Bài giảng Kinh tế quốc tế (nâng cao) - Chương 3.2: Đầu tư quốc tế

Nội dung Chương 1. Khái niệm và nguyên nhân 2. Đầu tư trực tiếp 3. Các khu kinh tế liên quan đến đầu tư trực tiếp 4. Đầu tư gián tiếp 5. Xu hướng đầu tư trên thế giới

pdf64 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế (nâng cao) - Chương 3.2: Đầu tư quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 1 CHƯƠNG 3-2 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung Chương 1. Khái niệm và nguyên nhân 2. Đầu tư trực tiếp 3. Các khu kinh tế liên quan đến đầu tư trực tiếp 4. Đầu tư gián tiếp 5. Xu hướng đầu tư trên thế giới November 16, 2016 Slide 2 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁI NIỆM Đầu tư QT là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời - Tư bản di chuyển gọi là vốn đầu tư quốc tế. - Vốn thuộc tổ chức tài chính QT hoặc một nhà nước hoặc vốn đầu tư của tư nhân - Vốn đầu tư có thể đóng góp dưới dạng: + Ngoại tệ mạnh và tiền nội địa + Hàng hóa vô hình: sức lao động, công nghệ , bí quyết công nghệ, bằng sáng chế + Các phương tiện khác: cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc đá quý November 16, 2016 Slide 3 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH  Do sự phát triển không đồng đều lực lượng sản xuất  Có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận  Nhu cầu vốn rất lớn  Sự quốc tế hóa kinh tế toàn cầu gia tăng  Nhằm ổn định nguồn cung nguyên liệu  Tình hình bất ổn và an ninh quốc gia  Sự ra đời của các công ty quốc tế  Do chính sách ngoại thương khác nhau November 16, 2016 Slide 4 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 5 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Khái niệm - Theo góc độ quản lý vĩ mô: Chủ đầu tư trực tiếp đưa vốn và kỹ thuật vào nước nhận đầu tư, thực hiện quá trình sản xuất- kinh doanh, trên cơ sở thuê mướn, khai thác các yếu tố cơ bản ở nước sở tại. - Theo quan điểm vi mô: Chủ đầu tư đóng góp một số vốn lớn, đủ để họ trực tiếp tham gia vào việc quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn  Là hình thức ĐTQT mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sx hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 6 Các hình thức đầu tư trực tiếp 1. Hợp tác liên doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract- BCC) - Luật đầu tư: BCC là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác KD phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân mới. - Đặc điểm: + Hợp tác để khai thác + Không thành lập pháp nhân mới + Vốn kinh doanh có thể không đề cập KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Dự án nhà máy xi măng Bỉm Sơn November 16, 2016 Slide 7 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 8 2. Công ty liên doanh - Luật đầu tư: DN liên doanh đã được phép hoạt động tại VN được LD với một DNLD khác hoặc với nhà ĐTNN khác với DN VN khác. - Đặc điểm: + có tư cách pháp nhân ở nước sở tại + Chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp + Vốn pháp định >= 30% vốn đầu tư + Thời gian hoạt động dài Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Công ty liên doanh November 16, 2016 Slide 9 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 10 3. DN 100% vốn đầu tư nước ngoài 4. Hợp tác liên danh 5. Một số loại hình FDI đặc biệt - Đầu tư BOT - Hợp đồng phân chia sản phẩm PSC - Thuê tài chính Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Ký kết hợp đồng liên doanh November 16, 2016 Slide 11 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 12  BOT (Built- Operate- Transfer): Hợp đồng xây dựng- KD- chuyển giao: - Luật đầu tư VN: BOT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, NĐT chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho NNVN - Tác dụng: + Tạo ra loại hình công việc có chất lượng cao + Tác động đến sự phát triển KT-XH + Rủi ro cao đối với NĐT Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 13  BT: Build Transfer - Luật ĐT: BT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng ; sau khi xây dựng xong, NĐT chuyển giao công trình đó cho NNVN; CP tạo điều kiện cho NĐT thực hiện dự án khác để thu hồi vốn ĐT và LN hợp lý hoặc thanh toán theo hợp đồng BT. Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 14  BTO (Build- transfer- Operate) - Luật ĐT: BTO là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng ; sau khi xây dựng xong, NĐT chuyển giao công trình đó cho NNVN; CP dành cho NĐT quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn ĐT và LN hợp lý. Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 15  LDO (Lease- Develop- Operate) Hợp đồng cho thuê, nâng cấp và kinh doanh công trình: hợp đồng này quy định nhà nước của nước sở tại cho thuê công trình; nhà thầu nâng cấp và khai thác, kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định, sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà.  