Tổng hợp các dẫn xuất của Pichromene 1

2H-chromene (hay 2H-1-benzopyran) là một khung hữu cơ đa vòng, là hỗn hợp chứa một vòng benzene và một vòng pyran (Hình 1). Hình1. 2H-chromene Cấu trúc của 2H-chromene được tìm thấy rất nhiều trong các cây tự nhiên [1- 4].Hơn nữa, nhiều hợp chất có chứa 2H-chromenecòn được biết tới như là chất chống ung thư, chống u bướu cũng như là tác nhân kháng khuẩn, ví dụ như là acid daurichromenic là một chất điển hình trong chữa bệnh HIV [4].Gần đây, pichromene (hình2)cũng được phát hiện là một tác nhân mới trong pháp đồ điều trị bệnh ung thư máu [5]. Người ta đã chứng minh được pichromene có thể ngăn ngừa sự phát triển các tế bào u bằng cách kiềm chế sự có mặt của cyclin D1 D2 và D3 và triệt tiêu các mầm tế bào gây u tủy và bệnh bạch tạng.

pdf5 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp các dẫn xuất của Pichromene 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp các dẫn xuất của Pichromene 1 Hà Sỹ Trung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Hóa hữu cơ; Mã số 60 44 27 Người hướng dẫn: TS. Mạc Đình Hùng Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra một phương pháp tổng hợp đơn giản, nhanh và chi phí rẻ cho pichromene và các dẫn xuất 2H-chromene, chứa nhóm thế ở vị trí số 3 (-NO2, -CHO, etc.). Nghiên cứu khảo sát điều kiện phản ứng thích hợp cho hiệu suất các phản ứng đạt được là cao nhất. Keywords. Hóa học; Hóa hữu cơ; Tổng hợp dẫn xuất; Hoạt tính sinh học. - 5 - MỞ ĐẦU 2H-chromene (hay 2H-1-benzopyran) là một khung hữu cơ đa vòng, là hỗn hợp chứa một vòng benzene và một vòng pyran (Hình 1). Hình1. 2H-chromene Cấu trúc của 2H-chromene được tìm thấy rất nhiều trong các cây tự nhiên [1- 4].Hơn nữa, nhiều hợp chất có chứa 2H-chromenecòn được biết tới như là chất chống ung thư, chống u bướu cũng như là tác nhân kháng khuẩn, ví dụ như là acid daurichromenic là một chất điển hình trong chữa bệnh HIV [4].Gần đây, pichromene (hình2)cũng được phát hiện là một tác nhân mới trong pháp đồ điều trị bệnh ung thư máu [5]. Người ta đã chứng minh được pichromene có thể ngăn ngừa sự phát triển các tế bào u bằng cách kiềm chế sự có mặt của cyclin D1 D2 và D3 và triệt tiêu các mầm tế bào gây u tủy và bệnh bạch tạng. Hình2. Pichromene Pichromene và dẫn xuất có tiềm năng lớn trong ứng dụng điều trị bệnh ung thư máu; tuy nhiên, hiện nay chỉ có ít nghiên cứu khoa học về phương pháp tổng hợp chung những hợp chất này.Hơn nữa, gần như chưa có một nghiên cứu nào trước đây về các chất có hoạt tính sinh học này ở Việt Nam. Nghiên cứu của tôi nhằm mục đích đưa ra một phương pháp tổng hợp đơn giản, nhanh và chi phí rẻ - 6 - chopichromene và các dẫn xuất 2H-chromene, chứanhóm thế ở vị trí số 3 (-NO2, - CHO, etc.). Khóa