Tiểu luận Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống

Muốn phát triển đi lên trong giai đoạn hiện nay thì vốn đầu tư cóý nghĩa hết sức quan trọng, bất kỳ một nước nào dù là nước phát triển hay chậm phát triển thìđều cần đến vốn. Vốn là yếu tố cơ bản, làđộng cơđể thúc đẩy tiến trình phát triển diễn ra nhanh hay chậm vàđặc biệt tiến trình này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sử dụng đồng vốn. Với một nước cho dù có tiềm lực về vốn thế nào đi chăng nữa nhưng nếu vốn được đem đi đầu tư không đúng, không phù hợp thì hiệu quảđem lại cũng chẳng được bao nhiêu. Còn Việt Nam thì sao ? Việt Nam là một nước nghèo, chịu nhiều hậu quả của chiến tranh để lại và bắt đầu bắt tay vào công cuộc công nghiệp hoá muộn hơn so với các nước khác, hơn nữa lại là một nước quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt bị thiếu vốn một cách trầm trọng, nguồn vốn ngân sách là nguốn vốn chủđạo trong mọi công cuộc đầu tư lớn của đất nước mà nó cũng chỉ rất “ mỏng manh”. Ấy vậy mà nguồn vốn này lại được sử dụng một cách vô tổ chức, kém hiệu quả, tình trạng thất thoát, lãng phí nhất là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đang diễn ra như một bài toán nan giải với một dấu hỏi lớn đặt ra: Sẽ giải quyết như thế nào đây ?. Ai sẽ là người giải quyết tình trạng này ? Lời kêu cứu đóđã phát ra từ nhiều năm nay nhưng hình như chưa có ai nghe thấy hoặc có nghe nhưng cố tìn làm ngơ, bởi một cá nhân thì không thể làm gìđược mà nóđòi hỏi tất cả các cấp, các ngành, tất cả mọi người cùng tham gia giải quyết. Vấn đề này không chỉđơn thuần là giải quyết nội bộ ngành mà nó phụ thuộc vào cả một cơ chế. Nguồn vốn ngân sách là tiền đóng góp, là mồ hôi, nước mắt của ttất cả mọi người dân nên khi nguồn vốn này sử dụng kém hiệu quả thì gây ra thiệt hại cho mỗi cá nhân mà còn cho cảđất nước. Do vậy không thểđể kéo dài mãi tình trạng này được, bởi lẽ trong xu hướng phát triển của thế giới hiện nay, nếu ta không tìm ra được một con đường, một cách đi đúng đắn và vững bước trên đôi chân của mình thì ta sẽ nhanh chóng bị tụt hậu, mà ngày nay chúng ta cũng đã bỏ xa những nước đi trước rất nhiều. Trước những bức xúc này em xin mạnh dạn viết vềđề tài: “Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống”. Bởi đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực thất thoát, lãng phí lớn nhất ở nước ta hiện nay. Để cóđược bài viết này em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thu Hà, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo vàđóng góp ý kiến cho bài viết của em, cùng với các thầy cô giáo bộ môn đã giảng dạy cho em những kiến thức cơ bản trong thời gian em được vinh dự là sinh viên của khoa. Sau đây là một số những hiểu biết cơ bản của em về lĩnh vực này.

doc56 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤCLỤC LỜINÓIĐẦU Phần 1: MỘTSỐLÝLUẬNCHUNGVỀĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN. Một số khái niệm trong đầu tư xây dựng cơ bản. Đầu tư - Đầu tư phát triển và vai trò của đầu tư phát triển. Khái niệm vềđầu tư xây dựng cơ bản. Nội dung của xây dựng cơ bản. Khảo sát, thiết kế. Xây lắp. Mua sắm máy móc, thiết bị. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Vốn cho xây lắp. Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị. Vốn kiến thiết cơ bản khác. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Một sốđặc điểm chủ yếu của sản phẩm xây dựng và vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng. Vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. Phần 2: THỰCTRẠNGVỀĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN - NGUYÊNNHÂNVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢICHỐNGTHẤTTHOÁT, LÃNGPHÍVỐN NGÂNSÁCHTRONGĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN. Thực trạng. Những bất cập - Nguyên nhân và sự cần thiết phải chống thất thoát lãng phí vốn đầu tư trong xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Những