Tiền gửi dân cư chiếm 1 phần quan trọng trọng công tác huy động vốn của
NH, nhất là đối với các PGD như PGD Cầu Vồng thì nguồn tiền huy động chủ yếu
là từ tiền gửi của dân cư. Phân tích bảng số liệu dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn điều
này.
Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi dân cư tại NH ACB Đà Nẵng –PGD
Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền +/- (%)
-TGTK
-TG thanh
toán
131.751
125
99,91
0,09
195.699,219
477
99,76
0,24
63.948,219
352,00
48,54
281,60
Tổng cộng 131.876 100 196.176,22 100 60.048,219 48,76
Năm 2008 vừa qua chi nhánh huy động được tổng cộng 196.176,22 triệu đồng
từ khu vực dân cư, trong đó lượng TGTK đạt 195.699,22 triệu đồng, chiếm 100%
lượng TGTK huy động của chi nhánh. Qua đó cho thấy lượng TGTK của chi nhánh
vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào khu vực dân cư. Trong khi đó lượng tiền gửi thanh
toán đạt 477 triệu đồng trên tổng số 12520,47 triệu đồng TGTT của toàn chi nhánh.
Tuy đạt tốc độ tăng trưởng đến 281,6% so với năm 2007 nhưng lượng TGTT trong
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version
dân cư vẫn còn rất thấp. Điều này được giải thích là do các giao dịch thanh toán cá
nhân qua NH vẫn chưa nhiều, người dân vẫn còn chưa hiểu rõ và sử dụng các dịch
vụ thanh toán của NH. Chi nhánh cần tập trung đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên
truyền, phát tờ rơi để khách hàng hiểu thêm về những ưu điểm của TGTT, qua
đó nâng cao lượng tiền gửi huy động.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng Á Châu Đà Nẵng- Cầu Vồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.3 Thực trạng tăng cường huy động tiền gửi, tiết kiệm tại NH Á Châu
ĐN- Cầu Vồng
2.3.1 Huy động tiền gửi dân cư tại NH
Tiền gửi dân cư chiếm 1 phần quan trọng trọng công tác huy động vốn của
NH, nhất là đối với các PGD như PGD Cầu Vồng thì nguồn tiền huy động chủ yếu
là từ tiền gửi của dân cư. Phân tích bảng số liệu dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn điều
này.
Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi dân cư tại NH ACB Đà Nẵng – PGD
Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền +/- (%)
-TGTK
-TG thanh
toán
131.751
125
99,91
0,09
195.699,219
477
99,76
0,24
63.948,219
352,00
48,54
281,60
Tổng cộng 131.876 100 196.176,22 100 60.048,219 48,76
Năm 2008 vừa qua chi nhánh huy động được tổng cộng 196.176,22 triệu đồng
từ khu vực dân cư, trong đó lượng TGTK đạt 195.699,22 triệu đồng, chiếm 100%
lượng TGTK huy động của chi nhánh. Qua đó cho thấy lượng TGTK của chi nhánh
vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào khu vực dân cư. Trong khi đó lượng tiền gửi thanh
toán đạt 477 triệu đồng trên tổng số 12520,47 triệu đồng TGTT của toàn chi nhánh.
Tuy đạt tốc độ tăng trưởng đến 281,6% so với năm 2007 nhưng lượng TGTT trong
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
dân cư vẫn còn rất thấp. Điều này được giải thích là do các giao dịch thanh toán cá
nhân qua NH vẫn chưa nhiều, người dân vẫn còn chưa hiểu rõ và sử dụng các dịch
vụ thanh toán của NH. Chi nhánh cần tập trung đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên
truyền, phát tờ rơi… để khách hàng hiểu thêm về những ưu điểm của TGTT, qua
đó nâng cao lượng tiền gửi huy động.
2.3.2 Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH
2.3.2.1 Hình thức huy động tiết kiệm tại NH
a. Các hình thức
Hiện nay NH đang huy động tiền gửi tiết kiệm dưới 2 hình thức: có kỳ hạn và
không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: có nhiều hình thức
- Tiền gửi tiết kiệm nhận lãi cuối kỳ.
- Tiền gửi tiết kiệm nhận lãi hàng tháng.
- Tiền gửi tiết kiệm nhận lãi hàng quý.
b. Tổ chức huy động
NH tổ chức huy động tiền gửi tiết kiệm từ các cá nhân, với nhiều hình thức
quảng cáo như trên truyền hình, radio, poster…
NH nhận tiền gửi tiết kiệm bằng tiền mặt như VNĐ, USD.
