Ph-ơng thức chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh
tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc trong những năm gần đây ở n-ớc ta
đã tạo ra nhiều cơ hội cho các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Cùng với nhu cầu việclàm và nâng cao thu nhập, thành phần
kinh tế t-nhân ngày càng phát triển đã cóđóng góp đáng kể vào vấn đề xoá
đói giảm nghèo cho số đông ng-ời lao động trong xã hội. Tại các thành phố và
đô thị lớn, nhiều ng-ời đã tự giải quyết việc làm cho chính mình bằng cách
mở các cơ sở dịchvụ thức ăn đ-ờng phố (TAĐP).
Theo định nghĩa của Tổ chức thựcphẩm và nông nghiệp Liên hợp
quốc (FAO): “Thức ăn đ-ờng phố là những thức ăn, đồ uống đã chế biến sẵn,
có thể ăn ngay, đ-ợc bán dọc theo hè phố và những nơi công cộng t-ơng tự”.
Với hình thức tổ chức lao động đơn giản, vốn đầu t-cơ bản ban đầu thấp nên
dịch vụ TAĐP đã tạo cơ hội phát triển kỹ năng kinh doanh buôn bán cho đa số
phụ nữ nghèo ch-a có công ăn việc làm hoặc muốn làm thêm để tăng thu nhập
hỗ trợ kinh tế gia đình. Ng-ời làm dịch vụ TAĐP th-ờng chỉ chuẩn bị các món
ăn vừa đủ để bán hết trong ngày nên tiền vốn đ-ợc quay vòng nhanh, lợi
nhuận dễ nhận thấy đã kích thích sự tăng dần vốn đầu t-và thúc đẩy dịch vụ
phát triển.
Hàng năm, thức ăn đ-ờng phố ở Malaysia có doanh thu khoảng 2,2 tỷ
USD. Tại thành phố Bogor, Indonesia cũng có doanh thu tới 67 triệu USD với
tổng số ng-ời làm dịch vụ TAĐP là 18.000 ng-ời. ởJakarta có tới 300.000
ng-ời bán hàng rong, còn ở Trung quốc trong tổng số 20 triệu ng-ời kinh
doanh chế biến thực phẩmthì có tới 40-60% là ng-ời làm dịch vụ thức ăn
đ-ờng phố. Mặc dù ch-a có số liệu thống kê cụ thể nh-ng một số khảo sát ở
Hà nội và thành phố Huế cho thấy mức thu nhập của các cơ sở TAĐP cao hơn
mức thu nhập bình quân đầu ng-ời ở nhóm có mức thu nhập cao nhất khoảng
2 lần. Nh-vậy, quan niệm coi th-ờng, chỉ xếp loại kinh doanh dịch vụ này
nh-là khu vực có năng suất lao động vàmức thu nhập rất thấp là ch-a t-ơng
xứng. Thức ăn đ-ờng phố đã thực sự có ý nghĩa kinh tế và vai trò xã hội rất
đáng kể.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng ô nhiễm một số vi sinh vật vào thức ăn đường phố tại thị trấn Gia Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bộ y tế
Viện dinh d−ỡng
____________________
Báo cáo kết quả đề tài khoa học công nghệ
Thực trạng ô nhiễm một số vi sinh vật vào thức
ăn đ−ờng phố tại thị trấn gia lâm
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hà Thị Anh Đào
KS. Nguyễn ánh Tuyết
Đơn vị triển khai: Khoa TP-VSATTP
Cơ quan chủ quản: Viện Dinh d−ỡng
Thời gian Năm 2006
6545
20/9/2007
Hà nội - 2007
2
Bộ y tế
Viện dinh d−ỡng
____________________
Thực trạng ô nhiễm một số vi sinh vật vào thức
ăn đ−ờng phố tại thị trấn gia lâm
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hà Thị Anh Đào
KS. Nguyễn ánh Tuyết
Cán bộ phối hợp: BS. Phạm Thanh Yến
BS. Nguyễn Lan Ph−ơng
Kinh phí: 20 triệu
Nguồn: Chiến l−ợc Dinh d−ỡng Quốc gia
Hà nội - 2007
3
Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3
1.1. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm và ngộ độc thực phẩm ...........3
1.2.Ngộ độc do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật ......................................5
1.3. Thực trạng vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố..................................5
1.4. Các yếu tố liên quan đến vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố ...........6
1.5. Một số vi khuẩn gây ô nhiễm thức ăn đ−ờng phố th−ờng gặp ..........9
2. Đối t−ợng và ph−ơng pháp ngiên cứu ......................................11
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu .........................................................................11
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu ...................................................................11
2.1.2 Thời gian nghiên cứu...................................................................11
2.1.3 Đối t−ợng nghiên cứu ..................................................................11
