Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở xã Định Yên - Lấp Võ - Đồng Tháp và một số giải pháp khắc phục

Qua khảo sát về thực trạng ô nhiễm môi trường nước đối với 40 hộ gia đình đang sinh sống tại xã Định Yên, cho thấy được rằng thực trạng môi trường nước đang bi ô nhiễm nghiêm trọng và có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo kết quả thì đa số người dân điều cho rằng nguyên nhân là do ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường của người dân còn hạn chế, lạm dụng thuốc trừ sâu, thiếu đội ngũ xử lí rác thải. Thực trạng trên ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, học tập, sản xuất và hoạt động vui chơi giải trí cửa người dân tại địa phương

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở xã Định Yên - Lấp Võ - Đồng Tháp và một số giải pháp khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
243 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở XÃ ĐỊNH YÊN – LẤP VÕ – ĐỒNG THÁP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SV: Nguyễn Hoàng Phúc Lớp: ĐHCTXH 13A GVHD: CN. Nguyễn Thị Bích Hƣng Tóm tắt: Qua khảo sát về thực trạng ô nhiễm môi trường nước đối với 40 hộ gia đình đang sinh sống tại xã Định Yên, cho thấy được rằng thực trạng môi trường nước đang bi ô nhiễm nghiêm trọng và có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo kết quả thì đa số người dân điều cho rằng nguyên nhân là do ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường của người dân còn hạn chế, lạm dụng thuốc trừ sâu, thiếu đội ngũ xử lí rác thải. Thực trạng trên ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, học tập, sản xuất và hoạt động vui chơi giải trí cửa người dân tại địa phương. Từ khóa: ô nhiễm môi trường nước, bảo vệ môi trường. 1. Mở đầu Chúng ta không thể sống nếu không có nƣớc vì nó có rất nhiều vai trò quan trong nhƣ: là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật trên trái đất. Con ngƣời mỗi ngày cần 250 lít nƣớc cho sinh hoạt, 1.500 lít nƣớc cho hoạt động công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp. Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 44% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nƣớc còn là chất mang năng lƣợng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của con ngƣời và mọi sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nƣớc. Không những vậy, nƣớc còn cung cấp cho nhiều mục đích khác nhau nhƣ: cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện,Đồng Tháp nói chung và xã Định Yên nói riêng cũng là một trong những khu vực có lƣu vực nƣớc lớn đƣợc bồi đắp phù xa hằng năm với nguồn nƣớc sinh hoạt dồi dào. Tuy nhiên, vào những năm gần đây do sự biến đổi thời tiết thất thƣờng cộng với việc việc xử lí rác thải của ngƣời dân nơi đây còn hạn chế đã làm nguồn nƣớc sông nơi đây đang xuất hiện nhiều loại rác thải. Theo định nghĩa của Lê Văn Khoa thì “ sự ô nhiễm nƣớc là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong môi trƣờng nƣớc, dù chất đó có hại hay 244 không. Khi vƣợt quá ngƣỡng chịu đựng của cơ thể sinh vật thì chất đó sẽ trở nên độc hại ”. Còn theo Hiến Chƣơng Châu Âu về nƣớc đã định nghĩa: “ sự ô nhiễm là một biến đổi nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm ô nhiễm nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi giải trí, đối với động vật nuôi và các loài hoang dại ” [1]. Căn cứ vào hai định nghĩa trên thì nguồn nƣớc sông tại xã Định Yên cũng xuất hiện nhiều thứ rác thải từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng. Ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe, quá trình học tập, sản xuất và vui chơi giải trí của ngƣời dân nơi đây. 2. Nội dung chính 2.1. Đối tượng, địa điểm và phương pháp nghiên cứu Đối tƣợng: Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở xã Định Yên và một số giải pháp khắc phục. Địa điểm: 4 Ấp của xã Định Yên (An Lợi A, An Lợi B, An Phong, An Khƣơng. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu sẵn có: tập hợp và xử lý số lƣợng lớn tƣ liệu và sách vở viết về các hoạt động môi trƣờng nƣớc, kinh tế, xã hội ở các vùng địa phƣơng vào các thời điểm trƣớc đây cũng nhƣ trong nền kinh tế xã hội hiện nay: về các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, việc làm thu nhập, giáo dục, y tế , văn hóa,Nhằm có cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cũng nhƣ những luận cứ, luận điểm phục vụ cho các đề tài nghiên cứu của mình. Cuộc điều tra đƣợc tiến hành theo hình thức phỏng vấn trực tiếp dựa vào bản câu hỏi đƣợc soạn sẵn, với dung lƣợng mẫu là 40 hộ gia đình chia đều cho 4 Ấp đang sinh sống tại xã Định Yên – Lấp Vò – Đồng Tháp. Phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin xã hội về đối tƣợng nghiên cứu thông qua tri giác trực tiếp và ghi chép trung thực những nhân tố có liên quan đến đối tƣợng và mục đích