BLT (Build- Lease- Transfer) Hợp đồng xây dựng- cho thuê- chuyển giao quy định: chủ thầu xây dựng và cho thuê công trình trong một thời hạn nhất định, sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà. Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Dự án cầu Rạch Miễu- Cầu Phú Mỹ November 16, 2016 Slide 16 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 17  Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC- Production Sharing Contract) - Hợp đồng này quy định NĐTNN bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò và khai thác tài nguyên trên nước sở tại - Nguyên tắc: + Nước chủ nhà được hưởng tỷ lệ lớn hơn chủ ĐT trong tổng số tiền bán sp đv mỏ có trữ lượng lớn, thời gian khai thác dài (và ngược lại) + Nếu không tìm thấy sp hoặc không đủ sản lượng CN để khai thác, NĐT chịu 100% rủi ro Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 18 - Tác động của PSC: + Có khoảng thu nhập từ phía đối tác + Mở rộng tầm ảnh hưởng, nâng cao uy tín + Khả năng rủi ro cao + Đối với nước chủ nhà, đây là điều kiện để khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên có hiệu quả hơn. + Có thể dẫn đến tình trạng TN QG bị chiếm đoạt với một khối lượng lớn. Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Dự án khai thác dầu khí November 16, 2016 Slide 19 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 20  Thuê tài chính: là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác Có 2 hình thức thuê tài chính: - Thuê tài chính (thuê thiết bị, thuê vận hành) - Thuê mua Các hình thức đầu tư trực tiếp KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 21 Vai trò và tác dụng của FDI 1. Đối với nước nhận đầu tư - Bổ sung nguồn vốn trong nước - Thúc đẩy sử dụng vốn nội địa linh hoạt và có hiệu quả. - Điều kiện cho các DN tiếp cận với TT TG - Là động lực phát triển nhanh loại hình cty xuyên QG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 22 - Là nhân tố tác động mạnh đến quá trình quản lý và đào tạo nhân lực - Giúp giải quyết được một số vấn đề kinh tế- xã hội như thất nghiệp, lạm phát. - Tăng thu ngân sách từ việc thu các loại thuế Vai trò và tác dụng của FDI KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 23 2. Đối với nhà TB XK Vốn - Nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT, hạ giá thành, tăng nhanh hiệu qủa KT - Phân tán rủi ro trong đầu tư - Xây dựng thị trường cung các yếu tố đầu vào ổn định - Bành trướng sức mạnh về KT Vai trò và tác dụng của FDI KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 24 3. Mặt trái của FDI - Cơ hội chi phối hoạt động KT làm ảnh hưởng tới tính tự chủ của nước sở tại - Tạo MT cạnh tranh khốc liệt - Dễ rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán - Mặt trái thường thấy của ĐTTTNN là hoạt động chuyển giá Vai trò và tác dụng của FDI KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 25  Hoạt động chuyển giá thường là: - Bên nước ngoài nâng giá tài sản và công nghệ góp vào liên doanh nhằm tăng tỷ lệ vốn góp - Tính giá nguyên liệu, phụ tùng NK cao hơn giá thực tế - Tính giá mua (NK) hàng hoá- DV cao hơn giá thực tế - Tính giá bán (XK) thấp hơn giá thực tế. Vai trò và tác dụng của FDI KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 26 CÁC KHU KINH TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khu chế xuất 2. Khu công nghiệp 3. Khu thương mại tự do 4. Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp 5. Khu công nghệ cao KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 27 Khu chế xuất- Export Processing Zone- EPZ 1. Khái niệm Luật Đầu tư: KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các DV cho sản xuất hàng XK và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 28 2. Vai trò và ý nghĩa của EPZ: - Xúc tiến, đẩy mạnh sản xuất trong nước - Mở rộng thị trường quốc tế và xúc tiến hợp tác quốc tế - KCX góp phần làm tăng thu nhập cá nhân, phồn vinh kinh tế địa phương - KCX trợ giúp công nghiệp truyền thống hiện có trong nước - Các KCX cho hiệu quả cao về sử dụng đất Khu chế xuất- Export Processing Zone- EPZ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 29 Khu chế xuất- Export Processing Zone- EPZ Khu chế xuất Tân Thuận KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 30 Khu chế xuất- Export Processing Zone- EPZ Khu chế xuất Linh Trung KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 31 Khu công nghiệp- Industrial park IP KCN tập trung là một lãnh địa được phân chia và phát triển có hệ thống, theo kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng phục vụ công cộng phù hợp với sự phát triển của liên hiệp các ngành công nghiệp KCN có diện tích lớn hơn KCX, bao hàm cả xí nghiêp chế biến hàng XK và các nhà máy xí nghiệp sản xuất công nghiệp KCN không cần phải có tường rào ngăn cách với địa phận nước sở tại. KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 32 Khu công nghiệp- Industrial park IP KCN Cần