bất cập và những mánh khoé moi tiền của Nhà nước trong xây dựng cơ bản. Về chủ trương đầu tư và công tác thẩm định. Công tác kế hoạch hoá còn nhiều yếu kém. Ban quản lý công trình - Ong “ chủ thật” hay “ chủ hờ”. Đấu thầu - Những tiêu tực và hạn chế. Vềđối tượng đấu thầu. Trình tự thực hiện đấu thầu. Về xác định giá trần. Tổ chức đấu thầu - Một màn kịch được dựng sẵn. Chạy vốn và cấp vốn - Những đường ban lắt léo. Tình trạng “ Một cửa mà có nhiều chìa khoá”. Thất thoát trong xây dựng cơ bản bắt nguồn từ các văn bản pháp quy. Mấy cách quyết toán khống trong xây dựng cơ bản. Phần móng. Phần thân khung nhà. Khai tăng nhân công. Quyết toán khống vào tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, tiền quan hệ, phần việc phát sinh. Khai tăng giá những vật liệu không có trong đơn giáđược Nhà nước ban hành. Những thủđoạn gian lận trong hạch toán nhằm giấu doanh thu và lợi nhuận. Sự cần thiết phải chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước. Phần 3: NHỮNGGIẢIPHÁPNHỎCHONHỮNGĐIỀUNANGIẢILỚN. Đánh giá chung về tình hình chông thất thoát, lãng phí hiện nay. Một số kiến nghị nhằm chống thất thoát, lãng phí vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản. Một số kiến nghị. Nâng cao tính chủđộng và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp xây dựng bằng hình thức xã hội hoáđầu tư. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Nhà nước đặt hàng công trình thay cho cấp phát vốn đầu tư. Đấu thầu tín dụng. Cấp vốn tạm ứng và xã hội hoáđầu tư bằng các chính sách. Cần thay đổi hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật vàđơn giá trong xây dựng cơ bản. Giải quyết mối quan hệ giữa cơ quan tài chính và cơ quan cấp phát. Về công tác đấu thầu. Về công tác quyết toán công trình. Giải quyết mối quan hệ giữa cấp phát vốn đầu tư với công tác quyết toán vốn đầu tư dựán hoàn thành. Nội dung và chếđộ báo cáo thực hiện đầu tư hàng năm. Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành. Thẩm tra báo cáo quyết toán. Phí và quản lý phí thẩm tra quyết toán. Một số giải pháp. Về chủ trương đầu tư. Về công tác kế hoạch hoá. Nâng cao chất lượng và trách nhiệm của ban quản lý công trình. Chấn chỉnh và hoàn thiện công tác đấu thầu. Vềđối tượng đấu thầu. Về trình tự thực hiện đấu thầu. Về xác định giá trần. Về khâu tổ chức đấu thầu. Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật trong khâu nghiệm thu, thanh quyết toán công trình. Hoàn thiện các văn bản pháp quy có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản. KẾTLUẬN LỜINÓIĐẦU Muốn phát triển đi lên trong giai đoạn hiện nay thì vốn đầu tư cóý nghĩa hết sức quan trọng, bất kỳ một nước nào dù là nước phát triển hay chậm phát triển thìđều cần đến vốn. Vốn là yếu tố cơ bản, làđộng cơđể thúc đẩy tiến trình phát triển diễn ra nhanh hay chậm vàđặc biệt tiến trình này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sử dụng đồng vốn. Với một nước cho dù có tiềm lực về vốn thế nào đi chăng nữa nhưng nếu vốn được đem đi đầu tư không đúng, không phù hợp thì hiệu quảđem lại cũng chẳng được bao nhiêu. Còn Việt Nam thì sao ? Việt Nam là một nước nghèo, chịu nhiều hậu quả của chiến tranh để lại và bắt đầu bắt tay vào công cuộc công nghiệp hoá muộn hơn so với các nước khác, hơn nữa lại là một nước quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt bị thiếu vốn một cách trầm trọng, nguồn vốn ngân sách là nguốn vốn chủđạo trong mọi công cuộc đầu tư lớn của đất nước mà nó cũng chỉ rất “ mỏng manh”. Ấy vậy mà nguồn vốn này lại được sử dụng một cách vô tổ chức, kém hiệu quả, tình trạng thất thoát, lãng phí nhất là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đang diễn ra như một bài toán nan giải với một dấu hỏi lớn đặt ra: Sẽ giải quyết như thế nào đây ?. Ai sẽ là người giải quyết tình trạng này ? Lời kêu cứu đóđã phát ra từ nhiều năm nay nhưng hình như chưa có ai nghe thấy