ thể, c c quốc gia cần (GPA
1995, đoạn 146):
+ Đƣa ra c c iện ph p thích hợp, trong đó có thể ao gồm c c iện ph p quản lý và/hoặc c c
công cụ kinh tế và c c thỏa thuận tự nguyện, để khuyến khích giảm ph t sinh CTR.
+ Lắp đặt c c thùng chứa r c cho ngƣời dân ở c c khu vực công cộng, nhằm mục đích thu gom
và/hoặc t i chế phù hợp.
+ Thiết lập và đảm ảo hoạt động thích hợp của c c cơ sở quản lý CTR trên ờ đối với chất thải
từ mọi nguồn, ao gồm cả chất thải từ tàu thuyền và ến cảng.
+ Xây dựng và thực hiện c c chiến dịch nâng cao nhận thức và gi o dục cho công chúng, khối
công nghiệp và chính quyền thành phố, cũng nhƣ c c tàu thƣơng mại và giải trí về nhu cầu giảm
thiểu ph t sinh chất thải và nhu cầu xử lý và t i sử dụng hợp lý với môi trƣờng.
+ Tăng cƣờng năng lực lập kế hoạch và quản lý của địa phƣơng, để tr nh vị trí c c i thải gần
ờ iển hoặc đƣờng thủy hoặc để tr nh r c thải tho t ra môi trƣờng iển và ven iển.
+ Xây dựng và thực hiện c c chƣơng trình quản lý đƣợc cải thiện trong c c cộng đồng nhỏ ở
nông thôn, để ngăn chặn r c thải tho t ra sông và môi trƣờng iển và ven iển.
+ Thiết lập c c chiến dịch và/hoặc c c dịch vụ thƣờng xuyên, để thu gom CTR gây ô nhiễm c c
vùng ven iển và iển.
Có thể thấy GPA 1995 đƣa ra c c hành động, iện ph p cụ thể, mà quốc gia thành viên nên thực
hiện ở cấp độ quốc gia, để quản lý hiệu quả CTR, nhằm tr nh nguy cơ rò rỉ CTR từ đất liền vào
môi trƣờng iển.
594 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
2.2.4. Chiến lược Hônôlulu: Khuôn khổ toàn cầu về ngăn chặn và quản lý rác biển
Từ năm 1984, nhiều quốc gia đ phối hợp và hợp t c tổ chức c c hội thảo quốc tế về r c thải
iển, để đƣa ra những đề xuất, nhằm từng ƣớc góp phần BVMT iển do r c thải iển
(5imdc.org, 2011). Tại Hội thảo quốc tế về R c thải nhựa lần thứ 5, tổ chức vào th ng 3/2011 tại
Hônôlulu, Haoai, Mỹ, với sự tổ chức của Cơ quan Khí quyển và Đại dƣơng Mỹ và UNEP, đại
diện của c c quốc gia tham gia Hội thảo đ thông qua Chiến lƣợc Hônôlulu: Khuôn khổ toàn cầu
về ngăn chặn và quản lý r c thải iển.
Chiến lƣợc Hônôlulu là một khuôn khổ cho một nỗ lực toàn diện và toàn cầu, nhằm giảm thiểu
c c t c động đến sinh th i, sức khỏe con ngƣời và kinh tế của r c thải iển trên toàn cầu. Chiến
lƣợc Hônôlulu nhằm mục đích sử dụng nhƣ một: (i) Công cụ lập kế hoạch để ph t triển hoặc tinh
chỉnh c c chƣơng trình và dự n về r c thải iển, cụ thể theo ngành hoặc không gian; (ii) Khung
khổ chung tham chiếu để cộng t c và chia sẻ c c phƣơng ph p tốt nhất và ài học kinh nghiệm;
(iii) Công cụ gi m s t để đo lƣờng tiến độ trên nhiều chƣơng trình và dự n (NOAA and UNEP,
2011: p. ES-1).
