Vận dụng mô hình tổng công ty nhà nước ở Tp Hồ Chí Minh – Quá trình phát triển và những vấn đề đặt ra hiện nay

Mô hình Tổng công ty nhà nước ra đời trên cơ sở các Quyết định 90/TTg và 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 3 năm 1994. Đây là hình thức liên kết tập trung các doanh nghiệp thành viên nhằm phát huy những ưu thế về quy mô. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên áp dụng mô hình này và cũng là địa phương có số lượng tổng công ty nhà nước nhiều nhất hiện nay. Mô hình Tổng công ty nhà nước đã có những đóng góp nhất định vào quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước và phát triển kinh tế của thành phố. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng, nhiều vấn đề về mô hình tổ chức và cơ chế quản lí các tổng công ty nhà nước đang được đặt ra và đòi hỏi cần phải tiếp tục được hoàn thiện.

pdf7 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận dụng mô hình tổng công ty nhà nước ở Tp Hồ Chí Minh – Quá trình phát triển và những vấn đề đặt ra hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬN DỤNG MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở TP HỒ CHÍ MINH – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY LÊ ANH DUY(*) TÓM TẮT Mô hình Tổng công ty nhà nước ra đời trên cơ sở các Quyết định 90/TTg và 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 3 năm 1994. Đây là hình thức liên kết tập trung các doanh nghiệp thành viên nhằm phát huy những ưu thế về quy mô. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên áp dụng mô hình này và cũng là địa phương có số lượng tổng công ty nhà nước nhiều nhất hiện nay. Mô hình Tổng công ty nhà nước đã có những đóng góp nhất định vào quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước và phát triển kinh tế của thành phố. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng, nhiều vấn đề về mô hình tổ chức và cơ chế quản lí các tổng công ty nhà nước đang được đặt ra và đòi hỏi cần phải tiếp tục được hoàn thiện. ABSTRACT The model of state corporation came into being based on the Decisions 90/TTg and 91 /TTg issued on Mars 07, 1994 by the Prime Minister. This is a form of association of business members with the aim of developing its advantages of scales of operation. HCM City is the first locality with the greatest number of state corporations at present to apply this model. This model has made some considerable contributions to the process of improvement of state businesses and to the economic development of the city. During the process of application, however, many problems of organizational models and managerial structures of state corporations have come up for further improvement. T Các tổng công ty (Tcty) nhà nước ở nước ta ra đời dựa trên những cơ sở lí luận và thực tiển nhất định và đã thu được một số kết quả bước đầu, trước hết là tách chức năng quản lí kinh doanh ra khỏi chức năng quản lí nhà nước của các cơ quan nhà nước và hình thành những doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực nhiều mặt, có khả năng cạnh tranh tốt hơn Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Tcty cần tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lí thông qua cổ phần hóa, chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác nhằm khắc phục hạn chế, làm cho hình thức liên kết tập trung này ngày càng phù hợp hơn với thực tế phát triển kinh tế và quản lí của đất nước 2. 