Bộ lá quyết định 50% năng suất cây lúa. Trong bộ lá lúa, lá đòng và lá công năng
đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình nuôi d-ỡng bông lúa. Theo mẫu hình cây
lúa lý t-ởng, 2 lá này cần có chiều dài và rộng vừa phải, dày, uốn lòng mo, xanh đậm và
mọc đứng để tiếp nhận đ-ợc nhiều quang năng nh-ng không che khuất các lá ở d-ới;
mặt khác phải có tuổi thọ cao.
Bài viết này trình bày các kết quả phân tích di truyền chiều dài, chiều rộng, góc lá
đòng và lá công năng trong các tổ hợp lai giữacác dòng đột biến phátsinh từ giống lúa
Nàng h-ơng và Nàng thơm chợ Đào với giống gốc.
8 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự di truyền một số đột biến về hình thái lá phát sinh từ các giống lúa: nàng hương và nàng thơm chợ đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng đại học s− phạm Hà Nội Tạp chí khoa học số 4 năm 2005
Sự di truyền một số đột biến về hình thái lá
phát sinh từ các giống lúa:
Nàng h−ơng và Nàng thơm chợ Đào
Nguyễn Minh Công Nguyễn Thị Mong
Khoa Sinh tr−ờng ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh tr−ờng ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh
I. Mở đầu
Bộ lá quyết định 50% năng suất cây lúa. Trong bộ lá lúa, lá đòng và lá công năng
đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình nuôi d−ỡng bông lúa. Theo mẫu hình cây
lúa lý t−ởng, 2 lá này cần có chiều dài và rộng vừa phải, dày, uốn lòng mo, xanh đậm và
mọc đứng để tiếp nhận đ−ợc nhiều quang năng nh−ng không che khuất các lá ở d−ới;
mặt khác phải có tuổi thọ cao.
Bài viết này trình bày các kết quả phân tích di truyền chiều dài, chiều rộng, góc lá
đòng và lá công năng trong các tổ hợp lai giữa các dòng đột biến phát sinh từ giống lúa
Nàng h−ơng và Nàng thơm chợ Đào với giống gốc.
II. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu
1. Vật liệu
Chúng tôi sử dụng 2 giống gốc: Nàng h−ơng (NHG), Nàng thơm chợ Đào (NTCĐ)
và 3 dòng đột biến từ chúng: Nàng h−ơng đột biến (NHĐB), Nàng thơm chợ Đào đột
biến-3 (NTCĐ3) và Nàng thơm chợ Đào đột biến-5 (NTCĐ5).
a) Giống lúa Nàng H−ơng (NHG): Là giống lúa đặc sản địa ph−ơng, trồng nhiều ở
Long An, An Giang, Tp. HCM, cảm ứng chặt với quang chu kỳ; lá dài và rủ.
b) Giống lúa Nàng Thơm chợ Đào (NTCĐ): Là giống lúa đặc sản địa ph−ơng đ−ợc
trồng tại xã Mỹ Lệ nên còn gọi là Nàng Thơm Mỹ Lệ thuộc tỉnh Long An, cảm ứng
quang chu kỳ, lá dài.
c) Dòng lúa Nàng H−ơng đột biến (NHĐB): Do Viện Khoa học Nông nghiệp miền
Nam tạo từ giống Nàng H−ơng gốc bằng ph−ơng pháp chiếu xạ vào hạt khô bằng tia
60
gamma (Co ), chọn lọc đến M6 thì trở thành dòng thuần. NHĐB không còn cảm ứng
quang chu kỳ, lá ngắn, đứng, bản rộng, màu xanh đậm.
d) Dòng Nàng Thơm chợ Đào - 3 (NTCĐ3): Do TS Nguyễn Duy Bảy gây đột biến bằng
tác nhân hóa học trên tế bào xôma, chọn ở M4, đến M6 đã nhân thành dòng thuần.
