Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống xử lý khí thải lò nung tại phân xưởng gốm Mai Lâm công ty vật liệu xây Cầu Đuống

Không khí được xem nh­ là một phần của môi trường sống, bởi vì bản chất của không khí là nhằm duy trì sự sống. Con người và động vật sẽ không thể sống được nếu thiếu không khí trong vài phút. Trong hoạt động sản xuất, không khí cũng được xem là một thành phần không thể thiếu. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm, nhất là các bệnh về đường hô hấp, huỷ hoại các công trình văn hoá, thủng tầng ôzôn, gây mưa axít có hại cho mùa màng. Đặc điểm của không khí rất dễ lan truyền, khó kiểm soát và khắc phục. Người ta không thể thu gom khí thải nh­ rác thải để xử lý. Do đó phải có biện pháp khắc phục kịp thời các nguồn gây ô nhiễm không khí. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì vấn đề ô nhiễm không khí từ các cơ sở sản xuất công nghiệp là không thể tránh khỏi. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa phát triển sản xuất vừa giảm thiểu được lượng khí thải ra môi trường để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và các hoạt động sản xuất xung quanh. Đó cũng chính là mục tiêu " phát triển bền vững ngành công nghiệp " mà các cơ sở sản xuất đang hướng tới. Vì những lý do nh­ đã trình bày nên em quyết định lựa chọn đề tài " Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống xử lý khí thải lò nung tại phân xưởng gốm Mai Lâm công ty vật liệu xây Cầu Đuống"

doc65 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống xử lý khí thải lò nung tại phân xưởng gốm Mai Lâm công ty vật liệu xây Cầu Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Không khí được xem nh­ là một phần của môi trường sống, bởi vì bản chất của không khí là nhằm duy trì sự sống. Con người và động vật sẽ không thể sống được nếu thiếu không khí trong vài phút. Trong hoạt động sản xuất, không khí cũng được xem là một thành phần không thể thiếu. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm, nhất là các bệnh về đường hô hấp, huỷ hoại các công trình văn hoá, thủng tầng ôzôn, gây mưa axít có hại cho mùa màng. Đặc điểm của không khí rất dễ lan truyền, khó kiểm soát và khắc phục. Người ta không thể thu gom khí thải nh­ rác thải để xử lý. Do đó phải có biện pháp khắc phục kịp thời các nguồn gây ô nhiễm không khí. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì vấn đề ô nhiễm không khí từ các cơ sở sản xuất công nghiệp là không thể tránh khỏi. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa phát triển sản xuất vừa giảm thiểu được lượng khí thải ra môi trường để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và các hoạt động sản xuất xung quanh. Đó cũng chính là mục tiêu " phát triển bền vững ngành công nghiệp " mà các cơ sở sản xuất đang hướng tới. Vì những lý do nh­ đã trình bày nên em quyết định lựa chọn đề tài " Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống xử lý khí thải lò nung tại phân xưởng gốm Mai Lâm công ty vật liệu xây Cầu Đuống" Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống xử lý khí thải lò nung của phân xưởng gốm Mai Lâm, công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống. Phạm vi nghiên cứu: Tm hiểu quá trình sản xuất, và các tác động đến môi trường của quá trình sản xuất trong phạm vi nhà máy và xung quanh nhà máy. Đi sâu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến hệ thống xử lý khí thải bao gồm các chi phí, các lợi Ých mang lại cho nhà máy cũng như xã hội. Mục đích nghiên cứu: Thông qua biện pháp CBA để chỉ ra được những lợi Ých kinh tế, xã hội và môi trường đạt được của hệ thống xử lý khí thải nung tại phân xưởng Gốm Mai Lâm công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống. Việc đánh giá hiệu quả của giải pháp xử lý khí thải sẽ chứng minh được giải pháp đã khắc phục được ô nhiễm môi trường và đem lại nhiều lợi Ých cho nhà máy và xã hội Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng để đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý khí thải lò nung: - Phương pháp CBA - Phương