Tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm nổi trội tại Việt Nam

Trong vòng 10 năm trở lại đây, với nỗ lực không ngừng của hệ thống YTDP, phần lớn các bệnh truyền nhiễm đã có xu hướng giảm đáng kể: Tỷ lệ mắc và tử vong do bại liệt, uốn ván, thương hạn, lỵ, ho gà, viêm màng não, bạch hầu, viêm gan, dịch hạch, và sốt rét đã giảm đáng kể/ Việt Nam đã bảo vệ thành công thành quả thanh toán bại liệt từ năm 2000 và loại trừ uốn ván sơ sinh từ năm 2005 đến nay. Tuy nhiên, sự gia tăng số mắc một số bệnh truyền nhiễm nổi trội và tái nổi trội như SXH, HIV/AIDS, lao, viêm não vi rút, tiêu chảy, tả, sởi, dại, vẫn là vấn đề y tế công cộng nóng bỏng ở Việt Nam.

ppt40 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm nổi trội tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỔI TRỘI TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng 11 năm 2012 PGS. TS. Nguyễn Trần Hiển Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương NỘI DUNGMột số thông tin cơ bản về Việt Nam và mô hình bệnh tật ở Việt Nam.Tình hình một số bệnh truyền nhiễm nổi trội ở Việt Nam những năm gần đây.Những bài học kinh nghiệm của Việt Nam trong công tác kiểm soát và phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm. Vị trí: nằm trong khu vực Đông Nam Châu ÁDiện tích: 332,600 km2 Các vùng miền:8 vùng kinh tế; 4 vùng y tế63 tỉnh/thành phốMột số chỉ số cơ bản:Tổng thu nhập quốc dân theo đầu người: 3300 USD (2006)Dân số: 87,8 triệu (2011)Dân số ở khu vực thành thị: 27% (2006)Tuổi thọ trung bình: 72 (2006)MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢNMÔ HÌNH BỆNH TẬTTrong vòng 10 năm trở lại đây, với nỗ lực không ngừng của hệ thống YTDP, phần lớn các bệnh truyền nhiễm đã có xu hướng giảm đáng kể:Tỷ lệ mắc và tử vong do bại liệt, uốn ván, thương hạn, lỵ, ho gà, viêm màng não, bạch hầu, viêm gan, dịch hạch, và sốt rét đã giảm đáng kể/Việt Nam đã bảo vệ thành công thành quả thanh toán bại liệt từ năm 2000 và loại trừ uốn ván sơ sinh từ năm 2005 đến nay.Tuy nhiên, sự gia tăng số mắc một số bệnh truyền nhiễm nổi trội và tái nổi trội như SXH, HIV/AIDS, lao, viêm não vi rút, tiêu chảy, tả, sởi, dại, vẫn là vấn đề y tế công cộng nóng bỏng ở Việt Nam.MÔ HÌNH BỆNH TẬTViệt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi các vụ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi như SARS, cúm gia cầm ở người, cúm A/H1N1 đại dịch,Các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, đái tháo đường type 2, chấn thương, cũng đang có chiều hướng gia tăngNhư hầu hết các nước đang phát triển khác, do sự hạn chế về nguồn lực, chuyên môn, cơ sở hạ tầng, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức trong công tác giám sát và phòng chống bệnh tật.MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỔI TRỘISARSCúm gia cầm A/H5N1Sốt xuất huyếtDạiTay chân miệngTảSARS (2003)SARS, 2003Dịch SARS xảy ra tại Việt Nam trong vòng 45 ngày, từ 23/2 – 08/4/2003, với tổng số 63 ca mắc, 5 tử vong (số tử vong đều là các nhân viên y tế). Tỷ lệ chết/mắc là 7,9%; Hàng ngàn người tiếp xúc được lập danh sách và theo dõi.Ca bệnh đầu tiên là 1 người Hong Kong, nhập cảnh Việt nam từ 23/2/2003, vào bệnh viện Việt Pháp ngày 26/2/2003.Từ ngày 08/4/2003, Việt Nam không ghi nhận thêm ca mắc mới nào. Ngày 28/4/2003, Việt