Các loại biến số
• Biến số: là bất kỳ một đặc trưng, tính chất
nào đó được đo trên các đối tương, và
chúng sẽ có những tri5so61 khác nhau trên
những người , sự vật khác nhau tại những
thời điểm, không gian khác nhau
1. Biến số định tính:
là những đặc trưng, tính chất mà không thể
đo được bằng các số đo cụ thể như trọng
lượng, chiều cao, nhưng chúng ta có thể
đếm được để xếp loại chúng thí dụ Loại
bệnh nhập viện trong ngày tại bệnh viện
Chợ Rẫy
36 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trình bày dữ liệu dịch tễ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày dữ liệu dịch tễ học
Pgs, Ts lê hoàng ninh
Các loại biến số
• Biến số: là bất kỳ một đặc trưng, tính chất
nào đó được đo trên các đối tương, và
chúng sẽ có những tri5so61 khác nhau trên
những người , sự vật khác nhau tại những
thời điểm, không gian khác nhau
1. Biến số định tính:
là những đặc trưng, tính chất mà không thể
đo được bằng các số đo cụ thể như trọng
lượng, chiều cao, nhưng chúng ta có thể
đếm được để xếp loại chúng thí dụ Loại
bệnh nhập viện trong ngày tại bệnh viện
Chợ Rẫy..
Các Loại biến số
• 2. Biến số định lượng: là các đặc trưng,
tính chất mà ta có thể đo được bằng
một trị số cụ thể. Thí dụ như chiều cao
của học sinh cấp III, tuổi của bệnh nhân
nhập viện tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Các loại biến số
• Biến số ngẫu nhiên ( random variable): khi trị
số có được do các yếu tố ngẫu nhiên không
thể ti6n đoán trước
• Biến số ngẫu nhiên rời ( discrete random
variable: giữa 2 trị số không có trị số trung
gian. Thí dụ số bệnh nhân nhập viện hàng
ngày
• Biến số ngẫu nhiên liên tục ( continuous
random variable ): giữa 2 trị số có vô số các
trị số trung gian thí dụ như chều cao, cân
năng
Các loại thang đo ( measurement
scale)
• Thang đo:
1. Thang định danh: là thang đo thấp nhất trong các thang đo. Các
trị số biến số quan sát được sẽ được xếp vào đúng danh định và
loại trừ nhau ( chỉ ở một loại). Thí dụ: phái : nam nữ , tôn giáo:
phật, thiên chúa giáo, không tôn giáo
2. Thang thứ tự: là thang định danh nhưng được xếp theo thứ tự
thấp đến cao Thí dụ: trình độ học vấn: cấp 1, cấp 2, cấp 3, trên
cấp 3
3. Thang khoảng: ở cấp độ cao hơn thang định danh, thang thứ tự
vì ngoài cho biết được thứ tự còn cho biết khoảng cách giữa bất
kỳ 2 số đo được biết, và số không không có thật nghĩa là không
chỉ sự thiếu vắng trị số được đo
4. Thang tỷ số: thang đo có cấp độ cao nhất. Cô bản của thang tỷ
số là trị số zero là trị số thật. Thí dụ chiều cao, cân năng.
Lưu ý ; thang định danh là thang đo của các biến định tính. Thang thứ
tự, thang khoảng, thang tỷ số là thang đo của các biến định
lượng.
BẢNG SỐ LIỆU
• Là bộ số liệu được sắp xếp thành hàng và cột
• Tự nó có thể giải thích được ý nghĩa của bảng
• Hướng dẫn thành lập bảng:
– Tên bảng phải rõ ràng chính xác
– Tên của mỗi hàng và cột phải rõ ràng, chính xác ( kể
cả đơn vị đo lường)
– Phải cho thầy tổng hàng và tổng cột
– Dùng footnote:
• Giải thích Code, chữ viết tắt
• Các trường hợp ngoại lệ
• Nguồn số liệu
– Hạn chế:
• Đơn giản so với bộ dữ liệu nhỏ
• Phức tạp đối với bộ dữ liệu lớn
Tables
Graphs
Charts
By: AS Ibrahim and NNH Mikhail, Ankara Cancer Epidemiology Course, April 2006
HẠN CHẾ CỦA CÁC DỮ LIỆU CÁ NHÂN
•Simple tool for small number of
observations e.g. weight of 10 patients.
60, 80, 56, 48, 53, 67, 84, 62, 57, 99
•Gets complicated with big
number of observations.
LIỆT KÊ SỐ LIỆU XẾP NHÓM
(BẢNG TẦN SỐ)
BẢNG MỘT BIẾN SỐ ( TUỔI)
BẢNG 2 BIẾN
Contingency table
BẢNG 2X 2 ( 2 BIẾN SỐ LÀ 2 LOẠI ) (two-by-two table).