hoặc có nghe nhưng cố tìn làm ngơ, bởi một cá nhân thì không thể làm gìđược mà nóđòi hỏi tất cả các cấp, các ngành, tất cả mọi người cùng tham gia giải quyết. Vấn đề này không chỉđơn thuần là giải quyết nội bộ ngành mà nó phụ thuộc vào cả một cơ chế. Nguồn vốn ngân sách là tiền đóng góp, là mồ hôi, nước mắt của ttất cả mọi người dân nên khi nguồn vốn này sử dụng kém hiệu quả thì gây ra thiệt hại cho mỗi cá nhân mà còn cho cảđất nước. Do vậy không thểđể kéo dài mãi tình trạng này được, bởi lẽ trong xu hướng phát triển của thế giới hiện nay, nếu ta không tìm ra được một con đường, một cách đi đúng đắn và vững bước trên đôi chân của mình thì ta sẽ nhanh chóng bị tụt hậu, mà ngày nay chúng ta cũng đã bỏ xa những nước đi trước rất nhiều. Trước những bức xúc này em xin mạnh dạn viết vềđề tài: “Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống”. Bởi đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực thất thoát, lãng phí lớn nhất ở nước ta hiện nay. Để cóđược bài viết này em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thu Hà, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo vàđóng góp ý kiến cho bài viết của em, cùng với các thầy cô giáo bộ môn đã giảng dạy cho em những kiến thức cơ bản trong thời gian em được vinh dự là sinh viên của khoa. Sau đây là một số những hiểu biết cơ bản của em về lĩnh vực này. Phần1: MỘTSỐLÝLUẬNCHUNGVỀĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN I - MỘTSỐKHÁINIỆMTRONGĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN 1 /Đầu tư _Đầu tư phát triển và vai trò của đầu tư phát triển Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại ( tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai. Có ba loại đầu tưđó là: Đầu tư tài chính, Đầu tư thương mại vàĐầu tư phát triển( Căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tưđem lại). Trong đó chỉ có hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, là bộ phận cơ bản của đầu tư. Đầu tư phát triển là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật nhằm tạo ra những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, dichk vụ, đời sống, tạo ra những tài sản mới, năng lực sản xuất mới cũng như duy trì những tiềm lực sẵn có của nền kinh tế. Đầu tư phát triển có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, nóđược coi là chìa khoá của sự tăng trưởng, là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, thể hiện: 1- Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu. 2- Đầu tư có tác động hai mặt đến sựổn định kinh tế. 3- Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. 4- Đầu tư làm tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. 5- Đầu tư làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế. 6- Đầu tư có vị trí quan trọng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. 7- Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. 2/ Khái niệm vềđầu tư xây dựng cơ bản. Đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tưđể tạo ra các tài sản cốđịnh đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau. Xét một cách tổng thể, không một hoạt động đầu tư nào mà không cần phải có các tài sản cốđịnh. Tài sản cốđịnh bao gồm toàn bộ các cơ sở vật chất, kỹ thuật đủ các tiêu chuẩn theo qquy định của Nhà nước. Để cóđược tài sản cốđịnh chủđầu tư có thể thực hiện bằng nhiều cách tiến hành xây dựng mới các tài sản cốđịnh. Xây dựng cơ bản chỉ là một khâu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thểđể tạo ra các tài sản cốđịnh( khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt) . kết quả của hoạt động xây dựng cơ bản là các tài sản cốđịnh, có một năng lực sản xuất và phục vụ nhất định. Vậy ta có thể nói: Xây dựng cơ bản là một qúa trình đổi mới và tái sản xuất mở rộng có kế hoạch các tài sản cốđịnh của nền kinh tế quốc dân trong các ngành sản xuất vật chất, cũng như không sản xuất vật chất. Nó là quá trình xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. 