2. ự hình thành và phát triển các Tổng công ty hà nước Từ thực triển phát triển doanh nghiệp hàng chục thập niên qua và bằng những phân tích lí luận, các nhà kinh tế phương Tây đã đi đến khẳng định quá trình phát triển các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường được diễn ra theo xu hướng tập trung hóa1 iều đó càng được chứng minh qua thực tiển liên kết, hợp nhất các tập đoàn lớn trên thế giới một cách dồn dập, mà các nhà bình luận kinh tế gọi là “đám cưới của những chú voi” trong thập kỉ cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỉ XX này Tuy nhiên, liên kết doanh nghiệp có ưu điểm lớn là tạo nên ưu thế về qui mô, nhưng có nhược điểm cơ bản là có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, thậm chí có thể dẫn đến thủ tiêu cạnh (*) TS, Phòng Quan hệ oanh nghiệp, Trường ại học ài òn 1 G. Woehe, Einfuerung in die Algemeine Betriebswirtschaftslehre, Muenchen (Germany) 1990, tranh ì vậy, chủ trương của các nước nói chung là khuyến khích các hình thức liên kết hưng luật pháp qui định việc kiểm tra và ngăn chặn những hình thức liên kết làm phương hại đến nguyên tắc cạnh tranh gày 07 tháng 3 năm 994 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/TTg và 91/TTg về mô hình Tcty nhà nước gày 20 tháng 4 năm 995 Quốc hội đã thông qua Luật oanh nghiệp nhà nước ( ), trong đó dành một chương qui định về mô hình Tcty nhà nước Các Tcty nhà nước này là hình thức liên kết tập trung các doanh nghiệp thành viên nhằm khai thác và phát huy những ưu thế về qui mô. Xét về thời gian xuất hiện, các Tcty nhà nước ở nước ta được hình thành trong quá trình cải cách các iệc thành lập chúng nhằm những mục đích sau: ( ) Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, hình thành các đơn vị chủ lực của nền kinh tế; tạo ra những tổ chức kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành có tầm vóc quốc gia tiến tới có tầm vóc quốc tế; nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước của các doanh nghiệp đầu đàn (2) Thực hiện chủ trương xóa bỏ dần bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đối với và sự phân biệt doanh nghiệp TW, doanh nghiệp địa phương; tăng cường quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế (3) Tạo ra những phương tiện kinh tế tập trung để hà nước chủ động trong việc thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế ối với Thành phố Hồ Chí Minh, việc thành lập các Tcty nhà nước còn nhằm giải quyết những yêu cầu cụ thể của quá trình sắp xếp các do Thành phố quản lí: ( ) Yêu cầu tách một số trước đây do các sở ngành hoặc quận huyện quản lí để hình thành các Tcty nhà nước với mục đích trước hết là tách chức năng quản lí kinh doanh khỏi chức năng quản lí nhà nước của các ngành, các cấp; như Tcty Thương mại ài òn, Tcty ông nghiệp ài òn, Tcty ịa ốc ài òn, Tcty Bến thành (2) Yêu cầu đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí các Tcty theo Luật đối với những Tcty đã hình thành trước khi có Luật nhằm làm cho các Tcty này thực sự hoạt động theo cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lí của một doanh nghiệp; như Tcty Xây dựng ài òn hư vậy, sự ra đời của các Tcty nhà nước là một xu thế của quá trình đổi mới và phát triển các DNNN. Tính đến nay đã có 05 tập đoàn, Tcty được thành lập (7 tập đoàn, 3 Tcty 9 và 85 Tcty 90 thuộc các bộ, ngành, địa phương và tập đoàn)2. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên thành lập Tcty nhà nước và là địa phương có số lượng Tcty nhà nước nhiều nhất so với các địa phương khác trong cả nước Thành phố hiện có Tcty trực thuộc với 4 công ty con (công ty có vốn góp chi phối của công ty mẹ) và 202 công ty liên kết (công ty có vốn góp không chi phối của công ty mẹ) CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC THUỘC TP. HCM STT Tổng công ty Thành lập Công ty con Công ty liên kết 1 Tcty Thương mại ài òn ( ATRA) 02/11/1995 21 38 2 Tcty ông nghiệp ài òn ( A R ) 30/12/1996 9 14 3 Tcty Xây dựng ài òn ( A ECO) 31/12/1996 4 21 4 Tcty ịa ốc ài òn (RE CO) 23/12/1997 13 19 2 Bùi Tất Thắng, Cổ Phần Hóa, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản, ngày 03/04/2007 5 Tcty Bến Thành ( MEX) 26/12/1997 10 23 6 Tcty u lịch ài òn ( A O TO R T) 30/03/1999 5 40 7 Tcty ăn hóa ài òn ( CPC) 12/09/2003 4 15 8 Tcty Cơ khí T T ài òn ( AMCO) 15/07/2004 21 4 9 Tcty Cấp nước ài òn ( AWACO) 26/01/2005 11 1 10 Tcty Công nghiệp ài òn (C S) 27/03/2006 7 3 11 Tcty Liksin (LIKSIN) 16/06/2006 9 24 Tổng cộng 114 202 Nguồn: Ban Đổi mới Quản lí Doanh nghiệp TP. HCM, 2007 Tính đến cuối năm 2006, các Tcty này quản lí vốn nhà nước hơn 3 66 tỷ đồng và tích tụ vốn kinh doanh lên đến hơn 28 3 tỷ đồng Trung bình tỷ trọng vốn nhà nước/ tổng vốn kinh doanh của các Tcty là 46,80%, tỉ trọng này đang có xu hướng ngày càng giảm xuống nhanh chóng do quá trình cơ cấu lại sở hữu ở các Tcty và sự phát triển của thị trường tài chính ở nước ta VỐN CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC TÍNH ĐẾN 31/12/2006 ơn vị tính: triệu đồng STT Tổng công ty Tổng vốn kinh doanh Vốn nhà nước Vốn nhà nước/tổng vốn kinh doanh 1 SATRA 4.416.170 2.117.513 47,95% 2 SAGRI 1.037.982 681.639 65,67% 3 SAGECO 1.499.200 460.491 30,72% 4 RESCO 3.741.249 1.077.433 28,80% 5 SUNIMEX 1.438.121 951.940 66,19% 6 SAIGONTOURIST 3.713.116 2.345.443 63,17% 7 SCPC 522.767 193.491 37,01% 8 SAMCO 3.132.531 1.355.295 43,27% 9 SAWACO 6.244.325 2.458.912 39,38% 10 CNS 1.375.873 800.091 58,15% 11 LIKSIN 1.010.331 724.531 71,71% Tổng cộng 28.131.665 13.166.779 46,80% Nguồn: Báo cáo của Cục Tài chính Doanh nghiệp TP HCM, 2007 Theo một điều tra trước đây của iện Kinh tế TP HCM3 về ngành nghề kinh doanh của 6 Tcty thuộc Thành phố cho thấy, hầu hết các Tcty đều kinh doanh đa ngành ếu xét theo ngành cấp , các Tcty kinh doanh trên ngành, trong đó Tcty kinh doanh nhiều ngành nhất là Tcty Bến Thành 7 ngành, Tcty kinh doanh ít ngành nhất là Tcty ịa ốc ài òn 3 ngành, trung bình một Tcty có chức năng hoạt động kinh doanh trên 5 ngành gành công nghiệp chế biến là ngành có ở tất cả các Tcty, tiếp đến các ngành thương mại, xây dựng đều có 5/6 Tcty tham gia Một ngành khác cũng có nhiều Tcty kinh doanh là các hoạt động kinh doanh tài sản và tư vấn có 4/6 Tcty Tính chất đa ngành này còn thể hiện ngay cả ở các doanh nghiệp thành viên ặc biệt một số ngành cấp , cấp như chế biến nông sản, chế biến thủy sản, xây dựng, v v thường được nhiều doanh nghiệp thành viên ở nhiều Tcty khác nhau kinh doanh 3 Lê Anh uy, Cũng cố và hoàn thiện các Tcty nhà nước , iện Kinh tế - 2000, trang 18 hư vậy, việc thành lập các Tcty nhà nước dựa trên những cơ sở lí luận và thực tiển nhất định và đã thu được một số kết quả bước đầu, trước hết là tách chức năng quản lí kinh doanh ra khỏi chức năng quản lí nhà nước của các cơ quan nhà nước và hình thành những doanh nghiệp có qui mô lớn, có tiềm lực nhiều mặt, có khả năng cạnh tranh tốt hơn Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả kinh doanh và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cần tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức này 2.2 Cổ phần hóa các Tổng công ty hà nước Cổ phần hóa là hình thức chủ yếu được vận dụng trong quá trình sắp xếp và đổi mới các ở nước ta Trên cơ sở thay đổi cơ cấu sở hữu, cổ phần hóa nhằm huy động