Bài giảng Quản trị tài chính

. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2. PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 4. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VÀ CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU 5. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 6. HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

pdf33 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 QUY ĐỊNH MÔN HỌC • Tham dự lớp học > 80% sô ́ tiết • Điểm kiểm tra thường xuyên (tiểu luận) ≥ 5 • Điểm kiểm tra giữa học kỳ ≥ 5 • Thi kết thúc học phần theo quy định của trường khi đạt 3 điều kiện trên. • Sau khi kết thúc tiết học cuối cùng sinh viên kiểm tra lại điểm (kiểm tra giữa kỳ và thường xuyên) mọi khiếu nại sau không giải quyết 3 3 TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách tham khảo • Eugene F. Brigham, Joel F. Houston, (2009), Fundamentals of Financial Management, 12th edition, South-Western Cengage Learning • Nguyễn Thị Cành, (2012), Quản trị tài chính, Chủ biên dịch thuật cuống của Eugene F. Brigham, Joel F. Houston, Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh. • Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị tài chính căn bản, NXB Thống Kê. • Prasanna Chandra (2005), Fundamentals of financial management 11th edition, The McGraw-Hill. • Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield, Bradford D.jordan (2008), Corporate Finance Fundamentals, Eighth Edition, the McGraw-Hill/Irwin - Các tài liệu khác • Bộ tài chính (2006), Quyết định số 15&48 /2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 • Tạp chí Tài chính, Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp, Chứng khoán, Kế toán, Thì trường tiền tệ. • Internet 4 NỘI DUNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2. PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3. TÀI SẢN TÀI CHÍNH 4. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VÀ CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU 5. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 6. HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 6 NỘI DUNG 1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 3. Vị trí của tài chính doanh nghiệp 4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 5. Mục tiêu của của quản trị tài chính doanh nghiệp 6. Tô ̉ chức tài chính doanh nghiệp 7. Nguyên tắc tổ chức doanh nghiệp 8. Nội dung công tác tài chính doanh nghiệp Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 7 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài chính doanh nghiệp Là hệ thống các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác trong sản xuất kinh doanh để hình thành quỹ tiền tệ và sử dụng quỹ tiền cho quá trình sản xuất kinh doanh. 8 CÁC MỐI QUAN HỆ BÊN NGOÀI Chính phủ Doanh nghiệp và các tổ chức Hộ gia đình (cá nhân) Doanh nghiệp Thị trường ngoại hối Thị trường Hàng hóa dịch vụ Thị trường Tiền tệ Thị trường Chứng khoán Thị trường các yếu tố sản xuất 9 CÁC MỐI QUAN HỆ BÊN TRONG 10 BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Quản trị tài chính là quá trình quản lý dòng tiền đi vào và đi ra doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu tài chính của mình. 11 CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH • Huy động vốn: - Nợ phải trả : là vốn vay trung và dài hạn, vốn từ vay ngắn hạn và các họat động tín dụng khác. - Vốn chủ sở hữu: là vốn đầu tư ban đầu và vốn cổ phần • Phân phối vốn • Kiểm tra tài chính - Kiểm tra nội bộ (kiểm toán nội bộ) - Nhà nước kiểm tra (kiểm toán độc lập) - Các đối tác khác kiểm tra 12 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH • Đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động • Huy động vốn với chi phí thấp nhất • Sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ Giám sát và hướng dẫn các hoạt động chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính doanh nghiệp Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 13 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH • Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế • Tối đa hóa lợi nhuận phân phối cho chủ sở hữu • Tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp, đây là mục tiêu quan trọng nhất các doanh nghiệp muốn đạt được 14 