3 Nội dung của xây dựng cơ bản Khảo sát, thiết kế. Có chức năng nhằm mô tả hình dáng, kiến trúc, nội dung kỹ thuật và kinh tế của công trình. Bao gồm : -Khảo sát kinh tế: Nêu nên sự cần thiết phải xây dựng công trình và tính kinh tế của công trình. -Khảo sát kỹ thuật: là khảo sát những điều kiện khả năng, phương tiện để xây dựng công trình. b) Xây lắp. Tạo ra những sản phẩm xây dựng cơ bản. Kết quả của hoạt động này bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; công tác lắp đặt máy móc, thiết bị; công tác sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc; công tác thiết kế, thăm dò, khảo sát phát sinh trong quá trình thi công. c) Mua sắm máy móc, thiết bị. Là công tác mua sắm thiết bị, máy móc, dụng cụ dùng cho sản xuất, nghiên cứu hoặc thí nghiệm. 4/ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn cóvà tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vốn đầu tư là một chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch của Nhà nước về xây dựng cơ bản. Nó phản ánh khối lượng xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục và mở rộng các tài sản cốđịnh của ngành thuộc khu vực sản xuất vật chất và không sản xuất biểu hiện bằng tiền. Nhưng hiện nay vốn đầu tư của Nhà nước về xây dựng cơ bản chỉ bao gồm đầu tư vào các công trình công nghiệp, công trình dân dụng và công trình công cộng, các công trình phát triển khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, các công trình hành chính sự nghiệp và mạng lưới công trình kỹ thuật hạ tầng thuộc khu vực Nhà nước. Nhà nước không đầu tư vào các công trình sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực tập thể cũng như tư nhân. Như vậy vốn đầu tư là số tiền bỏ vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường cho các quá trình sản xuất kinh doanh sau đó. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là số tiền bỏ ra nhằm tăng cường tài sản cốđịnh của tất cả các ngành cả sản xuất và không sản xuất của nền kinh tế quốc dân.Là toàn bộ chi phíđểđạt được mục đích đầu tư, bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chi phí cho chuẩn bịđầu tư, chi phí cho thiết kế và xây dựng, chi phí cho mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản chủ yếu dùng để tạo ra các tài sản cốđịnh , nhưng có một số trường hợp có những công tác xét về mặt tính chất và nội dung kinh tế thì thuộc hoạt động xây dựng cơ bản, nhưng chi phí của chúng không được tính vào vốn đầu tư xây dựng cơ bản như: Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc (tính vào khấu hao sửa chữa lớn) các chi phí khảo sát thăm dò quy hoạch tính chung cho toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, có một số khoản mục không làm tăng giá trị tài sản cốđịnh nhưng lại được tính vào vốn đầu tư xây dựng cơ bản như: Chi phí mua sắm công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cốđịnh, chi phí cho đào tạo. Nội dung của vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Vốn cho xây lắp. Bao gồm vốn cho chuẩn bị xây dựng mặt bằng và vốn cho xây dựng và lắp đặt Vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị. Là toàn bộ chi phí cho việc mua sắm máy móc thiết bị, dụng cụ dùng cho sản xuất, nghiên cứu và thí nghiệm được lắp vào công trình theo dự toán. Bao gồm: Giá trị của bản thân máy móc thiết bị ,công cụ, dụng cụ; Chi phí vận chuyển, bảo quản, gia công trước khi giao lắp. c) Vốn kiến thiết cơ bản khác: -Các chi phí kiến thiết cơ bản được tính vào giá trị công trình như: tư vấn đầu tư xây dựng, đền bù..v..v.. -Chi phí tính vào giá trị tài sản lưu động:mua sắm nguyên vật liệu, công cụ , dụng cụ không đủ tiêu chuẩn của tài sản cốđịnh, chi phí cho đào tạo... -Những chi phí kiến thiết cơ bản khác được phép không tính vào giá trị công trình. 