NTCĐ3 mất tính cảm ứng quang chu kỳ, lá dài và cong.
e) Dòng lúa Nàng Thơm chợ Đào - 5 (NTCĐ5): Do TS. Nguyễn Duy Bảy gây đột biến
bằng tác nhân hoá học trên tế bào sôma, chọn đ−ợc ở M4 , đến M6 đ−ợc nhân thành dòng
thuần. NTCĐ5 mất tính cảm ứng quang chu kỳ lá dài và cong.
2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Mỗi tổ hợp lai đều đ−ợc thực hiện 2 phép lai: thuận và nghịch.
a) Ph−ơng pháp xác định mức độ trội - lặn
Đ−ợc tính theo công thức của Belli và Atkius (1966):
114
hp = F -mp/P - mp.
ở đây, hp: Mức độ trội; F: Giá trị trung bình của tính trạng nghiên cứu ở F1; mp:
Giá trị trung bình của tính trạng của 2 bố mẹ; P: Giá trị trung bình của tính trạng ở bố
hoặc mẹ trội hơn.
Khi hp = 0 (không trội); hp =1 (trội hoàn toàn); 0 < hp <1 (trội không hoàn toàn,
thiên về dạng có trị số tuyệt đối của tính trạng lớn hơn, biểu hiện −u thế lai d−ơng); còn
khi -1 < hp < 0 (trội không hoàn toàn, thiên về dạng có trị số tuyệt đối của tính trạng nhỏ
hơn, thể hiện −u thế lai âm); khi hp > 1 (siêu trội d−ơng); còn khi hp < -1 (siêu trội âm).
b) Ph−ơng pháp nghiên cứu sự phân ly tính trạng ở F2
Sự phân chia thành các lớp kiểu hình dựa theo số liệu thống kê đối với các tính
trạng số l−ợng của từng dạng dùng làm bố mẹ, theo công thức X ± 3σ (theo ph−ơng
pháp của Awan và cộng sự (1996), Fushuhara (1986).
Sự sai khác giữa tỷ lệ phân ly lý thuyết và thực tế đ−ợc đánh giá theo tiêu chuẩn
"khi bình ph−ơng" (χ2).
III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
1. Mức độ trội ở F1 và sự phân ly tính trạng chiều dài lá đòng và lá công năng ở F2
a) Mức độ trội ở F1 (Bảng 1)
ở các phép lai giữa các dòng đột biến với giống gốc, con lai F1 đều có lá đòng ngắn
hơn so với giống gốc, nh− vậy lá đòng ngắn là do đột biến lặn không hoàn toàn gây ra,
vì vậy biểu hiện −u thế lai d−ơng (0 < hp <1).
Bảng 1: Sự di truyền và biểu hiện tính trạng chiều dài lá đòng
và lá công năng (cm) của P & F ở vụ mùa 2001 - 2002
Khi lai giữa các giống, dòng đột biến với giống gốc
Stt Tổ hợp & phép lai
Mẹ Cha F1 Hp MĐT
Lá đòng
1 NHG x NHĐB 42,29 ± 0,86 27,37 ± 0,87 40,98 ± 1,44 0,82 0 <hp <1
2 NHĐB x NHG 27,37 ± 0,87 42,29 ± 0,86 40,45 ± 1,14 0,75 0 <hp <1
3 NTCĐ x NTCĐ5 48,87 ± 1,43 48,56 ± 1,01 48,69 ± 1,75 0,20 0 <hp <1
4 NTCĐ5 x NTCĐ 48,56 ± 1,01 48,87 ± 1,43 48,54 ± 1,69 0,55 0 <hp <1