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ....................................................................11
2.2.1 Thiết kế và ph−ơng pháp nhiên cứu ............................................11
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu.....................................................................12
2.2.3 Cách chọn mẫu ...........................................................................12
2.2.4 Nội dung nghiên cứu .................................................................13
2.3. Đánh giá kết quả .................................................................................17
2.4. Xử lý số liệu .........................................................................................17
2.5. Vấn đề y đức ........................................................................................17
3. Kết quả nghiên cứu 18
3.1. Tình trạng vệ sinh cơ sở .......................................................................18
3.1.1 Vệ sinh môi tr−ờng và vệ sinh nguồn n−ớc ..................................18
3.1.2. Vệ sinh thực phẩm .......................................................................20
3.1.3. Thực hành và kiến thức VSTP của ng−ời kinh doanh .................22
3.2. Tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật của thức ăn chế biến sẵn ............................23
3.2.1 Kết quả kiểm tra các mẫu thịt luộc ...............................................24
3.2.2 Kết quả kiểm tra các mẫu đậu nhồi thịt .......................................24
3.2.3 Kết quả kiểm tra các mẫu nộm các loại .......................................25
4. Bàn luận..................................................................................................27
4
4.1. Tình trạng vệ sinh cơ sở .......................................................................27
4.1.1 Vệ sinh môi tr−ờng và vệ sinh nguồn n−ớc ..................................27
4.1.2 Vệ sinh thực phẩm ........................................................................27
4.1.3 Thực hành và kiến thức VSTP của ng−ời kinh doanh ...................28
4.2. Tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật của thức ăn chế biến sẵn ...........................29
5. Kết luận và khuyến nghị ..............................................................32
5.1 Kết luận ..................................................................................................32
5.2 Khuyến nghị .........................................................................................32
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Phụ lục 1: Phiếu điều tra ng−ời làm dịch vụ thức ăn đ−ờng phố
Phụ lục 2: Sơ đồ các ph−ơng pháp xác định vi khuẩn
5
các chữ viết tắt
CDC Centers for disease control and prevention (Trung tâm kiểm soát
và phòng chống bệnh dịch)
CBS Chế biến sẵn
FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức thực phẩm và nông
nghiệp của Liên hợp quốc)
MPN Most Probable Number
QĐ-BYT Quyết định – Bộ y tế
TAĐP Thức ăn đ−ờng phố
tcvn Tiêu chuẩn Việt Nam
TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí
VKHK Vi khuẩn hiếu khí
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
VSTP Vệ sinh thực phẩm
VSV Vi sinh vật
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
YTDP Y tế dự phòng
USD đô la Mỹ
6
Đặt vấn đề
Ph−ơng thức chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh
tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc trong những năm gần đây ở n−ớc ta
đã tạo ra nhiều cơ hội cho các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Cùng với nhu cầu việc làm và nâng cao thu nhập, thành phần
kinh tế t− nhân ngày càng phát triển đã có đóng góp đáng kể vào vấn đề xoá
đói giảm nghèo cho số đông ng−ời lao động trong xã hội. Tại các thành phố và
đô thị lớn, nhiều ng−ời đã tự giải quyết việc làm cho chính mình bằng cách
mở các cơ sở dịch vụ thức ăn đ−ờng phố (TAĐP).
Theo định nghĩa của Tổ chức thực phẩm và nông nghiệp Liên hợp
quốc (FAO): “Thức ăn đ−ờng phố là những thức ăn, đồ uống đã chế biến sẵn,
có thể ăn ngay, đ−ợc bán dọc theo hè phố và những nơi công cộng t−ơng tự”.