Tuy nhiên, Chiến lƣợc không thay thế c c hoạt động của chính quyền quốc gia, c c thành phố,
ngành công nghiệp, tổ chức quốc tế hoặc c c ên liên quan kh c. Thay vào đó, Chiến lƣợc cung
cấp một đầu mối cho sự hợp t c và phối hợp đƣợc cải thiện giữa vô số c c ên liên quan trên
toàn cầu liên quan đến r c thải iển. Việc thực hiện thành công sẽ đòi hỏi sự tham gia và hỗ trợ ở
nhiều cấp độ toàn cầu, khu vực, quốc gia và địa phƣơng, liên quan đến toàn ộ x hội dân sự,
chính phủ và c c tổ chức liên chính phủ và khối tƣ nhân (NOAA and UNEP, 2011: p. ES-1).
Chiến lƣợc Hônôlulu cũng hƣớng tới những nỗ lực hợp t c toàn cầu, nhằm giảm c c t c động
đến sinh th i, sức khỏe con ngƣời và kinh tế của r c thải iển trên toàn thế giới (NOAA and
UNEP, 2011: p. 2).
Chiến lƣợc Hônôlulu đ tập trung vào 3 mục tiêu tổng thể, để giảm đe dọa của r c iển, trong đó
có một mục tiêu trực tiếp về giảm r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền và một mục tiêu gi n
tiếp, liên quan đến cả r c thải iển có nguồn gốc từ đất liền và trên iển. Cụ thể, Mục tiêu A là
giảm số lƣợng và t c động của CTR và r c thải từ nguồn ô nhiễm từ đất liền đƣợc đƣa vào môi
trƣờng iển và Mục tiêu C là giảm lƣợng và t c động r c iển cộng hƣởng đến vùng ờ, môi
trƣờng sinh vật đ y, nƣớc iển ngoài khơi. Để đạt đƣợc mục tiêu A, Chiến lƣợc đ đƣa ra 7 chiến
lƣợc: (A1) Thực hiện việc gi o dục và tuyên truyền về t c động của r c iển và nhu cầu cải thiện
quản lý CTR; (A2) Sử dụng c c công cụ dựa trên thị trƣờng để hỗ trợ quản lý CTR, đặc iệt là
giảm thiểu chất thải; (A3) Sử dụng cơ sở hạ tầng và thực hiện c c phƣơng ph p tốt nhất để cải
thiện quản lý nƣớc mƣa và giảm thải CTR vào đƣờng thủy; (A4) Xây dựng, củng cố và an hành
luật và chính s ch hỗ trợ giảm thiểu và quản lý CTR; (A5) Cải thiện khuôn khổ ph p lý liên quan
đến nƣớc mƣa, hệ thống nƣớc thải và cặn ẩn trong c c tuyến sông nh nh; (A6) Xây dựng năng
lực gi m s t và thực thi việc tuân thủ c c quy định và điều kiện cho phép liên quan đến việc xả
r c, đổ r c, quản lý CTR, nƣớc mƣa và nƣớc chảy tràn; (A7) Tiến hành c c nỗ lực làm sạch
thƣờng xuyên trên c c vùng đất ven iển, trong c c lƣu vực và đƣờng thủy, đặc iệt tại c c điểm
nóng tích tụ r c iển (NOAA and UNEP, 2011: pp. ES-2, 13-17).
2.2.5. Các nghị quyết của Hội đồng Môi trường của Liên hợp quốc về rác thải nhựa trên biển
và vi nhựa
Từ năm 2015, Hội đồng Môi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP-EA) đ liên tục an hành các
nghị quyết tại c c kỳ họp để giải quyết vấn đề r c thải nhựa iển cả nguồn từ đất liền và trên iển
và đến nay, đ an hành 4 nghị quyết về vấn đề này, gồm Nghị quyết UNEP/EA.1/Res.6 năm
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 595
2015, UNEP/EA.2/Res.11 năm 2016, UNEP/EA.3/Res.7 năm 2018 và UNEP/EA.4/Res.6 năm
2019.