Nam được WHO công nhận là quốc gia đầu tiên trên thế giới khống chế thành công dịch SARS.DIỄN BIẾN DỊCH SARS TẠI VIỆT NAM (theo ngày khởi phát)MỘT SỐ YẾU TỐ DỊCH TỄ CƠ BẢNNghề nghiệpSố ca mắc%Nhân viên y tế (chăm sóc bệnh nhân SARS)3758,7Khác2641,3CÚM GIA CẦM A/H5N1 TRÊN NGƯỜITÌNH HÌNH CÚM GIA CẦM A/H5N1TRÊN NGƯỜI TẠI VIỆT NAM, 2003-2012 (123 ca mắc tại 40 tỉnh/tp, 61 tử vong)Từ năm 2003 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận: Nhiều vụ dịch cúm trên đàn gia cầm, hơn 40 triệu gia cầm đã bị tiêu hủy.8 đợt dịch trên người. Đến nay, đã ghi nhận tổng số 123 trường hợp nhiễm, trong đó tử vong 61 trường hợp, tỷ lệ chết/mắc là 49,6%.Miền Bắc 81 ca, (65,9%)Miền Trung 8 ca (6,5%)Tây Nguyên 1 ca (0,8%)Miền Nam 33 ca (26.8%)Number of casePhân bố các trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H5N1 tại Việt Nam từ năm 2003 đến nayTiền sử phơi nhiễm với gia cầm (n = 123)SỐT XUẤT HUYẾTTÌNH HÌNH DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI VIỆT NAM, 2002 - 2011Miền Bắc5.378 ca7,7%Miền Trung 3.421 ca4,9%Tây Nguyên481 ca0,7%Miền Nam60.596 ca86,7%Phân bố các trường hợp mắc sốt xuất huyết tại Việt Nam, 2011(n = 69.876)*SỰ LƯU HÀNH CÁC TYPE VI RÚT DENGUE TẠI VIỆT NAM, 1991 - 2011BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI VIỆT NAMTrước năm 2005, bệnh tay chân miệng hầu như không ghi nhận tại Việt Nam.Năm 2005, một vụ dịch tay chân miệng quy mô lớn đã xảy ra tại khu vực phía Nam, khiến 746 trẻ nhập viện, 3 tử vong. Trong các năm từ 2008 – 2010, mỗi năm phía Nam ghi nhận khoảng 10.000 ca bệnh.Năm 2011, Việt Nam ghi nhận 113.121 ca bệnh tay chân miệng, tử vong 170 ca (tỷ lệ chết/mắc là 0,15%).Các ca bệnh được ghi nhận tại tất cả các tỉnh thành, 31 tỉnh có ghi nhận ca tử vong. Phân bố số mắc tay chân miệng theo tháng, 2011113.121 ca mắc tại 63/63 tỉnh/tp, 170 ca tử vongPhân bố số ca tay chân miệng tại Việt Nam, 2011 (113.121 ca)Miền Bắc20.529 ca18%Miền Trung 17.116 ca15%Tây Nguyên 5.215 ca5%Miền Nam70.261 ca62%Phân bố các tác nhân gây bệnh tay chân miệng, 2011(n = 989)Năm 2011, trong tổng số 989 mẫu bệnh phẩm xét nghiệm, 601 mẫu dương tính với các tác nhân gây bệnh TCM (tỷ lệ (+) 61%); trong số (+): EV71: 41%; CA16: 5% and CA6: 4%.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CƠ BẢNBỆNH DẠIPhân bố ca bệnh dại tại Việt Nam, 2002 - 2011Số mắcPhân bố số mắc bệnh dại tại Việt Nam, 2007-2011 (n = 478)Miền Bắc:333 ca69,7%Tây Nguyên: 43 ca9%Miền Nam: 54 ca11,3%Miền Trung: 48 ca10%ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNBỆNH TẢTÌNH HÌNH BỆNH TẢ TẠI VIỆT NAM, 2002 – 2011Phân bố ca bệnh tả tại Việt Nam, 2007 – 2011 (n = 3.648)Miền Bắc: 3.477 ca95,3%Miền Trung: 1 ca0,02%Tây Nguyên: 0 ca0%Miền Nam: 170 ca4,7%Một số yếu tố nguy cơ của bệnh tả trong vụ dịch tại miền Bắc Việt Nam năm 2008 (kết quả nghiên cứu bệnh chứng)#Yếu tố nguy cơNhóm bệnh (%)Nhóm chứng (%)Adjusted OR95% CIp1Ăn thịt chó77 (53,47)54 (10,23)7,542,70 -21,030,00012Ăn lá mơ24 (16,67)13 (2,46)14,582,97 -71,520,0013Ăn tiết canh29 (20,86)46 (8,76)3,261,31 -8,090,011#Yếu tố bảo vệNhóm bệnh (%)Nhóm chứng (%)Adjusted OR95% CIp5Ăn trứng nấu chín100 (70,42)459 (86,93)0,190,09 -0,400,0016Ăn cá nấu chín46 (31,94)286 (54,17)0,160,07 -0,370,001BÀI HỌC KINH NGHIỆMBài học kinh nghiệm trong công