một nguồn vốn lớn của xã hội phục vụ mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư vào những lĩnh vực hiệu quả hơn Cổ phần hóa còn nhằm thay đổi cơ chế quản lí các doanh nghiệp, từ đó đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn Các Tcty nhà nước ở nước ta là hình thức liên kết tập trung các doanh nghiệp chỉ thuộc một chủ sở hữu là hà nước ặc điểm về cơ cấu sở hữu này của các Tcty đã hạn chế phát huy ưu thế của liên kết tập trung ì vậy, để tạo điều kiện đổi mới cơ chế quản lí các Tcty, cần cơ cấu lại sở hữu của các doanh nghiệp thành viên và của Tcty với phương thức quan trọng là thực hiện cổ phần hóa. Tính đến 30/06/2007 Thành phố đã tiến hành cổ phần hóa được 253 4 Các doanh nghiệp này chiếm 64% các doanh nghiệp được sắp xếp và đổi mới và đã đạt nhiều kết quả tốt hơn cả về quản lí và kinh doanh sau khi cổ phần hóa: ( ) ã huy động được một nguồn vốn lớn của xã hội, quy mô vốn bình quân của các doanh nghiệp đã tăng lên 73% so với trước khi cổ phần hóa Tạo điều kiện mở rộng qui mô kinh doanh và đầu tư vào những ngành có hiệu quả cao hơn (2) Cơ cấu sở hữu các doanh nghiệp sau cổ phần hóa đã thay đổi, bình quân vốn nhà nước chiếm 34,4%, cổ đông là lao động của doanh nghiệp chiếm 32,9%, cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm 32,7% Các doanh nghiệp cổ phần hóa thực hiện quản lí tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và cổ đông về kết quả sản xuất kinh doanh Cơ chế giám sát của các cổ đông đòi hỏi tính minh mạch cao về tổ chức và tài chính của công ty (3) Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên so với trước khi cổ phần hóa oanh thu bình quân tăng 82%, tỷ suất lợi nhuận/vốn điều lệ bình quân đạt 23%, nộp ngân sách bình quân tăng 2 %, thu nhập bình quân của người lao động tăng 4%, số lượng lao động bình quân tăng 7%, cổ tức bình quân đạt 29%/năm (3) Thực hiện tái cấu trúc lực lượng lao động và lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp ã giải quyết được hơn 2 900 lao động dôi dư với kinh phí chi trả hơn 80 tỷ đồng Xử lí hàng trăm tỷ đồng các khoản nợ khó đòi và tài sản cần thanh lí (4) óp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán ở Thành phố với 20 doanh nghiệp cổ phần hóa và niêm yết ở ở iao dịch Chứng khoán Thành phố Theo kế hoạch, giai đoạn 2007 – 20 0 Thành phố tiếp tục cổ phần hóa 74 doanh nghiệp5, trong đó 33 doanh nghiệp là thành viên các Tcty ối với các Tcty (công ty mẹ), có 2 Tcty sẽ chuyển sang hình thức công ty T HH một thành viên, 9 Tcty còn lại thực hiện cổ phần hóa, nhưng hà nước giữ cổ phần chi phối hư vậy, cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi quan trọng và đã góp phần vào quá trình đổi mới cơ chế quản lí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các ối với các Tcty quá 4 B TPHCM, Báo cáo tình hình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 00% vốn nhà nước , 08/2007 5 Quyết định 057 ngày 7/08/2007 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt Phương án sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp 00% vốn nhà nước thuộc B TP HCM giai đoạn 2007 – 2010 trình này tiếp tục được đẩy mạnh trong những năm tới không chỉ đối với các doanh nghiệp thành viên mà còn đối với ngay cả Tcty 2.3 Chuyển các Tổng công ty hà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Mô hình Tcty nhà nước tuy đạt được một số kết quả bước đầu; nhưng đã bộc lộ những hạn chế, đặc biệt là về cơ chế liên kết giữa Tcty và các doanh nghiệp thành viên trên thực tế Quyền điều chuyển vốn và tài sản, khả năng tích tụ và tập trung vốn