Với hình thức tổ chức lao động đơn giản, vốn đầu t− cơ bản ban đầu thấp nên
dịch vụ TAĐP đã tạo cơ hội phát triển kỹ năng kinh doanh buôn bán cho đa số
phụ nữ nghèo ch−a có công ăn việc làm hoặc muốn làm thêm để tăng thu nhập
hỗ trợ kinh tế gia đình. Ng−ời làm dịch vụ TAĐP th−ờng chỉ chuẩn bị các món
ăn vừa đủ để bán hết trong ngày nên tiền vốn đ−ợc quay vòng nhanh, lợi
nhuận dễ nhận thấy đã kích thích sự tăng dần vốn đầu t− và thúc đẩy dịch vụ
phát triển.
Hàng năm, thức ăn đ−ờng phố ở Malaysia có doanh thu khoảng 2,2 tỷ
USD. Tại thành phố Bogor, Indonesia cũng có doanh thu tới 67 triệu USD với
tổng số ng−ời làm dịch vụ TAĐP là 18.000 ng−ời. ở Jakarta có tới 300.000
ng−ời bán hàng rong, còn ở Trung quốc trong tổng số 20 triệu ng−ời kinh
doanh chế biến thực phẩm thì có tới 40-60% là ng−ời làm dịch vụ thức ăn
đ−ờng phố. Mặc dù ch−a có số liệu thống kê cụ thể nh−ng một số khảo sát ở
Hà nội và thành phố Huế cho thấy mức thu nhập của các cơ sở TAĐP cao hơn
mức thu nhập bình quân đầu ng−ời ở nhóm có mức thu nhập cao nhất khoảng
2 lần. Nh− vậy, quan niệm coi th−ờng, chỉ xếp loại kinh doanh dịch vụ này
nh− là khu vực có năng suất lao động và mức thu nhập rất thấp là ch−a t−ơng
xứng. Thức ăn đ−ờng phố đã thực sự có ý nghĩa kinh tế và vai trò xã hội rất
đáng kể.
7
Thức ăn đ−ờng phố luôn sẵn có ở mọi nơi, mọi lúc tại các vùng đô thị,
thành phố của các n−ớc đang phát triển. Các món ăn mang tính cổ truyền dân
tộc, có màu sắc và mùi vị hấp dẫn với giá phải chăng, phục vụ thuận tiện đã
đáp ứng nhu cầu ăn uống, dinh d−ỡng của nhiều đối t−ợng ng−ời tiêu dùng.
Nghiên cứu về thành phần các chất dinh d−ỡng trong khẩu phần ăn
hàng ngày bằng ph−ơng pháp hỏi ghi trên 142 em lứa tuổi vị thành niên tại
Nigeria cho thấy, thức ăn đ−ờng phố đã cung cấp 25% tổng số năng l−ợng,
50% nhu cầu vi khoáng, vitamin và 62g protein, với đủ loại thức ăn chủ yếu
chế biến từ trứng, thịt, cá. TAĐP có ý nghĩa về kinh tế, xã hội, văn hóa và vai
trò dinh d−ỡng đối với các nhóm ng−ời tiêu dùng có mức thu nhập thấp ở các
n−ớc châu á, châu Phi và châu Mỹ La tinh, nh−ng vấn đề mất an toàn vệ sinh
ăn uống cũng đ−ợc xếp lên hàng đầu.