5 NTCĐ x NTCĐ3 48,87 ± 1,43 42,83 ± 1,47 46,98 ± 1,10 0,60 0 <hp <1
6 NTCĐ3 x NTCĐ 42,83 ± 1,47 48,87 ± 1,43 46,43 ± 1,38 0,19 0 <hp <1
Lá công năng
7 NHG x NHĐB 57,44 ± 1,29 44,28 ± 1,68 52,86 ± 1,27 0,30 0 <hp <1
8 NHĐB x NHG 44,28 ± 1,68 57,44 ± 1,29 52,05 ± 1,30 0,18 0 <hp <1
9 NTCĐ x NTCĐ5 57,92 ± 1,78 57,84 ± 1,61 57,91 ± 1,73 0,75 0 <hp <1
10 NTCĐ5 x NTCĐ 57,84 ± 1,61 57,92 ± 1,78 57,89 ± 0,91 0,25 0 <hp <1
11 NTCĐ x NTCĐ3 57,92 ± 1,78 52,51 ± 1,15 55,87 ± 1,50 0,24 0 <hp <1
12 NTCĐ3 x NTCĐ 52,51 ± 1,15 57,92 ± 1,78 55,37 ± 1,46 0,06 0 <hp <1
Ghi chú: MĐT: Mức độ trội
115
b) Sự phân ly ở F2 (bảng 2)
Bảng 2: Sự phân ly tính trạng chiều dài lá đòng và lá công năng (cm) ở F2
trong vụ mùa 2002- 2003 khi lai giữa các dòng đột biến với giống gốc
Các tổ hợp lai & SCT PT Số cá thể thuộc các phân lớp kiểu hình
Stt TLPLLT X2 P
các phép lai ở F2 khác nhau
Lá đòng
25,9 ữ< 28,9 28,9 ữ< 40 40 ữ 43,1
1 NHGx NHĐB 1431 1:2:1 0,0957 0,98>P>0,90
353 717 361
25,4 ữ< 28,9 28,9 ữ< 40 40 ữ 42,9
2 NHĐBx NHG 1465 1:2:1 0,1165 0,95>P>0,90
361 734 370
47,2 ữ< 49,9 BDLT
3 NTCĐxNTCĐ5 1471
1471 PLTTD
46,9 ữ< 49,7 BDLT
4 NTCĐ5xNTCĐ 1467
1467 PLTTD
41,2 ữ< 44,5 44,5 ữ< 47,1 47,1 ữ 49,5
5 NTCĐxNTCĐ3 1455 1:2:1 0,1999 0,95>P>0,90
371 724 360
41,1 ữ< 44,5 44,5 ữ< 47 47 ữ 49,3
6 NTCĐ3xNTCĐ 1453 1:2:1 0,1726 0,95>P>0,90
357 728 368
Lá công năng
42,3 ữ< 47,4 47,4 ữ< 54,5 54,5 ữ< 58,9
1 NHG x NHĐB 1431 1:2:1 0,101 0,95>P>0,90
353 716 362
42,1 ữ< 47,4 47,4 ữ< 54,5 54,5 ữ 58,5
2 NHĐB x NHG 1465 1:2:1 0,104 0,95>P>0,90
371 733 361
55,6 ữ 59,8 BDLT
3 NTCĐ x NTCĐ5 1471 0,104
1471 PLTTD
55,2 ữ 59,6 BDLT
4 NTCĐ5 x NTCĐ 1467 0,093
1467 PLTTD
50,2 ữ< 54,3 54,3 ữ< 56 56 ữ 58,5
5 NTCĐ x NTCĐ3 1455 1:2:1 0,111 0,95>P>0,90
369 725 361
50,1 ữ< 54,3 54,3 ữ< 56 56 ữ 58,3
6 NTCĐ3 x NTCĐ 1453 1:2:1 0,105 0,95>P>0,90
358 728 367
Ghi chú: BDLT, PLTTD: Biến dị liên tục, phân ly tăng tiến d−ơng.
SCT PT ở F2: Số cá thể phân tích ở F2; TLPLLT: Tỷ lệ phân ly lý thuyết.
116
2. Mức độ trội ở F1 và sự phân ly tính trạng chiều rộng lá đòng và lá công năng ở F2
a) Mức độ trội ở F1 (Bảng 3)
ở bảng 3 chúng tôi cũng thu đ−ợc kết quả khá phù hợp với kết luận của Mitra 1962; F1
của hầu hết các tổ hợp lai có phiến lá đòng rộng, nh− vậy phiến lá đòng rộng là trội so
với phiến lá đòng hẹp, thể hiện −u thế lai d−ơng (0 1).