C c nghị quyết đều có tính kế thừa và ghi nhận ổ sung thêm vào c c nghị quyết của c c kỳ họp
tiếp theo c c vấn đề mới ph t sinh và kêu gọi c c quốc gia triển khai thực hiện và khuyến nghị
c c nội dung cụ thể nhƣ: hợp t c với Cơ quan Đối t c Toàn cầu về R c thải iển trong việc thực
hiện Chiến lƣợc Hônôlulu và tạo điều kiện trao đổi thông tin thông qua mạng lƣới r c iển trực
tuyến (Nghị quyết UNEP/EA.1/Res.6 năm 2015, đoạn 3); thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả hơn tài
nguyên và quản lý hợp lý chất nhựa và vi nhựa (Nghị quyết UNEP/EA.1/Res.6 năm 2015, đoạn
16); ph t triển hơn nữa quan hệ đối t c với c c ngành công nghiệp và x hội dân sự và thiết lập
quan hệ đối t c công tƣ, ao gồm cả c c giải ph p thay thế thân thiện với môi trƣờng cho ao bì
nhựa và hệ thống hoàn trả tiền ký quỹ (Nghị quyết UNEP/EA.2/Res.11 năm 2016, đoạn 13); phát
triển c c phƣơng ph p tiếp cận tổng hợp và từ nguồn ra iển để chống lại r c iển (Nghị quyết
UNEP/EA.3/Res.7 năm 2018); kêu gọi c c quốc gia thành viên và các tổ chức kh c ở cấp địa
phƣơng, quốc gia, khu vực và quốc tế, ao gồm cả trong khu vực tƣ nhân, x hội dân sự và học
viện, giải quyết vấn đề r c iển và vi nhựa, ƣu tiên c ch tiếp cận toàn ộ vòng đời và hiệu quả
nguồn lực, dựa trên c c s ng kiến và công cụ hiện có, đƣợc hỗ trợ và dựa trên cơ sở khoa học,
hợp t c quốc tế và sự tham gia của nhiều ên liên quan (Nghị quyết UNEP/EA.4/Res.6 năm
2019, đoạn 1)
3. NHỮNG NỖ LỰC CỦA VIỆT NAM Đ I VỚI VẤN ĐỀ Ô NHIỄM RÁC THẢI NHỰA
TRÊN BIỂN CÓ NGUỒN G C TỪ ĐẤT LIỀN
3.1. H p tác v i các quốc gia trong khu vực
Cơ chế hợp t c giữa c c quốc gia liên quan đến việc BVMT iển do nguồn ô nhiễm từ đất liền
chủ yếu đƣợc hình thành thông qua c c tuyên ố, chiến lƣợc, chƣơng trình và kế hoạch (UNEP,
2000: p. 12). Để giải quyết vấn đề ô nhiễm r c thải nhựa trên iển có nguồn gốc từ đất liền, Việt
Nam đ chủ động trong việc xây dựng và thực hiện c c thỏa thuận ở khu vực, cụ thể:
3.1.1. Tham gia thực hiện Kế hoạch hành động khu vực của COBSEA về Rác thải biển
Mục tiêu tổng thể của Kế hoạch hành động khu vực của COBSEA1 về R c thải iển là củng cố,
phối hợp và tạo điều kiện hợp t c và thực hiện c c chính s ch, chiến lƣợc và iện ph p môi
trƣờng cần thiết, để quản lý tổng hợp ền vững r c thải iển ở khu vực biển Đông Á. Do đó, Kế
hoạch hành động khu vực về R c thải iển sẽ trực tiếp hỗ trợ c c nƣớc tham gia COBSEA thực
hiện Mục tiêu 14.1 của Mục tiêu ph t triển ền vững 14, để ngăn chặn và giảm đ ng kể ô nhiễm
iển c c loại (COBSEA, 2019: p. 4). Kế hoạch đƣa ra 6 mục tiêu và c c hành động cụ thể, tập
trung vào: (i) Ngăn chặn và giảm thiểu r c thải iển từ đất liền; (ii) Ngăn chặn và giảm r c thải
iển từ hoạt động trên iển; (iii) Gi m s t và đ nh gi r c thải iển; (iv) C c hoạt động hỗ trợ
thực hiện Kế hoạch.