Huy động từ tài khoản của khách hàng chuyển qua gửi tiết kiệm.
c. Quy trình hạch toán
- Hạch toán tiền gửi tiết kiệm bằng tiền mặt: khách hàng điền thông tin gửi
tiết kiệm và mẫu giấy gửi tiết kiệm có số hiệu Qt-01/TG-11.05. Khách hàng giao
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
tiền cho nhân viên giao dịch kiểm tra. Sau khi nhân viên kiểm tra thông tin trên
phiếu gửi tiền tiết kiệm và đếm tiền đầy đủ sẽ tiến hành hạch toán trên hệ thống
TCBS (phần mềm máy tính trong NH) và in sổ, sau đó đưa cho khách hàng ký xác
nhận. Trên sổ có đầy đủ 2 chữ ký thì đưa cho kiểm soát viên kiểm tra rồi ký, sau đó
giao cho khách hàng.
- Khách hàng gửi tiền tiết kiệm từ tài khoản tiền gửi thanh toán tại ACB:
khách hàng điền vào giấy đề nghị chuyển khoản có số liệu rồi giao cho giao dịch
viên, sau đó tiến hành hạch toán trên hệ thống TCBS bằng cách trích tiền từ tài
khoản tiền gửi thanh toán chuyển qua làm số tiết kiệm rồi in sổ. Các quy trình sau
tiến hành giống như hạch toán tiền gửi tiết kiệm bằng tiền mặt.
2.3.2.2 Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH Á Châu
a. Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền huy động
Bảng 5: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền huy động tại NH ACB Đà
Nẵng – PGD Cầu Vồng qua 2 năm 2007-200
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
TGTK bằng VNĐ
TGTK bằng ngoại tệ
(quy đổi)
96.178,23
35.572,77
73
27
125.247,5
70.451,719
64
36
29.069,27
34.878,95
30,22
98,05
Tổng cộng 131.751 195.699,219 63.948,22 48,54
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bên cạnh việc huy động tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, NH cũng thực hiện huy
động tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy: năm 2007,
lượng ngoại tệ huy động được chiếm khoảng 27%/ tổng số TGTK huy động được.
Năm 2008 lượng ngoại tệ huy động được đạt 70.451,719 triệu đồng, chiếm đến
36% trong tổng vốn huy động, tăng đến 98,05% so với năm ngoái. Điều này có thể
giải thích là do năm vừa qua tỷ giá ngoại tệ đã có sự biến động mạnh, lạm phát
tăng cao làm đồng VN mất giá so với đồng ngoại tệ, dẫn đến lượng tiền gửi bằng
VNĐ chỉ tăng 30,22%, đạt 125.247,5 triệu so với 96.178,23 triệu năm 2007.
b. Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo thời gian gửi
Nguồn vốn huy động từ ngân hàng không phải bao giờ nó cũng đều đều với
một mức nhất định mà nó cũng biến động theo chu kì. Thông thường, lượng tiền
gửi tiết kiệm thường tăng cao vào những tháng đầu năm, những tháng giữa năm
lượng tiền gửi tiết kiệm có dấu hiệu chững lại và tăng dần vào những tháng cuối
năm. Qua bảng diễn biến nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian tại NH ACB Đà
Nẵng- PGD Cầu Vồng ta sẽ thấy rõ tính chất chu kì này hơn.
Bảng 6: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian gửi tại NH ACB Đà Nẵng
– PGD Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Chỉ tiêu thời gian
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Quý I Tháng 1 8.169 6,2 13.308 6,8 5.139 62,91
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tháng 2 9.618 7,3 14.286 7,3 4.668 48,54
Tháng 3 10.408 7,9 17.026 8,7 6.617 63,58
Tổng 28.195 21,4 44.619 22,8 16.425 58,25
Tháng 4 12.780 9,7 18.396 9,4 5.616 43,94
Tháng 5 13.702 10,4 19.961 10,2 6.259 45,68 Quý II
Tháng 6 13.834 10,5 20.157 10,3 6.323 45,71
Tổng 40.316 30,6 58.514 29,9 18.198 45,14
Tháng 7 13.175 10 19.766 10,1 6.590 50,02
Tháng 8 12.385 9,4 19.570 10 7.185 58,02 Quý III
Tháng 9 11.067 8,4 19.374 9,9 8.307 75,06
Tổng 36.627 27,8 58.710 30 22.083 60,29
Tháng 10 10.672 8,1 14.677 7,5 4.006 37,53
Tháng 11 8.300 6,3 11.546 5,9 3.246 39,11 Quý IV
Tháng 12 7.642 5,8 10.176 5,2 2.535 33,17
Tổng 26.614 20,2 36.400 18,6 9.786 36,77
Tổng cộng 131.751 100 195.699 100 63.948 48,54
Từ bảng số liệu trên cho thấy rõ được sự biến động của tiền gửi tiết kiệm tại
chi nhánh Chi nhánh trong thời gian qua. Qua đây cũng nhận xét được rằng công
tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nó mang tính chất thời vụ rất cao,
điều này được thể hiện như sau :
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nhìn vào bảng cho thấy nguồn huy động từ tiền gởi tiết kiệm ở quý I năm
2007 là 28.195 triệu đồng chiếm 21,4 % trong tổng nguồn huy động. Mặc dầu ở
quý I này ngân hàng chưa có kế hoạch để triển khai huy động mà người dân vẫn
tích cực đến gửi cho thấy ngân hàng đã đưa ra mức lãi suất có thể nói là thỏa đáng
với mong muốn với người gửi. Sang quý I năm 2008 thì lượng tiền gửi này lại tăng
lên và đạt 44.619 triệu đồng, với tốc độ tăng là 58,25% so với cùng kì năm trước.