Bảng 3. Sự di truyền và biểu hiện tính trạng chiều rộng lá đòng
và lá công năng (cm) của P & F1 ở vụ mùa 2001 - 2002
Khi lai giữa các giống, dòng đột biến với giống gốc
Stt Tổ hợp & phép lai
Mẹ Cha F1 hp MĐT
Lá đòng
1 NHG x NHĐB 1,22 ± 0,04 1,93 ± 0,06 1,65 ± 0,04 0,21 0 <hp <1
2 NHĐB x NHG 1,93 ± 0,06 1,22 ± 0,04 1,68 ± 0,04 0,29 0 <hp <1
3 NTCĐ x NTCĐ5 1,30 ± 0,03 1,61 ± 0,06 1,61 ± 0,04 1 1=hp
4 NTCĐ5 x NTCĐ 1,61 ± 0,06 1,30 ± 0,03 1,58 ± 0,03 0,8 0 <hp <1
5 NTCĐ x NTCĐ3 1,30 ± 0,03 1,58 ± 0,03 1,75 ± 0,02 2,2 hp >1
6 NTCĐ3 x NTCĐ 1,58 ± 0,03 1,30 ± 0,03 1,70 ± 0,02 1,53 hp >1
Lá công năng
7 NHG x NHĐB 1,01 ± 0,03 1,84 ± 0,06 1,63 ± 0,05 0,49 0 <hp <1
8 NHĐB x NHG 1,84 ± 0,06 1,01 ± 0,03 1,66 ± 0,03 0,57 hp >1
9 NTCĐ x NTCĐ5 1,02 ± 0,04 1,38 ± 0,05 1,41 ± 0,03 1,17 hp >1
10 NTCĐ5 x NTCĐ 1,38 ± 0,05 1,02 ± 0,04 1,39 ± 0,02 1,05 hp >1
11 NTCĐ x NTCĐ3 1,02 ± 0,04 1,42 ± 0,03 1,56 ± 0,03 1,7 hp >1
12 NTCĐ3 x NTCĐ 1,42 ± 0,03 1,02 ± 0,04 1,48 ± 0,04 1,3 hp >1
Ghi chú: MĐT: Mức độ trội
b) Sự phân ly ở F2 (Bảng 4)
Bảng 4. Sự phân ly tính trạng chiều rộng lá đòng (cm) và lá công năng
ở F2 trong vụ mùa 2002- 2003 khi lai giữa các dòng đột biến với gống gốc
Các tổ hợp lai SCT PT Số cá thể thuộc các phân lớp kiểu
Stt TLPLLT X2 P
& các phép lai ở F2 hình khác nhau
Lá đòng
1,50 ữ 1,95 1,15 ữ< 1,25
1 NHG x NHĐB 1431 0 3:1 0,0113 0,95>P>0,90
1075 356
1,50 ữ 1,95 1,15 ữ< 1,25
2 NHĐB x NHG 1465 0 3:1 0,0111 0,95>P>0,90
1097 368
1,45 ữ 1,65 1,25 ữ< 1,35
3 NTCĐ x NTCĐ5 1471 0 3:1 0,0273 0,90>P>0,80
1106 365
1,45 ữ 1,60 1,25 ữ< 1,35
4 NTCĐ5 x NTCĐ 1467 0 3:1 0,0184 0,90>P>0,80
1098 368
117
1,50 ữ 1,80 1,25 ữ< 1,35
5 NTCĐx NTCĐ3 1455 0 3:1 0,0110 0,95>P>0,90
1093 362
1,50 ữ 1,75 1,25 ữ< 1,35
6 NTCĐ3x NTCĐ 1453 0 3:1 0,0057 0,95>P>0,90
1091 362
Lá công năng
1,5 ữ 1,9 0,9 ữ<1,2
7 NHG x NHĐB 1431 0 3:1 0,0057 0,95>P>0,90
1072 359
1,5 ữ 1,9 0,95 ữ< 1,25
8 NHĐB x NHG 1465 0 3:1 0,0111 0,95>P>0,90
1097 368
1,2 ữ 1,4 0,9 ữ< 1,1
9 NTCĐ x NTCĐ5 1471 0 3:1 0,0273 0,90>P>0,80
1166 365
1,2 ữ 1,45 0,9 ữ< 1,15
10 NTCĐ5 x NTCĐ 1467 0 3:1 0,0057 0,95>P>0,90
1099 368
1,3 ữ 1,5 0,9 ữ< 1,15
11 NTCĐ x NTCĐ3 1455 0 3:1 0,0185 0,90>P>0,80
1089 366
1,3 ữ 1,55 0,9 ữ< 1,15
12 NTCĐ3 x NTCĐ 1453 0 3:1 0,0185 0,90>P>0,80
1092 361
Ghi chú: SCT PT ở F2 : Số cá thể phân tích ở F2; TLPLLT: Tỷ lệ phân ly lý thuyết.