pháp điều tra, phỏng vấn - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích Kểt cấu chuyên đề gồm có 3 chương: ChươngI: Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đánh giá hiệu quả hiệu qủa kinh tế xã hội và môi trường đối với hệ thống xử lý khí thải lò Nung Chương II: Thực trạng về hoạt động sản xuất và các tác động đến môi trường của phân xưởng Mai Lâm- công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống Hà Nội Chương III: Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý khí thải lò nung tại phân xưởng Mai Lâm. LỜI CẢM ƠN Chuyên đề thực tập này được hoàn thành với sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo khoa Kinh tế – Quản lý môi trường cùng các cán bộ của công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sác tới: TS. Lê Hà Thanh, giảng viên khoa Kinh tế – Quản lý môi trường và đô thị, giáo viên hướng dẫn. Th.S. Huỳnh Thị Mai Dung, giảng viên khoa Kinh tế- Quản lý môi trường và đô thị, giáo viên hướng dẫn. KS. Ngô Đức Dũng, giám đốc công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống KS. Nông Thiêm Ngân, cán bộ phòng kỹ thuật công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống PGS, TS. Bạch Đình Thiên, giáo viên khoa vật liệu xây dựng, trường đại học xây dựng Hà Nội Các cán bộ ở uỷ ban nhân dân xã Dục Tú, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Mặc dù có rất nhiều đề tài về đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý liên quan tới môi trường, tuy nhiên đặc điểm của mỗi biện pháp là hoàn toàn là không giống nhau, bên cạnh đó do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, vì vậy chuyên đề không thể tránh khỏi nhiều sai sót cần bổ sung sữa chữa. Rất mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến, nhận xét, phê bình của cô giáo để nội dung đề tài hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HIỆU QỦA KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ NUNG I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP 1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ. 1.1. Khái niệm: Ô nhiễm không khí được hiểu là khi trong không khí xuất hiện một hoặc một số chất lạ hoặc là sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm thay đổi tính chất, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, gây tác động có hại hoặc hoặc gây ra sự khó chịu ( như sự toả mùi khó chịu, sự giảm tầm nhìn xa do bôi ...). Người ta xếp ô nhiễm không khí vào 2 nhóm lớn: thể khí và thể rắn. Các khí chiếm 90%, còn lại là thể rắn. Ngoài ra người ta còng coi tiếng ồn là một loại ô nhiễm không khí 1.2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. a. Nguyên nhân tự nhiên Có thể liệt kê 3 dạng nguyên nhân chủ yếu: - Ô nhiễm do hoạt động núi lửa: Khi hoạt động núi lửa phun ra một lượng khổng lồ các chất ô nhiễm nh­ tro bụi, sunfuađioxit S02, hyđrosunfur H2S và mêtan CH4, tác động đến môi trường của các đợt phun núi lửa rất nặng nề và lâu dài. - Ô nhiễm do cháy rừng. Các đám cháy rừng và đồng cỏ là do bởi các qúa trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ xát giữa các đám thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường lan toả rộng thường phát thải rất nhiều loại bụi và khí. - Ô nhiễm do bão cát. Hiện tượng bão cát thường xảy ra ở những vùng đất trơ và khô, không được che phủ bởi thảm thực vật, đặc biệt là các vùng samạc, gió mạnh làm bốc cát bụi từ vùng hoang hoá,samạc mang đi rất xa gây ô nhiễm bầu khí quyển trong mét khu vực rộng lớn. Ngoài 3 nguyên nhân chủ yếu trên trong thiên nhiên còn tồn tại rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí như: từ đại dương, thực vật, vi khuẩn và vi sinh vật, các chất phóng xạ, vụ trũ. Có rất nhiều hạt vật chất nhỏ bé từ vũ trụ này thâm nhập vào bầu khí quyển của trái đất một cách thường xuyên liên tục. Nguồn gốc của các hạt bụi vũ trụ này từ sự va chạm của các thiên thạch của đám mây cũng có thể là từ mặt trời. b. Các nguyên nhân nhân tạo. Có rất nhiều nguyên nhân song có 3 nguyên nhân cơ bản: - Do hoạt động công nghiệp. Ô nhiễm công nghiệp gây ra từ ống