tác giám sát, PCD ở Việt NamNâng cao chất lượng của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại tất cả các tuyến, tập trung vào giám sát trọng điểm một số bệnh truyền nhiễm nổi trội (tả, SXH, tay chân miệng, cúm gia cầm A/H5N1) tại các vùng có nguy cơ cao. Tăng cường sự hợp tác giữa YTDP và điều trị; giữa y tế và thú y nhằm phát hiện sớm các dịch bệnh và kịp thời kiểm soát, phòng chống dịch.Khi có dịch xảy ra, tiến hành giám sát cộng đồng, điều trị bệnh nhân, xử lý ổ dịch theo đúng thường quy để ngăn chặn dịch lây lan.Bài học kinh nghiệm trong công tác giám sát, PCD ở Việt NamHoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy phục vụ công tác giám sát và phòng chống các dịch bệnh truyền nhiễm.Tăng độ bao phủ và chất lượng của chương trình TCMR. Tăng tỷ lệ tiêm vắc xin VNNB, thương hàn,.... cho các đối tương nguy cơ cao.Triển khai kịp thời các chiến dịch tiêm chủng tại những khu vực đang có dịch hoặc có nguy cơ cao.Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng về bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh.Khuyến khích người dân phối hợp với ngành y tế trong công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cũng như trong giám sát, báo cáo và phòng chống các dịch bệnh truyền nhiễm.Bài học kinh nghiệm trong công tác giám sát, PCD ở Việt NamTRÂN TRỌNG CẢM ƠN!APSED Focus Areas and Associated Systems and Essential Functional Areas (l)Focus Area Systems/Essential Functional Areas Surveillance andResponse National legislation and policy Event-based surveillance system Indicator-based surveillance system Rapid response systemCapacity building (focus on training)Pandemic preparedness and public health emergency response planEssential IHR requirements and procedures LaboratoryNational legislation and policy Quality assurance/accreditationBiosafetyLaboratory involvement in epidemic alert and response activities National and regional laboratory networking Operational researchAPSED Programme Areas and Associated Systems and Essential Functional Areas (ll)Focus Area Systems/Essential Functional Areas ZoonosesRisk reduction at animal-human interfaceSurveillance for early detection and alertCollaborative response to zoonotic diseasesCollaborative research at animal-human interfaceInfection ControlNational Policy and StrategyEducation, Training, and Capacity BuildingProgram MonitoringRisk CommunicationOutbreak communicationRisk Communication for Behaviour ChangeEducation, Training, and Capacity BuildingPoints of EntryNational Policy and StrategySurveillance for early detection and reportingAssessment, referral and transportation for treatment of ill travellers8 waves of A/H5N1Wave 1: from 12/2003-3/2004: 13 provinces, 23 cases, 16 deaths, CF = 69,6%Wave 2: from 7/2004-8/2004: 3 provinces, 4 cases, 4 deaths, CF = 100% Wave 3: from 12/2004-11/2005: 24 provinces, 66 cases, 22 deaths, CF = 33.3%Wave 4: from 5/2007-07/2007: 5 provinces, 7 cases, 4 deaths, CF = 57%Wave 5: from 12/2007-3/2008: 6 provinces, 6 cases, 6 deaths, CF = 100%Wave 6: from 12/2008-04/2009: 4 provinces, 5 cases, 4 deaths, CF = 80%Wave 7: from 11/2009-4/2010: 7 provinces, 8 cases, 3 deaths, CF = 37.5%Wave 8: from 01/2012-02/2012: 4 provinces, 4 cases, 2 deaths, CF = 50%
Tài liệu liên quan