nghiên cứu. 2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Thực trạng môi trường nước thải sinh hoạt Theo kết quả điều tra cho thấy rằng nguồn nƣớc máy đƣợc sử dụng rộng rãi ở các Ấp chiếm tỉ lệ 97,5%. Điều này cho thấy rằng nhu cầu nƣớc sạch cho sinh hoạt đang ngày càng gia tăng và ngƣời 245 dân xã Định Yên đang sử dụng nguồn nƣớc máy nhƣ là nguồn nƣớc chính cho mục đích sinh hoạt. Một số hộ dân gần các nguồn nƣớc sông nên tỷ lệ sử dụng nƣớc sông vẫn còn cao với tỉ lệ 87,5%. Biểu đồ 2.1.Tỉ lệ phần trăm sử dụng nguồn nước máy và nước sông của người dân tại xã Nguồn: Theo số liệu khảo sát tháng 08/2015 Qua điều tra cho thấy, ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nhƣ sau: đối với nguồn nƣớc máy thì tỉ lệ đánh giá tốt là chiếm 22,5%, bình thƣờng là chiếm 77,5%: đối với nguồn nƣớc sông thì tỉ lệ đánh giá không tốt hay ô nhiễm là chiếm 92,5%, không ý kiến là chiếm 7,5%; còn đối với nƣớc giếng thì tỉ lệ đánh giá tốt là chiếm 2,5%, bình thƣờng là chiếm 15%, không tốt là chiếm 2,5%, không ý kiến chiếm 80%. Với ba nguồn nƣớc trên chỉ có nƣớc máy có thể qua xử lý, riêng đối với nƣớc sông và nƣớc giếng đƣợc ngƣời dân sử dụng trực tiếp hoặc sử dụng phèn nhôm kéo tụ và đun sôi trƣớc khi uống. Điều này cho thấy chất lƣợng nƣớc sinh hoạt vẫn chƣa đƣợc kiểm soát và quan tâm đúng mức. 246 Biểu đồ 2.2.Tỉ lệ phần trăm đánh giá chất lượng 3 loại nguồn nước của người dân tại xã Nguồn: Theo số liệu khảo sát tháng 08/2015 Từ những số liệu có đƣợc nhƣ trên ta thấy mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt đến đời sống của những hộ dân tại địa phƣơng là rất nghiêm trọng và có xu hƣớng ngày càng gia tăng hơn nữa.Theo nhận xét đánh giá của ngƣời dân thì nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc thải sinh hoạt là do nhận thức về môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng và đội ngũ xử lý rác thải còn hạn chế. 2.2.2. Thực trạng môi trường nước thải công nghiệp Theo kết quả điều tra về thực trạng môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp cho ta thấy rằng đa số hoạt động sản xuất của những làng nghề, nhà máy, luôn xử lý chất thải bằng cách đƣa ra những con kênh gạch ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống của ngƣời dân nhƣ sau: đối với học tập thì tỉ lệ đánh giá mức độ ảnh hƣởng nghiêm trọng là chiếm 97,5%, bình thƣờng là chiếm 2,5%; về sức khỏe thì tỉ lệ đánh giá mức độ ảnh hƣởng nghiêm trọng là chiếm 97,5%, bình thƣờng là chiếm 2,5% ; về sản xuất thì tỉ lệ đánh giá mức độ ảnh hƣởng nghiêm trọng là chiếm 75%, bình thƣờng là chiếm 25% và đối với vui chơi giải trí thì tỉ lệ đánh giá mức độ ảnh hƣởng nghiêm trọng là chiếm 50%, bình thƣờng là chiếm 50%. 247 Biểu đồ 2.2.3. Tỉ lệ phần trăm đánh giá ảnh hưởng nguồn nước thải công nghiệp đối với học tập, sức khỏe, sản xuất và vui chơi giải trí của người dân Nguồn: Theo số liệu khảo sát tháng 08/2015 2.2.3. Một số giải pháp khắc phục Kết quả khảo sát đã cho thấy, đa số ngƣời dân trong mẫu khảo sát đêu nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc nhƣng vẫn còn một tỉ lệ nhỏ ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc. Đồng thời, kết quả khảo sát cũng cho thấy thức trạng ngƣời dân ít dành thời gian tham gia vào các buổi tuyên truyền hay hoạt động bảo vệ môi trƣờng do chính quyền địa phƣơng xã tổ chức và nếu có tham gia thì thời gian ấy cũng không nhiều so với thời gian thực hiện các hoạt động khác của ngƣời dân. Đa phần ngƣời dân điều cho nhận xết rằng việc “ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở xã Định Yên hiện nay ” điều do các nguyên nhân nhƣ: bỏ rác không đúng nơi quy định, lạm dụng thuốc trừ sâu trong việc sản xuất nông nghiệp, thiếu hệ thông chứa rác và đội ngũ xử lí rác, các phế phẩm trong việc sản xuất “ chiếu ”, Từ thực trạng và những nguyên nhân trên cho thấy cần phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về vai trò quan trọng của môi trƣờng nƣớc nhƣ sau: 248 Giữ sạch nguồn nƣớc: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nƣớc bằng cách “ không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nƣớc sạch, sử dụng thuốc trừ sâu đúng hƣớng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc. Tiết kiệm nƣớc sạch: Giảm lãng phí khi sử dụng nƣớc vào các sinh hoạt nhƣ nƣớc dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nƣớc khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đƣờng ống, bể chứa nƣớc để chống thất thoát nƣớc; dùng lại nguồn nƣớc bể bơi, nƣớc mƣa vào những việc thích hợp nhƣ cọ rửa sân, tƣới cây Cần có phƣơng tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng nhƣ nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Cần có hệ thống xử lý nƣớc thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã đƣợc xử lý chung hoặc riêng. Nƣớc thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trƣờng trƣớc khi thải ra cộng đồng. Từ những giải pháp trên giúp cho ngƣời dân thay đổi hành vi, để ngƣời dân có thể dành nhiều thời gian hơn cho việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc. Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng tôi cũng đã tìm ra một số yếu tố tác động đến thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở xã Định Yên nhƣ: bỏ rác thải bừa bãi, lạm dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, thuốc nhuộm, nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng chƣa tốt, đội ngũ xử lý rác thải còn hạn chế. Theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định về các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả. Theo điều 14 nếu vi phạm các quy định về xả nƣớc thải có chứa các thông số môi trƣờng nguy hại vào môi trƣờng “1. Hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dƣới 02 lần bị xử phạt nhƣ sau: a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải nhỏ hơn 05 m3/ngày (24 giờ); 249 b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 05 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 10 m3/ngày (24 giờ); c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 10 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 20 m3/ngày (24 giờ); d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 20 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 40 m3/ngày (24 giờ); đ) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 40 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 60 m3/ngày (24 giờ); e) Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 60 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 80 m3/ngày (24 giờ); g) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 130.000.000 đồng trong trƣờng hợp thải lƣợng nƣớc thải từ 80 m3/ngày (24 giờ) đến dƣới 100 m3/ngày (24 giờ);” Nhƣ vậy, tùy thuộc vào mức độ vi phạm cụ thể sẽ tƣơng ứng với mức phạt tiền khác nhau. Đối với hành xả chất thải trực tiếp ra môi trƣờng gây ô nhiêm môi trƣờng xung quanh của nhà hàng xóm, bạn có thể làm đơn trình báo đến Ủy ban nhân dân xã để đƣợc xem xét xử lý và áp dụng các biện pháp khác phục. 3. Kết luận Cuộc nghiên cứu về “ Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở xã Định Yên và một số giải pháp khắc phục ”. Trong đó nghiên cứu định lƣợng và nghiên cứu định tính đƣợc xem là hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng chính trong quá trình nghiên cứu. Quá trình thu thập thông tin đƣợc tiến hành bằng các bảng hỏi thiết kế sẵn đƣợc phỏng vấn trức tiếp với 40 hộ gia đình tại xã Định Yên, cùng với 5 cuộc phỏng vấn sâu (04 cuộc phỏng vấn đối với hộ gia đình, 01 cuộc phỏng vấn đối với cán bộ địa phƣơng xã. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy khá tổng quát về “ Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở xã Định Yên và một số giải pháp khắc phục” nhƣ nhận thức của ngƣời dân về vai trò của việc bảo vệ môi 250 trƣờng nƣớc. Cuộc nghiên cứu cũng đã tìm ra một số yếu tố dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở xã, từ đó đƣa ra những giải pháp cụ thể từ phía chính quyền địa phƣơng, ngƣời dân, và sinh viên nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về vai trò và tầm quan trọng của môi trƣờng nƣớc đối với sự sống. Từ nhận thức giúp ngƣời dân thay đổi hành vi, để ngƣời dân có thể dành nhiều thời gian tham gia vào các buổi tuyên truyền hay các hoạt động bảo vệ môi trƣờng do chính quyền địa phƣơng tổ chức thực hiện. Tài liệu tham khảo [1]. Lê Văn Khoa, Ô nhiễm môi trường đất, NXB, Gíáo dục Việt Nam. [2]. Bài báo Đồng Tháp Nhiều doanh nghiệp gây ô nhiễm và khai thác tài nguyên nƣớc trái phép. [3]. Bài nghiên cứu khoa học về “Ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên tại đại học Cần Thơ ” [4]. Sách sinh thái học môi trƣờng của Trần Văn Nhân NXB Bách Khoa Hà Nội. [5]. Bài nghiên cứu khoa học về “Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường và giáo dục môi trường, thiết kế một số giáo án sinh học 11 nâng cao có tích hợp giáo dục môi trường của Ninh Thị Diệu Hồng ngành sư phạm sinh năm 2009 ” [6]. Quyết định về việc phê duyệt dự án: “đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các khu cụm và làng nghề sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 ” [7]. Bài báo nói về “Báo động tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn” [8]. Tập chí môi trƣờng: “Hệ lụy từ nguồn nước bị ô nhiễm” [9]. Bài báo “Hội thảo Góp ý Dự thảo Thông tư ề đánh giá sức chịu tải, hạn ngạch xả nước thải vào lưu vực sông; Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường các khu vực môi trường bị ô nhiễm ” [10]. Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14tháng 11 năm 2013 [11]. Tập chí môi trƣờng “Ô nhiễm môi trường không khí tiếp tục là vấn đề nhức nhối”
Tài liệu liên quan