luận này sẽ có 3 chương: tổng quan (chương 1), phần nghiên cứu thực nghiệm (chương2), kết quả và thảo luận (chương 3), cuối cùng là phần tổng kết, danh mục tham khảo và phụ lục (dữ liệu phổ). Nghiên cứu này được tiến hành ở phòng thí nghiệm Hóa Dược, Khoa Hóa Học, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội. - 45 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. K. Hayashi, J. Mori, H. Saito, T. Hayashi (2006), Biol. Pharm. Bull, 29(9), 1843 – 1847 2. J. M. Batista Jr., A. A. Lopes, D. L. Ambrosio, L. O. Regasini, M. J. Kato, V. Bolzani, R. M. B. Cicarelli, M. Furlan (2008), Biol. Pharm. Bull., 31(3), 538 – 540 3. Hu, H.; Harrison, T. J.; Wilson, P. D. (2004), J. Org. Chem.,69, 3782 – 3786. 4. K. C. Nicolaou, J. A. Pfefferkorn, A. J. Roecker, G.Q. Cao, S. Barluenga, H. J. Mitchell (2000), J.Am.Chem.Soc, 122, 9939 – 9953 5. X.Mao, B. Cao, T. E. Wood, R. Hurren, J. Tong, X. Wang, W.Wang, J. Li, Y. Jin, W. Sun, P.A. Spagnuolo, N. MacLean, M. F. Moran, A. Datti, J. Wrana, R. A. Batey, A. D. Schimmer (2011), BLOOD, 117, 6, 1986 – 1997. 6.Conti, C.; Desideri, N. (2010), Bioorganic & Medicinal Chemistry,18, 6480 – 6488. 7. van Otterlo, W. A.; Ngidi, E. L.; Kuzvidza, S.; Morgans, G. L.; Moleele, S. S.; de Koning, C. B. (2005), Tetrahedron,61, 9996 – 10006. 8. E. Sekino, T. Kumamoto, T. Tanaka, T. Ikeda, T. Ishikawa (2004), J. Org. Chem., 69, 2760 – 2767 9. A.R. Katritzky, R. Sakhuja, L. Khelashvili, K. Shanab (2009), J. Org. Chem., 74, 3062 – 3065 10. Sakakibara, T; Koezuka, M.; Sudoh, R (1978),Bull. Chem. Soc. Japan, 51 (10), 3095-3096. 11. Shi, Y.; Shi, M. (2007), Org. Biomol. Chem,5, 1499-1504 12. B. C. Das, S. Mohapatra, P. D. Campbell, S. Nayak, S. M. Mahalingam, T. Evans (2010), Tetrahedron Letters, 51, 2567 – 2570 13. Yamaguchi, S.; Ishibashi, M.; Akasaka, K.; Yokoyama, H.; Miyazawa, M.; Hirai, Y. (2001), Tetrahedron Letters,42, 1091-1093. 14. Chang, S.; Grubbs, R.H (1998), J. Org. Chem., 63, 864 – 866 - 46 - 15. K. A. Parker, T. L. Mindt (2001), Org. Lett., 3, 24, 3875 – 3878 16. F. Liu, T. Evans, B. C. Das (2008), Tetrahedron Letters, 49, 1578 – 1581 17. L. Dai, Y. Shi, G. Zhao, M. Shi (2007), Chem. Eur. J., 13, 3701 – 3706 18. R. Koussini, A. S. Al-Shihri (2008), Jordan Journal của Chemistry, 3, 2, 103 – 107 19. T. Zhou, Q. Shi, K. H. Lee (2010), Tetrahedron Lett., 51(33), 4382 – 4386 20. A. Viranyi, G. Marth, A. Dancso, G. Blasko, L. Toke, M. Nyerges (2006), Tetrahedron, 62, 8720 – 8730 21. V. Korotaev, V. Sosnovskikh, I. B. Kutyashev (2007), Russ.Chem.Bull., Int.Ed., 56, 10, 2054 – 2059 22. Zhang, J.; Hu, Z.; Lou, C.; Yan, M. (2009), ARKIVOC (xiv), 362 – 375 23. Zhang, J.; Hu, Z.; Lou, C.; Yan, M. (2010), ARKIVOC (x), 17 – 33