Thơ và KCN Bình Minh (Vĩnh Long) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 33 Khu công nghiệp- Industrial park IP KCN Việt Nam- Singapore KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 34 Khu thương mại tự do -Free Trade Zone TTZ Khu TM tự do thường được tạo lập ở những vùng buôn bán QT thuận tiện như ở các vùng biên giới, giáp ranh giữa các quốc gia. Đó là khu vực không có sản xuất, chỉ có sản xuất, chỉ có buôn bán tự do, hàng hoá được miễn thuế XNK. Có chính sách thương mại riêng Hàng hoá được miễn, giảm thuế KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 35 Khu thương mại tự do -Free Trade Zone TTZ Chợ cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) và Tịnh Biên (An Giang) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 36 Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp (Special Economic Zone- SEZ) 1. Khu kinh tế mở Một khu vực có cảng biển, sân bay và khu thương mại tự do đạt tiêu chuẩn quốc tế và được vận hành theo một cơ chế đặc biệt được gọi là khu kinh tế mở Là nơi giao lưu hàng hoá quốc tế thuận lợi Khai thác tối đa và có hiệu quả lợi thế quốc gia Có cơ chế quản lý nhà nước đặc biệt KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 37 Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp (Special Economic Zone- SEZ) Khu KT mở Chu Lai (Quảng Nam) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 38 Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp (Special Economic Zone- SEZ) Khu KT mở Lao Bảo (Huế) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 39 2. Đặc khu kinh tế- Khu kinh tế tổng hợp ĐKKT là một bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia có ranh giới địa lý xác định, có không gian kinh tế- xã hội riêng; được vận hành bởi khung pháp lý riêng và điều kiện vật chất hiện đại, thích hợp cho hoạt động cơ chế thị trường, do quốc hội thành lập Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp (Special Economic Zone- SEZ) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 40 Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp (Special Economic Zone- SEZ) Khu KT Dung Quất (Quảng Ngãi) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 41 Đặc khu kinh tế- khu kinh tế tổng hợp (Special Economic Zone- SEZ) Khu KT Hải Hà (Quảng Ninh) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 42 Khu công nghệ kỹ thuật cao (KCNC) KCNC là khu kinh tế- kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định, do Thủ tướng CP quyết định thành lập, nhằm nghiên cứu- phát triển và ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo DN công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao và SXKD sản phẩm công nghệ cao. Trong KCNC có thể có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. Đặc trưng: có các phân khu chức năng như sx, R&D, giáo dục, dân cư, thương mại và giải trí KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 43  Các lĩnh vực công nghệ cao được ưu tiên: - Phần mềm máy tính - Công nghệ tin học/ Thông tin liên lạc viễn thông/ máy tính - Cơ học điện tử - Công nghệ sinh học - Vật liệu mới và năng lượng mới Khu công nghệ kỹ thuật cao (KCNC) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 44 Khu công nghệ kỹ thuật cao (KCNC) Khu CNC Hòa Lạc (Hà Nội) và KCNC TPHCM KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 45 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Là khoản đầu tư được thực hiện thông qua một định chế tài chính trung gian (như quỹ đầu tư); hoặc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào cổ phần của một công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán. KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 46 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Các hình thức đầu tư gián tiếp: 1. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA 2. Vay nước ngoài 3. Đầu tư tài chính nước ngoài KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 47 Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) ODA là nguồn vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cấp (hỗ trợ) cho các nước đang và kém phát triển hoặc các nước đang gặp khó khăn về tài chính (thông qua các cơ quan chính thức) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của các nước này. KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 48  Đặc điểm của ODA - Do chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các cơ quan chính thức của một nước - Không cấp cho những dự án mang tính chất thương mại; mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế- xã hội của nước nhận viện trợ. - Tính ưu đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay. Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 49  PHÂN LOẠI ODA 1. Phân loại theo tính chất của khoản viện trợ: - Viện trợ thông thường - Viện trợ khẩn cấp 2. Phân loại theo phương thức hoàn trả: - Viện trợ không hoàn lại - Viện trợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng ưu đãi) - ODA cho vay hỗn hợp Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 50 3. Phân loại theo mục tiêu sử dụng: - Hỗ trợ cán cân thanh toán (thường là viện trợ nhân đạo bằng hiện vật- còn gọi là viện trợ hàng hoá) - Tín dụng thương mại - Viện trợ chương trình - Viện trợ dự án 4. Phân loại theo nguồn cung cấp - ODA song phương - ODA đa phương Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 51 TÁC DỤNG CỦA ODA (Đv bên xuất khẩu vốn)  Tích cực: - Ưu tiên trong các cuộc đấu thầu, bán sản phẩm, xuất xứ sp tăng tính cạnh trạnh - Số dự án đầu tư tăng, kéo theo sự gia tăng buôn bán giữa hai QG - Nước viện trợ còn đạt được những mục đích chính trị - Chuyên gia hay nhà thầu nước ngoài làm việc tại nước tiếp nhận sẽ được miễn thuế thu nhập, thuế lợi tức  Tiêu cực: - Có sự phân biệt đối xử  tạo nên tình trạng không đồng đều trong phân bổ nguồn ODA - Do những yêu cầu khắt khe đối với nước tiếp nhận  bị dân chúng lên án. KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 52  Tích cực - ODA là nguồn vốn bổ sung cho quá trình phát triển KT-XH - ODA mang lại nguồn lực cho đất nước - ODA giúp các nước lâm vào tình trạng khủng hoảng có thể khôi phục giá trị đồng nội tệ - Phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút mạnh hơn cả FDI lẫn ODA - Có cơ hội tiếp xúc với thiết bị mới  Tiêu cực: - Bên nhận phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ - Điều nguy hiểm là ODA nhằm mục đích quân sự - Dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính Phủ hoặc phân hoá giàu nghèo trong các tầng lớp dân chúng. TÁC DỤNG CỦA ODA (Đv bên tiếp nhận vốn) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 53  Tích cực: - Chứng tỏ độ tin cậy của cộng đồng QT - ODA giúp các nước nghèo cải cách hành chính kinh tế - ODA tác động tích cực đến quá trình phát triển KTXH ở các địa phương, vùng lãnh thổ: đk vệ sinh, y tế, cung cấp nước sạch, BVMT  Tiêu cực: - Tình trạng tập trung ODA vào các trung tâm TP, các KV trọng điểm tạo nên sự mất cân đối, tăng khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn - TÁC DỤNG CỦA ODA (Đv bên tiếp nhận vốn) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 54  Tích cực: Nâng cao vị thế trong quan hệ QT khi thực hiện viện trợ cho các nước thành viên cũng như cho các nước khác.  Hạn chế: - Các đk của cáctổ chức đa phương ngặt nghèo - Vốn do các hội viên đóng góp  phụ thuộc vào hội viên có mức đóng góp cao - Tình trạng lãng phí do thiếu kiểm tra trách nhiệm - Là “cơ hội” của các nước giàu kiểm tra kết quả các công trình thí nghiệm khoa học. TÁC DỤNG CỦA ODA (Đv các tổ chức đa phương) KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Cầu Cần Thơ- Đại lộ Đông Tây November 16, 2016 Slide 55 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 56  Là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay và kiếm lời thông qua lãi suất tiền vay. Đây là hình thức đầu tư chủ yếu vì nó có những ưu điểm sau đây: - Vốn vay dưới dạng tiền tệ, dễ dàng chuyển đổi - Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền sử dụng vốn vào mục tiêu riêng của mình - Chủ đầu tư có thu nhập ổn định thông qua lãi suất Tuy nhiên, nhược điểm là hiệu quả sử dụng vốn không cao, nhiều nước cho vay vốn trục lợi về chính trị  Nhiều nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ Vay nước ngoài KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH November 16, 2016 Slide 57  Là hình thức mà chủ tư bản chuyển vốn vào một quốc gia khác để mua cổ phần hoặc chứng khoán trên thị trường tài chính nhằm thu lợi thông qua cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán.  Đặc điểm - NĐT nước ngoài thường quan tấm đến việc ĐT vào các công ty tài chính. Những nhà ĐT lớn thường nhắm đến các ngân hàng lớn. - Phải có ít nhất 1 cổ đông sáng lập là người nước ngoài, >=30% vốn điều lệ - Cổ đông nước ngoài được quyền tham gia HĐQT của công ty cổ phần nếu tỷ lệ vốn góp lớn Đầu tư tài chính nước ngoài KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Thị trường chứng khoán November 16, 2016 Slide 58 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH XU HƯỚNG ĐẦU TƯ TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 1. Dòng chảy của vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu là vào các nước công nghiệp phát triển (OECD) 2. Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng các chủ đầu tư quốc tế 3. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư 4. Vùng châu Á- Thái Bình Dương là nơi thu hút vốn đầu tư FDI nhiều nhất 5. Làn sóng đầu tư FDI từ các nước châu Á ra nước ngoài gia tăng. Sau khủng hoảng 2008, dòng vốn đang có xu hướng chuyển từ Tây sang Đông November 16, 2016 Slide 59 KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH XU HƯỚNG ĐẦU TƯ TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ T
Tài liệu liên quan