3.1.2. Hợp tác trong ASEAN để giải quyết vấn đề rác thải nhựa
Đầu năm 2018, c c quốc gia thành viên đ đồng ý về Tuyên ố Băng Cốc và Khung hành động
ASEAN về R c thải iển trong khu vực Đông Á và đây đƣợc xem là ƣớc tiến lớn của c c quốc
gia khu vực này tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Đông Á về Bảo vệ chống r c thải nhựa trên iển vào
tháng 11/2018. Tuyên ố Băng Cốc, cùng với Khung hành động ASEAN, nếu đƣợc thực thi, sẽ
1
COBSEA là Cơ quan Điều phối Biển Đông Á, gồm các quốc gia thành viên: Inđônêxia, Malaixia,
Philipin, Xinhgapo, Thái Lan, Ôxtrâylia, Campuchia, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam.
596 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
là một ví dụ điển hình về c ch hành động khu vực có thể đƣợc thực hiện để giải quyết một th ch
thức chung. Đặc iệt, Khung hành động có một số nội dung quan trọng, trong đó gồm ốn lĩnh
vực ƣu tiên, là: (i) hỗ trợ và hoạch định chính s ch; (ii) nghiên cứu, đổi mới và nâng cao năng
lực; (iii) nhận thức, gi o dục và tiếp cận cộng đồng; (iv) sự tham gia của khu vực tƣ nhân. Bên
cạnh đó, trong khuôn khổ ASEAN, dự kiến thành lập một trung tâm về r c thải iển ASEAN.
3.1.3. Tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
Để ảo vệ môi trƣờng iển cho mục tiêu ph t triển ền vững, c c thành viên Diễn đàn Hợp t c
kinh tế châu Á – Th i Bình Dƣơng (APEC)1 luôn chú trọng nguồn ô nhiễm iển, đặc iệt là r c
thải iển. Tại Hội nghị Bộ trƣởng liên quan đến Đại dƣơng APEC lần thứ 4 tại Hạ Môn, Trung
Quốc năm 2014, với Tuyên ố Hạ Môn, đ một lần nữa khuyến khích c c quốc gia APEC ảo vệ
môi trƣờng iển, đồng thời đ thành lập Nhóm Công t c về R c iển (APEC, 2014: paragraph
No.4). Đây đƣợc xem là hành động thực sự của APEC trong cuộc chiến chống lại r c thải iển.
Đến nay, Nhóm Công t c về R c iển đ thực hiện c c hoạt động nghiên cứu và đ cung cấp cơ
sở để c c thành viên APEC thông qua Lộ trình APEC về r c thải iển tại Cuộc họp quan chức
cấp cao lần thứ 3 tại Puerto Varas, Chilê vào năm 2019. Lộ trình APEC về r c thải iển đ đƣa
ra tầm nhìn, c c hƣớng d n và việc thực hiện. Tầm nhìn của Lộ trình đ đƣa ra c c khuyến nghị
cụ thể (APEC, 2019): (i) Khuyến khích c ch tiếp cận hợp nhất APEC ằng c ch thúc đẩy sự ph t
triển và phối hợp chính s ch ở mọi cấp độ, từ hợp t c khu vực cho đến chính quyền địa phƣơng,
trên tất cả c c diễn đàn và cơ quan có liên quan; (ii) Thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới để ph t
triển và hoàn thiện c c phƣơng ph p và giải ph p mới để quan trắc, ngăn ngừa và giảm r c thải
iển; (iii) Thúc đẩy chia sẻ c c thực tiễn tốt nhất và ài học kinh nghiệm và tăng cƣờng hợp t c;
(iv) Tăng khả năng tiếp cận tài chính và tạo điều kiện cho sự tham gia của khu vực tƣ nhân để
thúc đẩy đầu tƣ, thƣơng mại và