Số liệu trong bảng 4 cho thấy: ở F2 của tất cả các tổ hợp lai đều có tỷ lệ phân ly về
chiều rộng lá đòng và lá công năng là 3 rộng : 1 hẹp. Nh− vậy đột biến làm phiến lá
đòng và lá công năng hẹp cũng di truyền theo định luật Menden trong phép lai đơn.
3. Mức độ trội ở F1 và sự phân ly tính trạng góc lá đòng và góc lá công năng ở F2
b) Mức độ trội ở F1
Bảng 5: Sự di truyền và biểu hiện tính trạng góc lá đòng
và góc lá công năng (độ) của P & F1 ở vụ mùa 2002 -2003
Khi lai giữa các giống, dòng đột biến với giống gốc
Stt Tổ hợp & phép lai
Mẹ Cha F1 hp MĐT
Lá đòng
1 NHG x NHĐB 53,90 ± 1,83 16,18 ± 0,69 49,06 ± 0,60 0,74 0 <hp <1
2 NHĐB x NHG 16,18 ± 0,69 53,90 ± 1,83 54,03 ± 1,43 1,01 hp >1
3 NTCĐ x NTCĐ5 51,84 ± 1,17 17,64 ± 0,93 63,43 ± 2,28 1,67 hp >1
4 NTCĐ5 x NTCĐ 17,64 ± 0,93 51,84 ± 1,17 64,60 ± 1,20 1,74 hp >1
5 NTCĐ x NTCĐ3 51,84 ± 1,17 19,68 ± 0,70 65,23 ± 2,53 1,83 hp >1
6 NTCĐ3 x NTCĐ 19,68 ± 0,70 51,84 ± 1,17 61,52 ± 2,71 1,60 hp >1
Lá công năng
1 NHG x NHĐB 42,73 ± 1,44 19,71 ± 0,34 22,79 ± 0,98 -0,73 -1 <hp <0
118
2 NHĐB x NHG 19,71 ± 0,34 42,73 ± 1,44 27,64 ± 1,16 -0,31 -1 <hp <0
3 NTCĐ x NTCĐ5 34,47 ± 1,24 22,80 ± 0,95 41,41 ± 1,22 2,19 hp >1
4 NTCĐ5 x NTCĐ 22,80 ± 0,95 34,47 ± 1,24 44,97 ± 1,23 2,8 hp >1
5 NTCĐ xNTCĐ3 34,47 ± 1,24 21,93 ± 0,97 42,00 ± 1,32 2,2 hp >1
6 NTCĐ3 x NTCĐ 21,93 ± 0,97 34,47 ± 1,24 54,51 ± 1,86 4,2 hp >1
Theo Kramer (1974), góc lá đòng và góc lá công năng đ−ợc kiểm soát bởi hai hệ
thống gen khác nhau, góc lá đòng rộng là trội, ng−ợc lại góc lá công năng hẹp là trội.