Đây là mức tăng trưởng rất cao.
Sang quý II : thì nguồn tiền gửi lại có xu hướng tăng lên. Đây là khoảng thời
gian mà các nhà sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn rất lớn. Vì thế để có
nguồn vốn cho vay chi nhánh Chi nhánh đã tăng cường huy động nguồn tiền gửi
tiết kiệm. Ở quý II năm 2007 ngân hàng huy động được 40.316 triệu đồng chiếm
30,6%. Đây là khoảng thời gian mà ngân hàng đang thiếu vốn vì thế mà ngân hàng
tăng cường công tác huy động vốn của mình đặc biệt là nguồn tiền gửi tiết kiệm. Ở
quý II năm 2008 nguồn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng tăng lên với doanh số là
58.514 triệu đồng, như vậy so với cùng kì năm trước thì nó tăng 45,14%. Trong
quý này ở cả hai năm thì lượng tiền gửi tăng đều qua các tháng, đỉnh điểm là tháng
6. Đây là thời gian mà các nhà kinh doanh đã bắt đầu mở rộng hoạt động sản xuất
của mình.
Vào khoảng thời gian này trong năm 2008 lãi suất tăng cao nên thu hút rất
nhiều người đến gửi tiền, gửi tiền vào ngân hàng có lợi nhiều hơn so với việc đầu
tư vào các hình thức khác.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Qúy III: lúc này hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dần ổn
định, nhu cầu vay vốn cũng giảm dần. Vì vậy mà ngân hàng cũng không tiếp tục
đẩy mạnh công tác huy động của mình như ở quý II nữa. Ở quý III năm 2002
nguồn tiền gửi này chiếm 27,8% tương ứng với doanh số của nó là 36.627 triệu
đồng. Sang quý III năm 2008 thì nguồn tiền gửi này lại tăng lên 58.710 triệu
đồng, chiếm 29,1% trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm . Như vậy so với năm 2002
thì nó lại tăng cả về tỷ trọng lẫn về qui mô doanh số của nó, với tốc độ tăng là
60,29%. Cho thấy ngân hàng rất thành công trong công tác huy động của mình.
Quý IV: Lượng tiền gửi ở quý này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn
tiền gửi tiết kiệm so với các quý trong năm. Ơ quý IV năm 2007 qui mô của nguồn
tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng là 26.614 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 20,2%.
Nguồn tiền gửi tiết kiệm ở quý IV năm 2008 lại tăng lên hơn quý IV năm 2007 và
đạt 36.400 triệu đồng. So với năm 2002 thì nguồn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng
ở quý này tăng lên 36,77% . Trong quý này thì nguồn tiền gửi có xu hướng giảm
dần qua các tháng. Với tháng 10 thì lượng tiền gửi còn ở mức cao nhưng sang
tháng 11,12 thì nó lại giảm đi. Đặc biệt ở tháng 12 thì lượng tiền gửi giảm hẳn đó
là do tháng này các doanh nghiệp lại bắt đầu thanh toán các khoản nợ cho đối tác,
cũng như thu nợ. Mặt khác các doanh nghiệp hầu như ngừng hẳn sản xuất cũng
như nhập hàng, vì thế mà không có nhu cầu vay vốn. Do vậy mà về phía ngân hàng
trong quý này hầu như không cần phải tăng cường huy động vốn. Ngoài ra đối với
một số khách hàng họ sẽ rút tiền ra để chi tiêu, hay thực hiện những dự định mà
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
mình đã đưa ra bằng khoản tiền tiết kiệm này. Với một trong lí do đó góp phần làm
cho lượng tiền gửi tại ngân hàng giảm đi.
c. Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn
Bảng 7: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại NH ACB Đà Nẵng – PGD
Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Đvt: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Kỳ hạn
Số tiền Số tiền Số tiền
TGTK không
kỳ hạn
TGTK kỳ hạn
<12 tháng
TGTK kỳ hạn
>12 tháng
7957,76
114979,1
8814,15
6,04
87,27
6,69
1232,91
193977,0
6
489,25
0,63
99,12
0,25
(6724,85)
78997,97
(8324,89)
(84,51)
68,71
(94,4493)
Tổng cộng 131.751 195.699,2 63948,22 48,54
Thông thường kỳ hạn của các loại tiền gửi được chia ra 3 loại chính: TGTK
không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn 12 tháng. Thời
hạn của loại hình huy động TGTK ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng của mỗi loại kỳ
hạn trong tổng số tiền gửi tiết kiệm huy động được.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -