Tính chất hóa học của muối

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được những tính chất hoá học của muối, khái niệm ph ứng trao đổi, điều kiện các phản ứng trao đổi thực hiện. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách ch chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được. - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

pdf15 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 2997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính chất hóa học của muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được những tính chất hoá học của muối, khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện các phản ứng trao đổi thực hiện. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được. - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 5 kẹp gỗ, 3ống hút + Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 , dd BaCl2 , dd NaCl , dd CuSO4 , dd Na2CO3, dd NaOH, kim loại Cu, Fe. + Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. 2. Học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (5p) Hãy nêu tính chất hoá học của Canxi hiđroxit? Viết phương trình hoá học minh hoạ(10đ) TL : Làm đổi màu chất chỉ thị màu. - Làm quỳ tím hoá xanh - Làm fenolftalein hoá đỏ Tác dụng với ôxit axit Ca(OH)2 +SO2  CaSO3 + H2O Tác dụng với axit Ca(OH) + HCL  NaCl + H2O * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Trong các chất vô cơ khi phản ứng xảy ra , đa số các sản phẩm sinh ra là hợp chất muối. Thành phần gồm kim loại và gốc Axít ==> hợp chất muối rất phong phú , góp phần không nhỏ trong việc tái tạo lại hợp chất ôxít, Axít và Bazờ. Vậy muối có những tính chất gì? Được thực hiện như thế nào ==> nghiên cứu qua bài học mới: 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC (25p) GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1. Muối tác dụng với kim loại + Ngâm 1 đoạn dây đồng vào ống (K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag, nghiệm có chứa 2  3 ml dung dịch Au) AgNO3. + Ngâm một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2: Có chứa 23 ml CuSO4 . GV  Quan sát HS Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng . Nêu hiện tượng : a, ở ống nghiệm1: có kim loại màu trắng bám ngoài dây đồng . + Dung dịch ban đầu không màu, chuyển sang xanh . b, ở ống nghiệm 2: GV +Có kim loại màu đỏ bám ngòi dây sắt. HS + Dung dịch ban đầu (có màu xanh lam ) bị nhạt dần Từ các hiện tương trên các hãy nhận xét và viết phương trình phản ứng . Nêu nhận xét : * Thí nghiệm 1: + Đồng đã đẩy bạc ra khỏi bạc nitrat . PTPƯ Một phần đồng bị hoà tan, tạo thành Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2 + dd đồng (II) nitrat. 2Ag(r) - Phương trình : (đỏ) (kô màu ) (xanh) (trắng Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2 + xám ) 2Ag(r) (đỏ) (không màu ) (xanh) (trắng GV xám ) HS * Thí nghiệm 2: + sắt đã đẩy dồng ra khỏi CuSO4 GV + Một phần sắt bị hoà tan . KL: Dung dịch muối có thể tác - Phương trình: dụng với kim loại tạo thành muối Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu . và giải phóng KL mới. Gọi một học sinh nêu kết luận * Lưu ý: kim loại đứng trước đẩy GV Vậy dd muối có thể tác dụng với kim kim loại đứng sau ra khỏi dd muối loại tạo thành muối mới và kim loại 2. Muối tác dụng với axit mới . Lưu ý cho HS kim loại đứng trước HS đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối GV HS Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm . + Nhỏ 1  2 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch dd BaCl2 quan sát Làm thí nghiệm theo nhóm . GV Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng . PTPƯ:  Gọi HS nêu nhận xét và viết BaCl2(dd)+ H2SO4(dd)BaSO4(r)+ HS phương trình phản ứng. HCl(dd) - Nêu hiện tượng : xuất hiện kết tủa GV trắng lắng xuống đáy ống nghiệm . - Phương trình : KL : Muối có thể tác dụng với axit H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 sản phẩm là muối mới và axit mới GV (dd) (dd) (dd) (r) * Lưu ý: axit tham gia phải mạnh Giới thiệu :Nhiều muối khác cũng tác hơn axit tạo thành dụng với axit tạo thành muối và axit 3. Muối tác dụng với muối mới HS  gọi HS nêu kết luận. GV Vậy:Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới . HS Lưu ý: axit tham gia phải mạnh hơn axit tạo thành Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : + Nhỏ 1  2 giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd NaCl .  Quan sát hiện tượng và viết phươg trình phản ứng PTHH: GV Làm thí nghiệm AgNO3(dd) +NaCl(dd)  AgCl(r) + HS Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tương NaNO3 và viết phương trình phản ứng - Nêu hiện tượng + Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống GV KL: Hai dung dịch muối có thể đáy ống nghiệm . tác dụng được với nhau tạo thành  Phản ứng tạo thành AgCl không 2 muối mới. tan . GV - Phương trình : AgNO3(dd) +NaCl(dd)  AgCl(r) + * Lưu ý: 2 chất tham gia phải đều NaNO3 Giới thiệu :Nhiều muối khác tác dung tan, sản phẩm tạo thành phải có HS với nhau tạo ra hai muối mới kết tủa GV  Gọi HS nêu kết luận . 4. Muối tác dụng với bazơ Vậy :Dung dịch muối tác dụng với HS dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới . Lưu ý học sinh : Gạch chân cụm từ “hai dung dịch muối ” Lưu ý: 2 chất tham gia phải đều tan, sản phẩm tạo thành phải có kết tủa GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm HS dựng 1 ml dd CuSO4  quan sát hiện tượng , viết pTPƯ và nhận xét . PTPƯ: Làm thí nghiệm CuSO4(dd) +2NaOH(dd) GV Gọi đại diện nhóm học sinh nêu hiện Cu(OH)2+ Na2SO4(dd) tượng, viết PTPƯ - Nêu hiện tượng : KL: Dung dịch muối tác dụng với GV + Xuất hiện chất không tan màu xanh dung dịch bazơ sinh ra muối mới  nhận xét : Muối CuSO4 tác dụng và bazơ mới. với NaOH sinh ra chất không tan màu Lưu ý: 2 chất tham gia phải đều ? xanh là đồng (II) hiđroxit . tan, sản phẩm tạo thành phải có HS CuSO4(dd) +2NaOH(dd) Cu(OH)2+ kết tủa 5. Phản ứng phân huỷ muối Na2SO4(dd) Nhiều muối khác cũng tác dụng với GV bazơ, sinh ra muối và bazơ mới  Gọi HS nêu kết luận Vậy :Dung dịch muối tác dụng với Viết PTPƯ: t dung dịch bazơ sinh ra muối mới và 2KClO3 2KCL + 3O2 ? bazơ mới . II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch(10p) HS Lưu ý: 2 chất tham gia phải đều tan, 1. Nhận xét về các phản ứng của sản phẩm tạo thành phải có kết tủa muối Giới thiệu :Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như ? KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3 . HS Hãy viết PTPƯ phân huỷ muối trên ? Viết PTPƯ: PTPƯ: t  2KClO3 2KCL + 3O2 NaOH+ CuSO4 Cu(OH)2+ Na2SO4 (dd) (dd) (C. rắn) (dd) ? HS Giới thiệu: Các Pư của muối với axit, với dd muối, với dd bazơ xẩy ra có sự 2.Phản ứng trao đổi trao đổi các thành phần với nhau để tạo thành những hợp chất mới . các pư - Phản ứng trao đổi là phản ứng GV đó thuộc loại pư trao đổi . hoá học , trong đó 2 chất tham gia Hãy nêu nhận xét về các phản ứng phản ứng trao đổi với nhau những hóa học của muối? thành phần cấu tạo của chúng để Nhận xét cá nhân atọ ra những hợp chất mới Có sự trao đổi các thành phần với 3. Điều kiện xảy ra phản ứng nhau tạo ra hợp chất mới trao đổi Phản ứng trao đổi giữa dd chỉ xảy Phản ứng trao đổi là gì? ra Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá Nếu sản phẩm tạo thành chất dễ học, trong đó hai hợp chất tham gia bay hơi, hoặc chất không tan. PƯ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới Nêu điều kiện phản ứng ? TL Lưu ý :PƯ trung hoà cũng thuộc PƯ trao đổi . 3. Củng cố, luyện tập : (3p) BT 1. Hướng dẫn : a) Tạo chất khí, thí dụ dd muối cacbonat hoặc dd muối sunfit (Na2CO3, Na2SO3) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng). b) Tạo chất kết tủa, thí dụ dd muối bari (BaCl2, Ba(NO3)2) tác dụng với dd axit (H2SO4) tạo ra chất kết tủa BaSO4. Hoặc những dd muối bari tác dụng với dd muối cacbonat (Na2CO3, K2CO3) tạo ra chất kết tủa BaCO3. BT 2. Hướng dẫn : – Dùng dd NaCl tự pha chế để nhận biết dd AgNO3. – Dùng dd NaOH trong phòng thí nghiệm nhận biết dd CuSO4 màu xanh lam. – Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dd NaCl. BT 3. Hướng dẫn : a) Dd các muối : Mg(NO3)2, CuCl2 tác dụng được với dd NaOH (vì sinh ra chất không tan trong nước là Mg(OH)2, Cu(OH)2.) b) Không có muối nào đã cho tác dụng với dd HCl. c) Dd muối CuCl2 tác dụng được với dd AgNO3 (tạo kết tủa AgCl). BT 4. Hướng dẫn : Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2    o BaCl2  o  o BT 5. Hướng dẫn : Câu đúng nhất : c. BT 6.* Hướng dẫn : a) PTHH : CaCl2 (dd) + 2AgNO3(dd)  2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd) Hiện tượng quan sát được : Tạo ra chất không tan màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc, đó là AgCl. b) Đáp số : mAgCl = 1,435 gam. c) Hướng dẫn : – Trong 30 + 70 = 100 (ml) dd sau phản ứng có chứa 0,02 – 0,005 = 0,015 (mol) CaCl2 dư và 0,005 mol Ca(NO3)2. Do vậy ta có : C = 0,15 M và CMCa(NO ) = 0,05 M. M CaCl2 3 2 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6 SGK Tr. 33