Số liệu ở bảng 5 cho thấy: ở các phép lai lai thuận- nghịch giữa các dòng đột biến
với giống gốc, về tính trạng góc lá đòng và góc lá công năng, hầu hết con lai F1 biểu
hiện −u thế lai d−ơng (01). ở tất cả các tổ hợp, con lai
F1 trong các phép lai thuận và nghịch thuộc cùng một tổ hợp lai đều có kiểu hình t−ơng
tự nhau. Điều đó chứng tỏ tế bào chất của dạng làm mẹ không ảnh h−ởng đến sự biểu
hiện của tính trạng này. Nh− vậy góc lá đòng và góc lá công năng rộng là trội hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn so với góc lá đòng và góc lá công năng hẹp, tính trạng này do gen
nhân chi phối.
b) Sự phân ly ở F2 (Bảng 6)
Bảng 6: Sự phân ly tính trạng góc lá đòng và lá công năng (độ) ở F2
trong vụ mùa 2002- 2003 khi lai giữa các dòng đột biến với giống gốc
Các tổ hợp lai & các SCT PT Số cá thể thuộc các phân lớp
Stt TLPL LT X2 P
phép lai ở F2 kiểu hình khác nhau
Lá đòng
50 ữ 58 16ữ19
1 NHG x NHĐB 1431 0 3:1 0,006 0,95>P>0,90
1072 359
50 ữ 56 15ữ19
2 NHĐB x NHG 1465 0 3:1 0,011 0,95>P>0,90
1097 368
48 ữ 66,5 16ữ20
3 NTCĐ x NTCĐ5 1471 0 3:1 0,006 0,95>P>0,90
1102 369
46 ữ 65 15ữ19
4 NTCĐ5 x NTCĐ 1467 0 3:1 0,011 0,98>P>0,95
1102 365
47 ữ 67 18ữ24
5 NTCĐ x NTCĐ3 1455 0 3:1 0,028 0,90>P>0,80
1094 361
46 ữ 63 18ữ23
6 NTCĐ3 x NTCĐ 1453 0 3:1 0,019 0,90>P>0,80
1092 361
Lá công năng
7 NHG x NHĐB 1431 40 ữ 44 22ữP>0,95
119
353 717 361
40 ữ 44 22ữ< 40 18 ữ< 22
8 NHĐB x NHG 1465 1:2:1 0,1275 0,95>P>0,90
372 730 363
33 ữ 45 20 ữ< 24
9 NTCĐ x NTCĐ5 1471 0 3:1 0,0111 0,95>P>0,90
1105 366
33 ữ 43 20 ữ< 24
10 NTCĐ5x NTCĐ 1467 0 3:1 0,0111 0,95>P>0,90
1102 365
33 ữ 44 20 ữ< 24
11 NTCĐx NTCĐ3 1455 0 3:1 0,0200 0,90>P>0,80
1089 366
33 ữ 47 20 ữ< 24
12 NTCĐ3x NTCĐ 1453 3:1 0,0185 0,90>P>0,80
1092 361
Ghi chú: SCT PT ở F2 : Số cá thể phân tích ở F2; TLPLLT: Tỷ lệ phân ly lý thuyết
Số liệu bảng 6 cho thấy: ở các phép lai thuận- nghịch giữa các dòng đột biến với
giống gốc, đối với góc lá đòng và góc lá công năng, F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ: 3
góc lá rộng: 1 góc lá hẹp. Điều đó chứng tỏ: các đột biến làm cho góc lá đòng và lá công
năng hẹp đ−ợc di truyền theo định luật Menden trong lai đơn.
Theo Kramer (1974), góc lá công năng hẹp là trội so với góc lá công năng rộng. Kết
luận trên không mâu thuẫn với kết quả của chúng tôi vì trong tr−ờng hợp này alen đột
biến làm cho góc lá đòng và góc lá công năng hẹp hơn là lặn so với alen dại.