BẢNG 3 BIẾN SỐ
TẠO KHOẢNG CÁCH LỚP
Một vài biến số như phái tính thì các số đo giới hạn nên việc đư
vào bảng theo loại là rất thuận tiện
Một số biến số khác thì biên độ các số đo rất rộng, như tuổi
Do vậy bạn cần phải xếp nhóm số liệu
Creating Class Intervals (cont)
Guidelines:
Create intervals that are mutually exclusive.
Use a relatively large number of narrow intervals for
initial analysis, then combine them later. In general, you
will end up with 4-8 intervals.
Use natural or biologically meaningful intervals when
possible.
Create a category for unknowns (if there are).
By: AS Ibrahim and NNH Mikhail, Ankara Cancer Epidemiology Course, April 2006
ĐỒ THỊ (Graphs)
-
ĐỒ THỊ THẲNG (Line Graph)
Arithmetic-scale
Semilogarithmic-scale
-
BIỂU ĐỒ Histograms
-
ĐA GIÁC TẦN SỐ Frequency Polygons
-
TẦN SỐ DỒN (Cumulative Frequency and
VÀ ĐƯỜNG CONG SỐNG( Survival Curves)
- SƠ ĐỒ PHÂN TÁN (Scatter Diagrams)
Arithmetic-scale Line Graph
Semilogarithmic-scale Line Graph
CỘT ĐỒ (Histograms)
ĐA GIÁC TẦN SỐ (Frequency Polygons)
Tần số và Đường cong sống Cumulative Frequency and Survival Curves)
Sơ đồ phân tán(Scatter Diagrams)
(2 variables in 1 chart)
Biểu đồ (Charts)
-
-
-
-
-
Biểu đồ thanh (Bar Charts)
đơn giản (Simple)
xếp nhóm (Grouped)
Stacked
100% Component
Biểu đồ bánh (Pie Charts)
Bản đồ (Maps (Geographic Coordinate Charts)
Chấm đồ (Dot Plots)
Venn diagram ( giản đồ Venn)
Biểu đồ thanh đơn
Simple Bar Charts
Biểu đồthanh xếp nhóm(Grouped Bar Charts
Biểu đồ thanh chồng(Stacked Bar Charts)
Biểu đồ thanh thành phần 100 %
(100% Component Bar Charts)
biểu đồ bánh (Pie Charts)
Number of traumatic deaths for male and female workers
in the United States, 1980-1985
82.1%
11.6% 47.5%
3.1%
3.2%
5.9%
5.4%
Unintentional injuries Homicide Suicide Other
Males (6,573)
41.2%
Females (427)
Bảng đồ(Maps)
Chấm đồ(Dot Plots)
6
Venn Diagram
Tips for graphs and charts
1. Đồ thị chỉ dùng để làm rõ dử liệu và chỉ khi đó là sản phẩm
tự nhiên của dữ liệu (a natural product of the data).
2. Trình bày sao cho tiện lợi nhất
3. Trình bày thay đổi theo dữ liệu.
4. Trình bày sao cho các minh họa và nội dung liên quan trên
cùng một trang
5. Dùng biểu đồ để tóm tắt hay làm nổi bật các quan sát
có trong bài văn
6. Tiêu đề phải rõ ràng và đầy đủ (who, where,
what and when).
By: AS Ibrahim and NNH Mikhail, Ankara Cancer Epidemiology Course, April 2006
Tips for graphs and charts (cont.)
7. Không lập lại một thông tin trên ả hai bảng và đoạn văn hay
trên các minh họa khác.
8. Trong báo cáo cần đề cập tên của các minh họa thật chính
xác
9. Cần lưu ý rằng con số trên bài văn và số trên các bảng phả
trùng khớp nhau
10. Các thông tin trong các đồ thị phải chạy hợp lý từ trái qua
phải
11. Phải giữ cho kích cỡ của đồ thị trong phạm vi các đường,
cạnh phù hợp với bài văn
By: AS Ibrahim and NNH Mikhail, Ankara Cancer Epidemiology Course, April 2006
Tips for graphs and charts (cont.)
12. Đồ thị được vẽ từ máy vi tính giúptrình bày dữ liệu dễ dàng
hơn .Tuy nhiên khi trình bày ba chiều có thể gây nhầm lẫn.
14. K hi vẽ đồ thị, phải đảm bảo rằng các minh họa giúp hiểu
được bộ dữ liệu dễ dàng hơn.
By: AS Ibrahim and NNH Mikhail, Ankara Cancer Epidemiology Course, April 2006