của Tcty tuy có qui định trong các văn bản pháp lí, nhưng vận dụng trong thực tế rất khó, làm cho Tcty như là một cấp quản lí hành chính, chưa phải hoàn toàn là một thực thể doanh nghiệp iệc chuyển đổi các Tcty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con là nhằm chuyển từ liên kết theo kiểu hành chính với cơ chế giao vốn sang liên kết bền chặt bằng cơ chế đầu tư tài chính là chủ yếu Công ty mẹ gắn bó và chi phối các công ty con chủ yếu bằng vốn đầu tư của công ty mẹ vào các công ty con; bằng bí quyết công nghệ, thương hiệu, bằng thị trường và bằng kế hoạch kinh doanh Tùy theo vốn đầu tư nhiều hay ít mà công ty mẹ giữ quyền chi phối hoặc không chi phối đối với công ty có vốn góp của công ty mẹ Công ty mẹ đầu tư vốn vào công ty con và được hưởng lợi nhuận từ nguốn vốn đầu tư mang lại Công ty con sử dụng công nghệ, thương hiệu của công ty mẹ và có trách nhiệm phân chia lợi nhuận cho công ty mẹ Bằng uy tín và ảnh hưởng của mình trên thị trường, công ty mẹ quyết định việc phân chia thị trường cho các công ty con. iệc ra đời mô hình công ty mẹ - công ty con thay thế cho các mô hình Tcty nhà nước thành lập theo các Quyết định 90/TTg và 9 /TTg trước đây đã và đang trở thành hướng lựa chọn chủ yếu trong việc sắp xếp lại các ở các ngành và các địa phương Hiện nay, tất cả Tcty và 6 công ty nhà nước độc lập thuộc thành phố đã chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Tuy mới đi vào hoạt động gần 3 năm, nhưng mô hình công ty mẹ - công ty con được áp dụng ở các Tcty thuộc TP Hồ Chí Minh đã thể hiện những ưu điểm: ( ) Các công ty mẹ đồng thời thực hiện hai chức năng đầu tư tài chính và tự kinh doanh là phù hợp với tình hình thực tế hiện nay ở các Tcty Trong giai đoạn đầu các công ty mẹ cần nắm giữ một số khâu kinh doanh trọng yếu để tăng khả năng chi phối và hỗ trợ công ty con như bảo lãnh tín dụng, sử dụng thương hiệu chung Từng bước công ty mẹ sẽ tăng dần tỷ trọng đầu tư tài chính (2) Bản chất, phương thức quản lí giữa Tcty và doanh nghiệp thành viên đã thay đổi căn bản Chuyển từ cơ chế quản lí theo kiểu hành chính với việc giao vốn đồng thời cho Tcty và cho thành viên sang cơ chế công ty mẹ đầu tư và chi phối về vốn, công nghệ, thương hiệu, thị trường Công ty mẹ, các công ty con đều là những pháp nhân độc lập, bình đẳng, mọi quan hệ đều thông qua các hợp đồng kinh tế Công ty mẹ tham gia quản lí công ty con, công ty liên kết với tư cách là thành viên góp vốn và nhận cổ tức theo tỷ lệ vốn góp, không nộp lệ phí quản lí Tcty như trước đây (3) Hội đồng quản trị có thực quyền và chịu trách nhiệm về quản lí và sử dụng vốn do hà nước giao cho công ty mẹ Tổ hợp công ty mẹ - công ty con có điều kiện tập trung phối hợp phát triển các lĩnh vực đào tạo, tiếp thị, công nghệ, thương hiệu, nghiên cứu phát triển và thị trường (4) au khi chuyển sang mô hình công ty mẹ - công ty con, các chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty mẹ và công ty con như doanh số, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận đều tăng lên đáng kể (5) Mô hình công ty mẹ - công ty con đã thúc đẩy tiến trình sắp xếp và đổi mới các Tcty ới vai trò là nhà đầu tư vào các công ty con, chủ tịch H QT công ty mẹ đồng thời là trưởng ban chỉ đạo cổ phần hóa các công ty con đã góp phần đẩy nhanh các quá trình này Theo Phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 00% vốn hà nước thuộc TP HCM giai đoạn 2007-20 0; các công ty mẹ của tổng công ty và 6 công ty hoạt động độc lập theo hình thức công ty mẹ - công ty con sẽ được chuyển đổi theo hình thức công ty T HH