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1. Tôn trọng pháp luật: thực hiện đúng các quy định vê ̀ tài chính, thuế, khấu hao, hợp đồng kinh tế, lãi suất 2. Quản ly ́ co ́ kế hoac̣h: từ việc tổ chức vốn, sử duṇg vốn đến quá trình sản xuất kinh doanh phải có kế hoac̣h 3. Hoạt động có hiệu quả: kết quả kinh doanh có lãi đúng như mục tiêu đề ra, hợp lý hóa chi phí để tăng lợi nhuận hợp lý 15 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Hội Đồng Quản Trị Tổng giám đốc Giám đốc tài chính Phòng tài chính Hoạch định đầu tư vốn, Quản trị vốn (phải thu, tồn kho), Phân chia cổ tức Các quỹ, Phân tích tài chính Quản trị bảo hiểm Phòng kế toán - Thực hiện các nghiệp vụ kế toán - Thủ quỹ - Báo cáo cho cơ quan nhà nước - Kiểm sóat nội bộ - Lập các báo cáo tài chính 16 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Đọc các báo cáo tài chính • Phân tích tài chính bằng các nhóm tỷ số • Phân tích bằng sơ đồ Dupont 17 ĐỌC CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 18 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các báo cáo tài chính gồm: • Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản suất kinh doanh (Income statement) • Bảng cân đối kế toán (Balance sheet) • Bảng báo cáo lợi nhuận giữ lại (Statement of retained earning) • Bảng lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash flow) • Bảng thuyết minh tài chính Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 19 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Theo chế độ báo cáo tài chính tại Việt Nam chúng ta có 2 Chế độ báo cáo tài chính được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 và Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006. 20 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản suất kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (hay còn gọi là báo cáo thu nhập, Lời - lỗ) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác trong một kỳ: • Doanh thu • Chi phí • Lợi nhuận 21 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 22 BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC 23 Bảng cân đối kế toán • Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản nguồn vốn. • Bảng CĐKT ghi nhận nguồn hình thành tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thường là ngày cuối cùng của năm kế toán). 24 Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 25 Bảng lưu chuyển tiền tệ Là bảng báo cáo tổng hợp về thu chi tiền mặt đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ, báo cáo này chi tiết hóa quá trình thu chi mà trong báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán không thể hiện hết. 26 27 THUYẾT MINH TÀI CHÍNH • Bảng thuyết minh báo cáo tài chính cụ thể hóa các khoản mục trong bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán và bảng lưu chuyển tiền tệ. Giúp chúng ta hiểu rõ hơn việc hình thành các khoản mục đó. • Bảng thuyết minh báo cáo tài chính được thực hiện ở các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Các doanh nghiệp hoạt động ở các nước trên thế giới thường không thực hiện các báo cáo này. 28 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 29 MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Biết được thực trạng tài chính của công ty • Nhận biết được những mặt tồn tại cần khắc phục va ̀ những ưu điểm cần phải phát huy • Biết được tiềm năng tăng trưởng và phát triển của công ty • Có cơ sở để lập nhu cầu vốn cho công ty trong năm tới va ̀ giai đoạn sắp tới 30 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1. Nhóm tỷ số sinh lợi 2. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán (thanh khoản) 3. Nhóm tỷ số quản lý nợ 4. Nhóm tỷ số quản lý tài sản 5. Nhóm chỉ số đánh giá cổ phiếu Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 31 NHÓM TỶ SỐ SINH LỢI (PROFITABILITY RATIO) 32 DOANH THU BIÊN (OM) OPERATING MARGIN • Doanh thu biên được tính bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế chia cho tổng doanh thu. • Một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lời trước lãi vay và thuế • OM càng cao càng tốt 33 LỢI NHUẬN BIÊN (PM) Profit Margins Là tỷ số đo lường bởi lãi ròng của cổ đông đại chúng chia cho tổng doanh thu • Một đồng doanh thu trong đó có bao nhiêu lãi cho cổ đông • Mục tiêu của nhà