IV. Kết luận
Các đột biến làm giảm chiều dài, chiều rộng, làm hẹp góc lá đòng và lá công năng
là các đột biến lặn không hoàn toàn so với dạng ban đầu. Mức độ trội (hp) của các alen
dại hay mức độ lặn của các alen đột biến phụ thuộc vào dạng làm mẹ ở P, nh−ng bào
chất của dạng làm mẹ không ảnh h−ởng đến tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2. Các đột biến
nói trên di truyền theo định luật Menden trong lai đơn.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Minh Công, Nguyễn Thị Mong. Sự di truyền một số đột biến gây tạo từ
giống địa ph−ơng Nam Bộ - Tài nguyên đục, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số
1/2004, tr. 24 -30
[2]. Nguyễn Thị Mong, Nguyễn Minh Công. Sự di truyền và biểu hiện các đột biến: nửa
lùn, rút ngắn lá đòng, tăng chiều dài lá công năng, giảm khả năng đẻ nhánh, tăng chiều
dài bông lúa và hạt gạo, phát sinh bằng thực nghiệm từ giống lúa địa ph−ơng Nam Bộ -
Tép hành, Tạp chí Khoa học - Công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
số 5/2003 tr. 654 - 656.
[3]. Nguyễn Minh Công, Lê Xuân Trình, Vũ Thị Ph−ơng Vinh. Sự di truyền tính trạng
chiều dài và chiều rộng lá đòng và lá công năng trong các tổ hợp lai giữa dòng lúa Dự
đột biến và các giống lúa tẻ cao sản không thơm. Tạp chí: Di truyền học và ứng dụng,
số 4/2004, tr. 43- 50.
[4]. Jennings P.R., W. R Coffman, and H.E. Kauffman.Rice Improvement. IRRI,
Losbanos, Manila, Philippines, 1979.
120
[5]. Inger Standard evaluation System for rice, Rice genetics, IRRI, Manila, Philippines, 1996.
[6]. Joho R. Fincham S. The Chi - Square (χ2) test for assessing goodness of fit to
theoretical ratios Genetic analysis principles, Scope and objectives Rice Genetic, chater
1, p.19- 21, 1994.
[7]. Yamagata, H. Inheritance of morphological characters, 1.5. leaf in: Science of the
rice plant, Volume three: Genetics (Matsuo et al., eds), FAPRC, Tokyo, Japan, pp. 277 -
285, 1997.
Tóm tắt
Chúng tôi dùng 2 giống lúa tẻ đặc sản Nam Bộ: Nàng h−ơng, Nàng thơm chợ Đào
và 3 dòng đột biến từ chúng: Nàng h−ơng đột biến, Nàng thơm chợ Đào đột biến- 3 và
Nàng thơm chợ Đào đột biến- 5.
Mức độ trội ở F1 (hp) đ−ợc xác định theo Belli và Atkinus (1966). Sự phân chia thành
các lớp kiểu hình khác nhau ở F2 dựa trên công thức toán thống kê sinh học: X ± 3σ.
Kết quả cho thấy, các đột biến: phiến lá đòng và lá công năng ngắn và hẹp, góc lá
đòng và góc lá công năng hẹp là các đột biến lặn không hoàn toàn, di truyền theo định
luật Menden trong lai đơn.
Summary
Inheritance of some mutations
on leaf morphology induced from native rice varieties
in South Vietnam- Nang huong and Nang thom cho Dao
Nguyen Minh Cong, Nguyen Thi Mong
We used 2 native rice varieties of South Vietnam: Nang huong, Nang thom cho Dao
and 3 mutant lines from them: Nang huong dot bien, Nang thom cho Dao dot bien- 3,
Nang thom cho Dao dot bien- 5.
The dominant degree in F1 (hp) was determined from Belli and Atkius (1996). The
separation in different phenotypic classes in F2 based on the bio- statistical formula: X ± 3σ.
The results obtained were as follows, the mutations: short, narrow leaf blade,
narrow leaf angle of the flag leaf and the second leaf were incompletely recessive and
transmitted to offring confom to Mendenian law in monohybrid.
121