một thành viên hoặc công ty cổ phần do hà nước nắm giữ cổ phần chi phối 2.4 Một số vấn đề đặt ra đối với mô hình Tcty hà nước Thực tế 5 năm qua cho thấy, các Tcty nhà nước liên tục phát triển cả về số lượng doanh nghiệp và quy mô kinh doanh; mô hình tổ chức và hoạt động của Tcty cũng không ngừng được hoàn thiện Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đang đặt ra đối với mô hình này: 2.4 Tiếp tục nâng cao hình thức liên kết tập trung Con đường tiếp tục phát triển hình thức liên kết tập trung ở các nước là việc hình thành các tập đoàn kinh tế và việc xuất hiện nhiều hình thức liên kết phong phú, đa dạng theo trình độ phát triển kinh tế của đất nước Mô hình công ty mẹ - công ty con được áp dụng hiện nay ở các Tcty thuộc Thành phố là cơ cấu phù hợp với quá trình chuyển từ Tcty sang các tập đoàn kinh tế Bởi vì, để thành lập một tập đoàn kinh tế ngoài việc cần một cơ chế liên kết khả thi; còn cần ít nhất một công ty có đủ tiềm lực về tài chính, công nghệ, quản lí, nhân sự để làm đầu tàu dẫn dắt các thành viên khác, đó là công ty mẹ ấn đề đặt ra hiện nay đối với các Tcty thuộc Thành phố: ( ) Khẳng định sự cần thiết chuyển lên các tập đoàn kinh tế Lựa chọn những Tcty có điều kiện chuyển sang hình thức tập đoàn kinh tế Xác định qui mô bước đầu và ngành nghề kinh doanh được ưu tiên Xác định lộ trình và bước đi phù hợp Xây dựng chính sách hỗ trợ của chính quyền trong quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế (2) Phát hiện và đề xuất những hình thức liên kết tập trung mới từ thực tiển phát triển kinh tế và quản lí ở Thành phố (3) Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hình thức liên kết, phương thức kinh doanh có thể làm phương hại đến nguyên tắc tự do cạnh tranh trong kinh doanh. 2.4 2 Tiếp tục cổ phần hóa các Tcty và doanh nghiệp thành viên Cổ phần hóa vẫn là giải pháp chủ yếu của quá trình tiếp tục sắp xếp, đổi mới các Tuy nhiên, để đẩy nhanh quá trình và nâng cao hiệu quả của cổ phần hóa cần chú ý giải quyết những vấn đề sau: ( ) Thời gian thực hiện cổ phần hóa thường bị chậm so với kế hoạch, bình quân là 2 tháng, thậm chí có doanh nghiệp kéo dài nhiều năm guyên nhân chủ yếu là giao tài sản chậm (do quy hoạch, di dời cơ sở gây ô nhiễm, thực hiện dở dang các dự án đầu tư) hoặc khó khăn khi xác định giá trị doanh nghiệp (do nợ khó đòi, nợ thuế, nợ ngân hàng, chờ bán nhà để khắc phục thua lỗ) (2) Một số hoạt động trong những lĩnh vực hà nước không cần giữ cổ phần chi phối6 hưng vì nhiều lý do khác nhau, trên thực tế hà nước vẫn giữ trên 50% vốn điều lệ của công ty cổ phần (3) iệc tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa còn nhiều khó khăn, bất cập iệc đưa giá trị thương hiệu, lợi thế mặt bằng vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa vẫn còn nhiều nội dung chưa thống nhất, khó vận dụng hững yếu tố này làm tăng giá trị doanh nghiệp, làm giảm sức thu hút các nhà đầu tư của các doanh nghiệp cổ phần hóa (4) hững vấn đề hậu cổ phần hóa như quản trị doanh nghiệp, quyền lợi và trách nhiệm của người đại diện vốn nhà nước tại công ty cổ phần, thủ tục thuê đất, quản lí nhà nước đối với các sau cổ phần hóa chưa được xác định đầy đủ làm hạn chế kết quả thực hiện chủ trương cổ phần hóa 2.4 3 Tiếp tục hoàn thiện mô hình công ty mẹ - công ty con 6 Theo Quyết định 38/2007/Q -TTg ngày 20/03/2007 của Thủ Tướng Chính Phủ Mô hình công ty mẹ - công ty con đã thể hiện những ưu thế về cơ chế liên kết thực tế và hiệu quả Tuy nhiên, từ thực tiển vận dụng mô hình này ở Thành phố Hồ Chí Minh cần chú ý ho
Tài liệu liên quan