đầu tư với 1 đồng doanh thu thì lãi ròng kỳ hiện tại và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó • MP càng tăng càng tốt 34 SỨC SINH LỢI CƠ SỞ (BEP) Basis of Earning Power BEP đo lường một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lời trước lãi vay và thuế. • Một đồng tài sản bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng lãi trước thuế và lãi vay cho doanh nghiệp • Mục tiêu của nhà đầu tư với 1 đồng tài sản bỏ ra thì lãi trước thuế kỳ hiện tại và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó • BEP càng tăng càng tốt • 35 SUẤT SINH LỢI TRÊN TÀI SẢN ROA (RETURN ON ASSET) ROA đo lường một dồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lời cho chủ sở hữu. ROA đo lường hiệu quả về việc quản lý và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp • ROA nói lên một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho cổ đông. • Mục tiêu của nhà đầu tư với 1 đồng tài sản thu về cho cổ đông ở hiện tại và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó • ROA càng tăng càng tốt 36 TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CỔ PHẦN ROE (RETURN OF EQUITY) Là tỷ số đo lường giữa lợi nhuận ròng của cổ đông đại chúng trên vốn cổ phần đại chúng ROE đo lường hiệu quả về việc quản lý và sử dụng vốn cổ phần đại chúng. • ROE nói lên một đồng vốn cổ đông bỏ ra thu bao nhiêu lãi cho họ. • Mục tiêu của nhà đầu tư với 1 đồng vốn bỏ ra thì lãi ở kỳ hiện tại và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó • ROE càng tăng càng tốt Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 37 NHÓM TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN (LIQUIDITY RATIOS) 38 Khả năng thanh toán nhanh QR (Quick Ratio) Đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản lưu động có tính thanh khoản cao. • Đo lường khả năng trả nợ nhanh cho các khoản nợ của doanh nghiệp • QR thấp chứng tỏ khả năng trả nợ nhanh của doanh nghiệp không cao có thể làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không tốt • QR cao càng tốt 39 Khả năng thanh toán hiện thời CR (Current Ratio) Đo lường khả năng dùng tài sản ngắn hạn để thanh toán khoản nợ ngắn hạn của công ty • Nói lên khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp • CR thấp chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp không cao có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai • CR cao càng tốt 40 Số lần thanh toán lãi vay (TIE) Times Interest Earning Đo lường khả năng dùng lợi nhuận trước lãi vay và thuế để thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. • Tỷ số này phản ánh số tiền thanh toán lãi vay trong 1 đồng thu nhập • Tỷ số cao càng tốt 41 NHÓM TỶ SỐ QUẢN LÝ NỢ (DEBT MANAGEMENT RATIOS) 42 TỶ SỐ NỢ (D/A) DEBT RATIO D/A đo lường một đồng tài sản có bao nhiêu đồng nợ hay nợ chiếm bao nhiêu phần trăm • Tỷ số này phản ánh bao nhiêu nợ trên 1 đồng tài sản • Tỷ số cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều nợ Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 43 TỶ LỆ NỢ TRÊN VỐN CỔ PHẦN D/E (DEBT-TO EQUITY RATIO) Tỷ số này được đo lường bởi tổng nợ chia cho vốn cổ phần. • Tỷ số này phản ánh cứ một đồng vốn cổ phần có tương ứng bao nhiêu đồng nợ. • Tỷ số này cao chúng tỏ doanh nghiệp có cao7 cấu vốn nợ nhiều 44 TỶ SỐ TỔNG TÀI SẢN TRÊN VỐ CỔ PHẦN A/E EQUITY MULTIPLIER RATIO Tỷ số này được tính bởi tổng tài sản chia cho vốn cổ phần. • Tỷ số này nói lên để có một đồng tài sản doanh nghiệp phải có bao nhiêu đồng vốn cổ phần. • Tỷ số này cao chứng tỏ: để có một đồng tài sản doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều đồng vốn cổ phần. 45 NHÓM TỶ SỐ QUẢN LÝ TÀI SẢN ASSET MANAGEMENT RATIOS 46 Vòng quay hàng tồn kho ITO (Inventory Turnover) Đo lường mức lưu chuyển hàng hóa dưới hình thức tồn kho trong một kỳ. • Doanh nghiệp bán hàng trong kho nhanh hay chậm • Vòng quay hàng tồn kho lớn hay bé phụ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp nếu lớn thì bán hàng nhanh ít có hàng tồn kho, nếu nhỏ tức vòng quay chậm có nghĩa dự trữ đủ để cung cấp ra thị trường 47 SỐ NGÀY HÀNG HÓA LƯU KHO (Days In Inventory) Số ngày bình quân lưu kho nói lên số ngày hàng hoán ra vào kho một lần. Nếu số ngày lớn chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng chậm, nếu số ngày thấp doanh nghiệp bán hàng nhanh. 