5/ Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản Tuỳ từng tiêu thức khác nhau mà ta có các loại vốn đầu tư khác nhau -Theo nguồn vốn: gồm có vốn ngân sách Nhà nước , vốn tín dụng đầu tư, vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ, vốn vay nước ngoài, vốn hợp tác liên doanh của nước ngoài, vốn của nhân dân. -Theo hình thức đầu tư: gồm có vốn đầu tư xây dựng mới, vốn đầu tư khôi phục, vốn đầu tư mở rộng đổi mới thiết bị. -Theo nội dung kinh tế: gồm có vốn xây lắp, vốn đầu tư mua sắm máy móc , thiết bị, vốn kiến thiết cơ bản khác 6/ Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành từ các nguồn sau: 1- Vốn ngân sách Nhà nước ( bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương) hình thành từ tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ bản và một số nguồn thu khácdành cho đầu tư xây dựng cơ bản. 2- Vốn tín dụng đầu tư: ( Do ngân hàng đầu tư phát triển quản lý) bao gồm: Vốn của Nhà nước chuyển sang, vốn huy động của các đơn vị kinh tế trong nước và các tầng lớp dân cư trong nước dưới các hình thức, vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế và của người Việt nam ở nước ngoài. 3- Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế( do xí nghiệp tự tichs luỹđược từ các nguồn thu hợp pháp). 4- Vốn vay nước ngoài: Cính phủ vay theo hiệp định ký kết nước ngoài; đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ trực tiếp vay các tổ chức cá nhân nước ngoài; Ngân hàng đầu tư và phát triển vay. 5- Vốn viện trợđầu tư xây dựng cơ bản (vốn viện trợ không hoàn lại). 6- Vốn hợp tác liên doanh của nước ngoài. 7- Vốn của nhân dân: bằng tiền, vật liệu , công lao động... II - MỘTSỐĐẶCĐIỂMCHỦYẾUCỦASẢNPHẨMXÂYDỰNGVÀVAITRÒCỦAXÂYDỰNGCƠBẢNTRONGNỀNKINHTẾQUỐCDÂN. 1/ Đặc điểm của sản phẩm xây dựng. Ngành công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất nằm trong hệ thống của nền kinh tế quốc dân, do đó ngoài những đặc điểm chung của ngành công nghiệp xã hội chủ nghĩa nó còn có những đặc điểm riêng, đó là: 1- Sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng mang tính tổng hợp vàđặc biệt, sản xuât không theo một dây chuyền nhất định và hàng loạt, mỗi công trình một kiểu không giống nhau. Ngay trong một công trình kiểu cách và tính chất kết cấu đều khác nhau, nên sản phẩm của ngành xây dựng không liên tục trong quá trình sản xuất. 2- Sản phẩm của ngành xây dựng phải trải qua một quá trình lao động lâu dài mới có thểđưa vào sản xuất và sử dụng được. Địa điểm xây dựng đồng thời là nơi tiêu thụ các nguyên vật liệu, kết cấu và bán thành phẩm. Cho nên ssản phẩm của ngành xây dựng phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên của quá trình sản xuất và tăng nhiều khoản chi phí không trực tiếp tạo nên giá trị sản phẩm. 3- Sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng gắn chặt với đất đai nơi sản xuất và sử dụng, sau khi xây dựng xong cốđịnh tại một chỗ. Vốn đầu tư vào công trình lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Do đó khi tiến hành xây dựng phải chúý ngay từ khâu lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật, chọn địa điểm xây dựng, thiết kế công trình và tổ chữcây dựng công trình, tránh pháđi làm lại, sửa chữa gây thiệt hại vốn đầu tư và thời gian sử dụng công trình. 4- Địa điểm đặt từng loại sản phẩm xây dựng thường thay đổi và phân tán. Quá trình sản xuất thường tiến hành ngoài trời, bịảnh hưởng lớn do điều kiện thiên nhiên. 5- Sản phẩm của ngành xây dựng có kích thước và trọng lượng lớn. Số lượng lao động, tính chất lao độngcũng như số lượng về nguyên liệu và các máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất của mỗi sản phẩm xây dựng đều khác nhau, luôn thay đổi theo thời gian và yêu cầu kỹ thuật. Bởi vậy giá thành của sản phẩm xây dựng rất phức tạp, thường xuyên thay đổi theo từng giai đoạn. 6- Sản phẩm công nghiệp xây dựng không chỉ mang ý nghĩa kinh tế- kỹ thuật mà còn mang tính chất nghệ thuật; chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầng kiến trúc, mang màu sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt... Hay nói cách khác, sản phẩm xây dựng phản ánh trung thực thình độ kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ văn hoá nghệ thuật trong từng giai đoạn phát triển của một nước. 2/ Vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất ra của cải vật chất, đặc biệt tao ra cơ sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Nó giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bởi vì nhiệm vụ chủ yếu của công nghiệp xây dựng là bảo đảm nâng cao nhanh chóng năng lực sản xuất của các ngành, các khu vực kinh tế có kế hoạch, bảo đảm mối liên hệ tỷ lệ cân đối giữa các ngành, các khu vực và phân bố hợp lý sức sản xuất. Trước mắt công nghiệp phải ra sức phục vụ cho các ngành nông , lâm, ngư nghiệp và công nghiệp chế biến. Một số ngành như công nghiệp nặng, như dầu khí, điện lực, vật liệu xây dựng- xây dựng các cơ sở hạ tầng như mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới thông tin liên lạc... Tất cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể tăng nhanh được đều nhờ có xây dựng cơ bản, xây dựng mới, nâng cấp các công trình về mặt quy mô, đổi mới kỹ thuật và công nghệđể nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Tiếp theo, công nghiệp xây dựng còn có nhiệm vụ xây dựng mới ngày càng nhiều các công trình văn hoá, giáo dục, y ttế và nhàở... để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thứ nữa, các công trình xây dựng còn cóý nghĩa lớn về nhiều mặt như: khoa học, chính trị, kinh tế, xã hội nghệ thuật và quốc phòng. -Về mặt khoa học: Công trình xây dựng là kết tinh của thành tựu khoa học kỹ thuật của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. -Về mặt chính trị xã hội: Các công trình xây dựng thể hiện đường lối phát triển kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn, việc bố trí sản xuất cho từng vùng kinh tế, các khu công nghiệp và thành phố. -Về mặt kinh tế: Công trình xây dựng thể hiện ở tỷ trọng đầu tư vào máy móc, thiết bị trên giá trị công trình ( ở nước ta tỷ lệ này dưới 50%, ở các nước tư bản trên 70%). -Về mặt nghệ thuật: Công trình được xây dựng góp phần mở mang đời sống văn hoá tinh thần, làm phong phú thêm nền kiến trúc của đất nước. -Về mặt quốc phòng: Các công trình xây dựng còn có thểđưa vào phục vụ quốc phòng khi cần thiết. Ngành công nghiệp xây dựng còn cóý nghĩa lớn trong việc quản lý và sử dụng một số bộ phận lớn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, lực lượng sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, ngành xây dựng còn đóng góp lợi nhuận cho nền kinh tế và thu hút một lực lượng lao động lớn trong xã hội. Xuất phát từ vai trò to lớn của xây dựng cơ bản cho ta thấy tầm quân trọng và sự cần thiết của vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nhất làđối với những nước chậm phát triển và “đói vốn” một cách trầm trọng như Việt nam. Bất kỳ một nước nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần đến một điều kiện không thể thiếu, đó là vốn. Đối với các nước nghèo, để phát triển kinh tế và từđóđể thoát ra cảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từđầu là thiếu vốn gay gắt và từđó dẫn đến thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho sự phát triển như: Công nghệ, cơ sở hạ tầng... Và Việt nam cũng nằm trong quy luật đó. Nhưng hiện nay chúnh ta đang đứng trước hai mâu thuẫn: Nhu cầu vốn đầu tư rất lớn nhưng khả năng đáp ứng chưa tương xứng do tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn quá thấp. Hơn thế nữa trong khi đó việc quản lý và sử dụng vốn còn rất kém hiệu quả nên càng làm cho nhu cầu vốn trở nên lớn hơn. Đặc biệt tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tưđã lên tới mức báo động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Mặc dù các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đãđưa ra một số biện pháp nhưng dòng tiền chảy từ ngân sách Nhà nước chảy về túi