Bên cạnh những nét chung ở các n−ớc khu vực châu á về đặc điểm khí
hậu nóng ẩm thuận lợi cho sự phát triển vi khuẩn, thức ăn đ−ờng phố n−ớc ta
còn mang nét đặc thù của văn hóa ẩm thực Việt nam mà trong đó thực hành
chế biến và bảo quản đã đóng vai trò quyết định đến vệ sinh an toàn thực
phẩm. Vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố đang là mối quan
tâm lo lắng của toàn xã hội. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về mức độ ô
nhiễm thức ăn đ−ờng phố đã đ−ợc tiến hành ở những khu vực nội thành của
các thành phố lớn nh− Hà Nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, nh−ng cho đến nay các thông tin về tình trạng vệ sinh an toàn thức ăn
đ−ờng phố tại các thị trấn ven đô còn rất ít. Gia Lõm là một vựng ngoại thành
Hà Nội tập trung khỏ nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp, trường học, chợ, cỏc khu dõn
cư nờn dịch vụ TAĐP ở Gia Lõm cũng rất phỏt triển và có thể kéo theo sự gia
tăng các mối nguy về ngộ độc thực phẩm. Do vậy, đề tài “Thực trạng ô
nhiễm một số vi sinh vật vào thức ăn đ−ờng phố tại thị trấn Gia Lâm” đã
đ−ợc Khoa Thực phẩm - Vệ sinh an tòan thực phẩm thuộc Viện Dinh d−ỡng
thực hiện trong năm 2006 nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật ở thức
ăn đ−ờng phố chế biến sẵn và các yếu tố liên quan với 2 mục tiêu cụ thể sau:
- Đánh giá tình trạng vệ sinh cơ sở kinh doanh một số loại thức ăn đ−ờng
phố chế biến sẵn có nguy cơ ô nhiễm cao tại thị trấn Gia Lâm
- Xác định tỷ lệ ô nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh ở một số loại thức ăn
chế biến sẵn tại các cơ sở đã khảo sát.
8
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1. 1. tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm và ngộ độc thực phẩm
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) giữ vị trí quan trọng trong bảo vệ
và nâng cao sức khoẻ con ng−ời. Đảm bảo chất l−ợng VSATTP không những
làm giảm tỷ lệ bệnh tật, tăng c−ờng sức lao động mà còn thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, văn hoá xã hội của đất n−ớc.
Ngộ độc thực phẩm luôn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, ảnh
h−ởng đến hầu hết các n−ớc trên toàn thế giới. Tại Nhật, từ năm 1991-2000 đã
xẩy ra 14.549 vụ ngộ độc thực phẩm với 368.313 ng−ời mắc, trong đó có 72
tr−ờng hợp tử vong. Năm 2003, ở Bỉ có 12.894 tr−ờng hợp ngộ độc do nguyên
nhân thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh Salmonella và 6.556 tr−ờng hợp
nhiễm khuẩn do Campylobacter hoặc các loại vi khuẩn khác. Tại úc, hàng
năm đã có trên 7 triệu ng−ời chịu ảnh h−ởng của ngộ độc thực phẩm [1]. Ngay
tại n−ớc Mỹ, Trung tâm phòng và kiểm soát bệnh tật (CDC) đã công bố số liệu
ngộ độc thực phẩm hàng năm là 76 triệu ng−ời, trong đó có 325.000 ng−ời
phải nằm viện và hơn 5.000 tr−ờng hợp tử vong. Tổng chi phí về y tế lên tới
6 tỷ đô la Mỹ, chỉ tính riêng hậu quả do ngộ độc Salmonella đã chiếm tỷ lệ
17% [2].
Trẻ em d−ới 5 tuổi rất nhạy cảm với thực phẩm ô nhiễm, th−ờng dễ bị
ngộ độc cấp tính dẫn đến tiêu chảy, nếu thời gian kéo dài sẽ gây nên hội
chứng kém hấp thu ảnh h−ởng đến tình trạng dinh d−ỡng, chậm phát triển cả
về thể lực và trí tuệ. Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2000 đã
−ớc tính, mỗi năm có tới 1.500 triệu l−ợt trẻ em d−ới 5 tuổi trên toàn thế gới bị
tiêu chảy, trong đó hơn 3 triệu trẻ đã bị tử vong [3]. ở các n−ớc công nghiệp
phát triển, mặc dù đã đạt đ−ợc nhiều tiến bộ về mặt vệ sinh môi tr−ờng nh−ng
bệnh truyền qua thực phẩm vẫn đang tăng lên và ảnh h−ởng đến toàn bộ dân
c− [1,2,4]. Tại các n−ớc đang phát triển, tình trạng vệ sinh môi tr−ờng, thực
hành chế biến, bảo quản kém ảnh h−ởng đến vệ sinh thức ăn đ−ờng phố đang
là một trong những vấn đề tồn tại cần phải khắc phục [5], số vụ ngộ độc do
thức ăn đ−ờng phố đã đ−ợc ghi nhận.
Theo thống kê của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, số vụ ngộ độc cấp tính
có thể ghi nhận đ−ợc trong thời gian gần đây ở n−ớc ta từ các báo cáo của y tế
địa ph−ơng [5] đã cảnh báo mức độ nguy hại của thực phẩm mất vệ sinh an
toàn đến sức khỏe ng−ời tiêu dùng, số liệu đ−ợc thể hiện tại bảng 1.1, 1.2, và
bảng 1.3.
9
Bảng 1.1. Tình hình ngộ độc thực phẩm từ năm 2000-2004
Năm Số vụ ngộ độc Số ng−ời mắc Số ng−ời chết
2000 213 4 233 59
2001 245 3 901 63
2002 218 4 984 71
2003 238 6 428 37
2004 145 3 584 41
Bảng 1. 2. Nguyên nhân ngộ độc
Năm
Nguyên nhân
2000 2001 2002 2003 2004
Vi sinh vật 62,9 73,3 65,9 57,9 55,86
Hóa chất 11,3 10,0 24,4 21,1 13,1
Thực phẩm có chất độc 2,9 6,7 2,4 10,5 22,76
Không rõ nguyên nhân 22,9 10,0 7,3 10,5 8,28
Bảng 1.3. Hoàn cảnh xẩy ra ngộ độc
Năm
TP phục vụ tại
2000 2001 2002 2003
Bếp ăn tập thể 14,3 13,3 41,5 55,3
Tiệc, cỗ 54,3 66,7 43,9 26,3
Cantin Tr−ờng học 14,3 6,7 4,9 7,9
Thức ăn đ−ờng phố 17,1 13,3 9,7 10,5
Đến năm 2004, số vụ ngộ độc có giảm hơn nh−ng số tr−ờng hợp tử
vong lại tăng lên, phần lớn do thực phẩm có chứa sẵn độc tố nguy hiểm nh−
ngộ độc cá nóc, nấm độc... Nguyên nhân ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm vi
sinh vật vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất và th−ờng xẩy ra tại các bếp ăn tập thể đông
ng−ời. Năm 2002 đã xẩy ra 27 vụ ngộ độc tại các bếp ăn tập thể với 1.991
ng−ời mắc; năm 2003 có 32 vụ với 2.261 ng−ời mắc (2 tr−ờng hợp tử vong);
năm 2004 có 20 vụ với 1.263 ng−ời mắc, có những vụ ngộ độc ở Bình D−ơng,
thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Phú Yên số ng−ời mắc lên tới trên 300
tr−ờng hợp [6]. Tuy nhiên con số báo cáo này th−ờng bỏ qua các vụ ngộ độc
lẻ tẻ tại gia đình.
10
1.2. Ngộ độc do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật
Gần đây, theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu thì các vụ ngộ độc thực
phẩm do Campylobacter, Listeria và Yersinia có xu thế giảm dần, trong khi
đó Salmonella, Shigella, Cryptosporidium cũng nh− E.coli O157 ô nhiễm vào
thực phẩm đang làm gia tăng hàng loạt vụ ngộ độc nghiêm trọng, trong số đó
độc tố Salmonella là tác nhân hay gặp nhất.
Tại Việt nam, trung bình mỗi năm đã xẩy ra trên 200 vụ ngộ độc thực
phẩm, chi phí khắc phục hậu quả lên tới hàng chục tỷ đồng. Khoảng 50% số
vụ ngộ độc có nhiều ng−ời mắc là do nguyên nhân thức ăn bị ô nhiễm vi
khuẩn tại các bếp ăn tập thể, bữa tiệc, đám cỗ, thức ăn đ−ờng phố [6]. Các vi
khuẩn gây ngộ độc thực phẩm th−ờng gặp là Staphylococcus aureus,
Salmonella, Escherichia coli và Clostridium perfringens. Những vi khuẩn này
có thể có ở nguyên liệu t−ơi sống hoặc nhiễm vào thực phẩm do sai sót trong
quá trình chế biến, bảo quản.
Thức ăn đường phố thuận tiện cho người tiờu dựng nhưng cũng chứa
đựng nhiều nguy cơ gõy ngộ độc thực phẩm và đã được xếp vào 1 trong 10
nhúm đối tượng cú nguy cơ ngộ độc cao nhất và phức tạp nhất. Từ năm 1999
đến 2004, cả nước cú 1386 vụ ngộ độc thực phẩm, trong đú cú tới 1.056 vụ
ngộ độc là do thức ăn đường phố và bếp ăn tập thể gõy ra [6]. Tại các quán ăn
đ−ờng phố, vi khuẩn có thể ô nhiễm ở bất kỳ công đoạn nào trong quá trình
chế biến, chuẩn bị nguyên liệu, dự trữ đến khi bày bán và sử dụng
1.3 Thực trạng vệ sinh an tòan thức ăn đ−ờng phố
Thống kê dịch tễ học về bệnh tiêu chảy ở các n−ớc đang phát triển cho
thấy nguyên nhân chính là do nguồn gốc thực phẩm, có tới 60% tr−ờng hợp
ngộ độc thực phẩm là do nguồn thức ăn bị ô nhiễm trong quá trình chế biến và
bảo quản không đảm bảo vệ sinh. Kết quả nghiên cứu ở Indonesia, Pakistan,
ấn Độ, Nigeria và Thailand đã cho thấy mức độ ô nhiễm vi sinh vật khá cao
trong TAĐP. Bảo quản thức ăn ở nhiệt độ 35-40oC, không che đậy tránh bụi,
kéo dài thời gian bán hàng trong cả ngày là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn
hiếu khí phát triển [7].
11
Những năm gần đây dịch vụ thức ăn đ−ờng phố phát triển ngày càng
nhiều ở các thành phố lớn kéo theo những khó khăn bất cập cho công tác quản
lý, tình trạng thức ăn chế biến sẵn bày bán không có ph−ơng tiện bảo quản
tránh bụi khá phổ biến, số cơ sở đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn còn
rất thấp [7, 8, 9].
Kết quả khảo sát các loại thức ăn đ−ờng phố có nguy cơ ô nhiễm cao
nh− giò xào, nộm tai lợn... ở Hà Nội cho thấy có 68% số mẫu kiểm nghiệm
không đạt tiêu chuẩn vi sinh vật [8]. Một số mặt hàng thực phẩm chế biến ăn
ngay nh− bánh mì thịt nguội, thịt quay...tại thành phố Hồ Chí Minh cũng phát
hiện tỷ lệ ô nhiễm vi khuẩn v−ợt giới hạn cho phép lên tới trên 60% [9]. Tại
Thanh hoá, trên 70% thức ăn đ−ờng phố chế biến từ thịt, cá không đạt tiêu
chuẩn vi sinh vật và 63,8% cơ sở không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn [10],
tình trạng này cũng t−ơng tự với các điều tra về thực trạng thức ăn đ−ờng phố
tại Phú Thọ [11], Hà Tây [12].
1.4 Các yếu tố liên quan đến vệ sinh an tòan thức ăn đ−ờng phố
• Mối nguy hại từ môi tr−ờng
Thức ăn đ−ờng phố luôn chịu ảnh h−ởng của các mối nguy hại từ môi
tr−ờng. Do đặc điểm phục vụ ở nơi đông ng−ời qua lại nh− các đầu mối giao
thông, chợ, tr−ờng học, bệnh viện...nên không khí xung quanh th−ờng bị
nhiễm bụi bẩn. Cống rãnh ứ đọng n−ớc bẩn nơi hè phố, rác thải ở các khu chợ
và bến tàu xe th−ờng không giải quyết ngay đã tạo điều kiện ruồi nhặng phát
triển nhanh dễ gây ô nhiễm thức ăn. Các món ăn chế biến sẵn với khối l−ợng
lớn, lại kéo dài thời gian bán ở nhiệt độ bình th−ờng. Ngăn chặn nguồn ô
nhiễm từ môi tr−ờng bằng việc giải quyết khâu rác thải tốt, có thùng đựng rác
kín, có bàn để thực phẩm cao trên 60 cm và thức ăn có tủ kính che đậy là biện
pháp cơ bản nhất.