48 Sử dụng số liệu từ 2 bảng báo cáo trên của Công ty Cổ phần A&B để tính: 1. Tỷ số IT O và DII qua các năm 2. Nhận xét VÍ DỤ Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 49 Vòng quay các khoản phải thu RTR-Receivable Turnover Ratio RTR đo lường mức thu tiền mặt nhanh hay chậm khi sử dụng phương thưc bán hàng tín dụng (tín dụng thương mại) Doanh nghiệp mong muốn vòng quay phải thu mỗi năm một lớn dần 50 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN DSO(day sale outstanding) DSO (day sale outstanding) kỳ thu tiền bình quân đo lường thời gian trung bình thu tiền từ khách hàng mua theo phương thức tín dụng thương mại • Kỳ thu tiền bình quân nói lên số ngày đến hạn phải thu tiền của khách hàng mua bán hàng hóa chịu • Kỳ thu tiền lớn chứng tỏ doanh nghiệp bán chịu nhiều bị chiếm dụng vốn • Doanh nghiệp mong muốn kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ càng tốt 51 Vòng quay tài sản cố định FAT (Fix Asset Turnover) Đo lường một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hay mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu. • Đánh giá khả năng sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp • Khi tài sản cố định không đổi vòng quay tổng tài sản cố định giảm, tức là doanh nghiệp đang giảm doanh thu để mở rộng sản xuất • Vòng quay tài sản cố định cao càng tốt 52 VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN TAT (Total Asset Turnover) Đo lường một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hay mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản để có được một đồng doanh thu. • Đánh giá tổng hợp khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp • Vòng quay tài sản cao càng tốt 53 NHÓM TỶ SỐ GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU (MARKET VALUE RATIO) 54 LỢI NHUẬN TRÊN MỘT CỔ PHIẾU EPS (Earnings Per Share) EPS là tiền lời cơ bản trên mỗi cổ phiếu. Nhà đầu tư kỳ vọng tiền lời cơ bản này càng nhiều càng tốt. • NI: Lãi ròng (LN sau lãi vay và thuế) • QS: số lượng cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 55 CỔ TỨC DPS (Dividend Per Share) DPS là tiền lời thực sự mà nhà đầu tư nhận được trên mỗi cổ phiếu mà mình nắm giữ. DPS được chia vào cuối mỗi năm thông qua kỳ đại hội cổ đông. Cổ đông mong muốn DPS càng cao càng tốt. 56 Tỷ P/E (Price –to-Earning Ratio) P/E đo lường thị giá của cổ phiếu trên thu nhập của một cổ phiếu • P: giá thị trường của cổ phiếu • EPS: lợi nhuận trên cổ phiếu Ý nghĩa: • Tỷ số này phản ánh nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu tiền mua cổ phiếu để được 1 đồng lợi nhuận • Tỷ số này nếu lấy nghịch đảo nói lên suất sinh lợi trên vốn đầu tư 57 LỢI TỨC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN D/Y (Dividend Yield) D/Y do lường một đồng cổ đông bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lời (sức sinh lợi trên cổ phiếu) 58 Tỷ số thị giá cổ phiếu trên giá sổ sách của cổ phiếu M/B (Market – to Book) M/B đo lường thị giá của cổ phiếu trên giá sổ sách một cổ phiếu • P: thị giá của cổ phiếu • B: giá trên sổ sách của một cổ phiếu 59 SƠ ĐỒ DUPONT Chi phí tài chính Lãi ròng Doanh thu Lợi nhuận biên Tỷ suất thu hồi tài sản Tỷ suất thu hồi vốn cổ phần (ROE) Vòng quay tổng tài sản : x Tài sản/vốn cổ phần x Doanh thu Tổng tài sản: Doanh thu Chi phí- Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn+ Chi phí giá vốn Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Chi phí khác Chi phí thuế Giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp DV Doanh thu tài chính Thu nhập khác Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản Các khoản đầu tư tài chính DH TS dài hạn khác Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Tiền mặt và các khoản tương tương Hàng tồn kho Các khoản phải thu ngắn hạn Tài sản NH khác 60 CHƯƠNG 3 TÀI SẢN TÀI CHÍNH • Giá trị thời gian của tiền tệ • Định giá trái phiếu • Định giá cổ phiếu Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 61 GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ 1. Dòng tiền 2. Gia ́ tri ̣ tương lai của dòng tiền 3. Gia ́ tri ̣ hiện tại của dòng tiền 62 Dòng tiền là một chuỗi các giá trị tiền tệ di chuyển qua một số kỳ nhất định của chuỗi thời gian. Một kỳ của chuỗi thời gian có thể là giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, quý năm và nhiều năm một kỳ xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tùy từng đối tượng mà kỳ có thể dài hay ngắn. DÒNG TIỀNTIME LINES PV 1 2 3 N-1 N FV 0 CF Period 63 • Future value (FV): Giá trị tương lai của dòng tiền. • Present value (PV): Giá trị hiện tại của dòng tiền. • Cash flow (CF): chuỗi giá trị tiền tệ xuất hiện trên dòng thời gian. • Interested (I): Lãi suất theo thời gia của dòng tiền • Number (N): Số kỳ của dòng tiền • Payment (PMT): Một giá trị tiền tệ được chi trả tại một kỳ nào đó trên chuỗi thời gian TIME LINES (cont) 64 • Lãi đơn (Simple interest): Là tiền lãi cơ bản được nhận định kỳ, không tính lãi vào vốn gốc.. FV = PV(1 + I.N) • Lãi kép (Compound interest): Là tiền lãi được nhận một lúc nhiều kỳ, tính lãi vào vốn gốc. FV = PV(1+ I)N The difference between compound interest and simple interest is illustrated TIỀN LÃI (INT) 65 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI FV CỦA MỘT KHOẢN TIỀN ĐƠN A 1 2 3 N- 1 N F 0 Giá trị tương lai là số tiền tại các thời điểm khác nhau của dòng tiền được qui đổi về năm tương lai qua hệ số chiết khấu i FV = A(1+ I)N 66 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI PV CỦA MỘT KHOẢN TIỀN ĐƠN Giá trị hiện tại là giá trị số tiền tại các thời điểm khác nhau của dòng tiền được qui đổi về năm gốc qua hệ số chiết khấu i PV = PMT. (1+I)-N PMT 1 2 3 N- 1 N F 0 P Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 67 FV=PMT(1+I)1+PMT(1+I)2+PMT(1+I)3++PMT(1+I)n GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU I IPMTFV N 1)1(   0 P 2 3 N-1 N 1 F PMT PMT PMTPMT PMT 68 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU PMT PMT PMT PMT PMT 1 2 3 N-1 N F 0 NI PMT I PMT I PMT I PMTPV )1( 1... )1( 1 )1( 1 )1( 1 321         I IPMTPV N  )1(1 69 FV= PMTN-1(1+I)1+ PMTN-2 (1+I)2 ++PMT1(1+I)N-1 +PMT0(1+I)N GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU 0 P 2 3 N-1 N 1 F PMT0 PMT2 PMT3 PMTN-1PMT1 70 Giá trị hiện tại của dòng tiền: GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU PMT1 PMT2 PMT3 PMTN-1 PMTN 1 2 3 N-1 N F 0 N N IPMTIPMTIPMTIPMTPV   )1(...)1()1()1( 33 2 2 1 1 71 MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN DICOUNTED CASH FLOWS MODEL- DCF CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn 1 2 3 n-1 n F 0 NN I CF I CF I CF I CFPV )1( 1... )1( 1 )1( 1 )1( 1 332211         72 Ứng dụng của DCF • Định giá chứng khoán • Quyết định các nguồn tài trợ ngắn hạn • Thẩm định các dự án đầu tư • Ứng dụng DCF trong quản trị khấu hao tài sản cố định. • Quyết định phương cách thanh toán các khoản vay ngắn và dài hạn • Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 73 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU • Định giá trái phiếu có ghi lãi • Định giá trái phiếu bán niên • Định giá trái phiếu chiết khấu • Định giá trái phiếu không kỳ hạn 74 KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN Trái phiếu Xác nhận một khoản cho vay được hưởng thu nhập. – Trái phiếu có ghi lãi (coupon) – Trái phiếu chiết khấu – Trái phiếu không kỳ hạn 75 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU HƯỞNG LÃI MỖI KỲ 1 LẦN 76 • Mệnh giá trái phiếu FV: là giá trị danh nghĩa được ghi trên chứng khoán • Lãi suất danh nghĩa coupon (rb): là lãi được ghi trên chứng khoán • Lãi suất thị trường rd: là lãi kỳ vọng của nhà đầu tư khi mua trái phiếu • Thị giá PV (Market value): là giá thị trường của trái phiếu chúng ta cần tính • Tiền lãi của trái phiếu INT INT=FV . rb Chủ sở hữu trái phiếu mỗi kỳ đến nhận cổ tức này. Một sô ́ khái niệm 77 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU NHẬN LÃI ĐỊNH KỲ COUPON N b N bbb r FV r INT r INT r INTP )1( 1 )1( 1... )1( 1 )1( 1 210         N d d N d rFV r rINTP      )1()1(10 0 P 2 3 n-1 n1 FV INT INT INTINT INT 78 ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU HƯỞNG LÃI MỖI KỲ 2 LẦN (TRÁI PHIẾU BÁN NIÊN) Biên soạn: ThS.Nguyễn Tấn Minh QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 79 TRÁI PHIẾU MỘT NĂM TRẢ LÃI 2 LẦN P : giá trái phiếu INT : lãi coupon ghi trên trái phiếu rd : lãi thị trường (lãi kỳ vọng của nhà đầu tư) N : Số năm họat động của trái phiếu Nd d Nd rFVr r INTP 2 2 0 )2 1( 2 ) 2 1(1 2   
Tài liệu liên quan