Mặt khác, địa điểm kinh doanh dịch vụ thức ăn đ−ờng phố th−ờng hay
thay đổi, đặc biệt là những ng−ời gánh hàng bán rong, xe đẩy, xe thồ rất cơ
động có thể đi đến phục vụ tại từng ngõ xóm chật hẹp hay các khu chung c−
cao tầng. Một số cơ sở có vị trí cố định nh−ng cũng chỉ là các mái che tạm bợ
ở khu chợ, dọc vỉa hè đ−ờng phố hoặc các đầu mối giao thông, cạnh bệnh
viện, tr−ờng học... có đông ng−ời qua lại, thuận tiện cho cả ng−ời mua và
ng−ời bán. Thức ăn đ−ờng phố nếu không đ−ợc quản lý tốt có thể gây lấn
12
chiếm vỉa hè, cản trở trật tự giao thông và ảnh h−ởng đến mỹ quan đô thị. Tuy
nhiên, trong cơ chế thị tr−ờng tiêu thụ mở rộng ở các n−ớc đang phát triển,
không thể phủ nhận đ−ợc sự đóng góp quan trọng của TAĐP đối với nền kinh
tế xã hội và sức khỏe ng−ời lao động. Chính quyền các cấp cần đầu t− thích
đáng, quy hoạch khu vực hợp vệ sinh dành riêng cho dịch vụ thức ăn đ−ờng
phố nhằm cải thiện tình trạng vệ sinh và nâng cao chất l−ợng phục vụ.
• Thiếu n−ớc sạch
Thiếu n−ớc sạch là khó khăn chung của các cơ sở dịch vụ thức ăn
đ−ờng phố ở hầu hết các n−ớc đang phát triển. Ng−ời làm dịch vụ TAĐP với
vốn đầu t− cơ bản thấp, th−ờng ít có khả năng lắp đặt hệ thống n−ớc máy
thành phố cung cấp tại điểm bán hàng.
Dụng cụ ăn uống và nấu n−ớng không đ−ợc rửa sạch, tình trạng chỉ
dùng một vài chậu n−ớc tráng bát cho hết thức ăn dính vào rồi dùng khăn lau
lại là hiện t−ợng th−ờng gặp ở các quán ăn vào tầm đông khách. Rau ăn sống
chỉ rửa trong chậu, n−ớc không đủ làm sạch đất bẩn ở kẽ lá. Ng−ời tiêu dùng
đôi khi chỉ quan tâm đến số l−ợng và khẩu vị món ăn mà không để ý đến khía
cạnh vệ sinh an toàn thực phẩm. Bàn tay bẩn không đ−ợc rửa sạch sau khi tiếp
xúc với thực phẩm sống hoặc vừa nhận tiền xong lại cầm vào thức ăn là nguy
cơ chính gây ô nhiễm chéo nghiêm trọng. Cung cấp đủ n−ớc sạch sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho việc vệ sinh cơ sở và vệ sinh dụng cụ ăn uống, đề phòng ô
nhiễm chéo từ dụng cụ sang thức ăn chín.
• Thực hành chế biến và bảo quản ch−a đạt yêu cầu
Do thiếu kiến thức, việc không chấp hành đầy đủ các quy định vệ sinh
trong chế biến và bảo quản thức ăn là những lỗi phổ biến ở các cơ sở dịch vụ
TAĐP. Điều kiện kinh doanh chật chội, thiếu thốn dụng cụ nên hiện t−ợng
dùng chung dao thớt hoặc để thực phẩm t−ơi sống sát cạnh thức ăn chín gây
nên sự lây nhiễm chéo là sai sót th−ờng gặp.
Thức ăn chế biến sẵn phải bảo quản nóng ở nhiệt độ từ 60oC trở lên
hoặc lạnh từ 5oC trở xuống mới đảm bảo an toàn, nh−ng đa số thức ăn đ−ờng
phố đ−ợc chuẩn bị từ ngày hôm tr−ớc hoặc từ sáng sớm, chỉ để ở nhiệt độ
th−ờng, thời gian chờ đợi càng lâu thì vi khuẩn nhiễm trong thức ăn phát triển
lên càng nhiều có thể đến mức gây nguy hại tới sức khỏe ng−ời tiêu dùng.
13
Mặt khác, để làm cho thức ăn hấp dẫn và thu hút khách hàng hơn về
màu sắc, khẩu vị, kiểu dáng nên một số ng−ời làm dịch vụ ăn uống đã sử dụng
phẩm màu độc, hà