khói của các nhà máy, nhất là các nhà máy có quy trình công nghệ trang thiết bị lạc hậu cũ kỹ và chưa có bộ phận xử lý. - Do hoạt động của các phương tiện giao thông. Èng khói, ống xả của các loại xe cộ chứa nhiều CO, sau đó là NO2, N0, những hạt bụi chì, các hợp chất Benzen và dẫn xuất benzen gây ra bệnh ung thư. - Do quá trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch. Trong cuộc sống hàng ngày ta thấy quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy ra khắp mọi nơi, mọi chỗ. Trong sản phẩm cháy do nhiên liệu sản sinh ra khí cháy có chứa nhiều loại khí độc hại cho con người, nhất là quá trình cháy không hoàn toàn. Các loại khí độc đó là: S02, C02, C0, N02, hyđrocarbon và bụi. 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ Ô NHIỄM KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP Khí thải công nghiệp được sinh ra từ ống khói của các nhà máy, nhất là các nhà máy có quy trình công nghệ trang thiết bị lạc hậu cũ kỹ và chưa có bộ phận xử lý 2.1. Nguồn gây ô nhiễm khí thải của một số ngành công nghiệp điển hình. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do 2 quá trình sản xuất gây ra Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều chất độc hại đi qua các ống khói của nhà máy vào không khí. Do bốc hơi rò rỉ thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và thải ra ngoài bằng hệt thống thông gió. Bảng I.1: Nguồn ô nhiễm công nghiệp tạo ra trong không khí. Ngành nghề, nguồn ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị và tải lượng ( kg/tấn sản phẩm) Bôi S0x N0x CO THC H2S Chế biến hải sản 4.0 0,05 Sản xuất rượi, bia 4,0 0,25 1,300 0,35 Sản xuất giấy (không có hệ thống xử lý) 90,0 3,5 5,5 6,00 Sản xuất sơn 10,0 15,00 Sản xuất thuỷ tinh 0,7 1,7 3,1 0,100 0,10 Đúc kim loại 6,5 0,1 Đốt nhiên liệu than + Nhà máy điện, lò hơi 10,0 19,5 9,00 0,500 O,15 Quá trình đốt dầu 2,6 18,5 7,00 0,025 0,23 Xe ô tô chạy dầu(g/km) 0,7 1,5-1,8 13,00 15-18 2,5-3 Nguồn : UFEPA, 1970 Dựa vào bảng trên ta thấy rằng mỗi một ngành công nghiệp tạo ra những nguồn gây ô nhiễm khác nhau. - Đối với ngành công nghiệp giấy gây ra bôi, H2S, - Sản xuất sơn tạo ra nhiều bụi và hỗn hợp hyđrocarbon, - Nhà máy điện lò nung, lò hơi tạo ra bôi, SOx, NOx, C02, hyđrocarbon và aldehyde - Chế biến thực phẩm, xay xát, chế biến đường, nước đá thì tạo ra bụi, mùi ammoniac NH3. - Chế biến hạt điều thì tạo ra bôi H2S dạng hơi và hơi H2SiF6. - Nhà máy lọc dầu tạo ra bụi mùi hôi và phenol; - Nhà máy thuốc lá tạo ra bụi, mùi hôi và nicoti. - Các nhà máy hoá chất thường tạo SOx, N0x, C0. - Nhà máy cao su chất dẻo ngoài những chất ô nhiễm trên còn có thể tạo ra những chất gây ung thư. - Các nhà máy luyện thép ô nhiễm khói thải từ lò hồ quang với lưu lượng 50.000m3/ giờ, khí thải chủ yếu là bụi, khí CO2. - Các cơ sở sản xuất gạch ngói, xi măng khói từ lò nung với khí thải chủ yếu là bụi, CO, C02, SO2, HF. 2.2. Tác hại của ô nhiễm khí thải công nghiệp đối với con người và môi trường xung quanh Do khí thải công nghiệp chủ yếu là S02, S03, C02, N02...gây hậu quả hậu quả đối với con người, thực vật, đối với thời tiết khí hậu, các công trình xây dựng cụ thể như sau: STT Tên gọi Công thức Hậu qủa Con người Thực vật 1. Khí cacbonic C02 - Ở nồng độ 10%: chóng mặ, đau đầu, hoa mắt, ù tai, run rẩy, buồn ngủ rồi bất tỉnh. - ở nồng độ cao sẽ bị ngất nhan, da tím tái, hơi thở chậm, chân tay lạnh. 2. Cacbon mono oxit CO - Gây ngạt thở trong môi trường khí, đau đầu, thở yếu ớt, sự phối hợp của các cơ suy giảm. - Là chất có hại đối với các bệnh tim mạch và phụ nữ có thai. - Khi người ở trong không khí có nồng độ C0 khoảng 250PPm sẽ bị đầu độc dẫn tới tử vong - Khi nồng độ CO tới 100 - 1000PPm làm lá cây rụng, bị xoăn quắn, diện tích lá thu hẹp, cây non chết. 3 Các sunfur oxit S0x - SO2 gây tức ngực, đau đầu, buồn nôn, và ảnh hưởng tới hô hấp. - S0 là chất gây bệnh khí thủng viêm cuống phổi, hen suyễn. - Tạo nên những vệt trắn, mất diệp lục tố, ngăn sự phát triển làm giảm năng suất. 4. ôxit nitơ N0 - Là chất độc đối với máu, tác dụng trực tiếp lên thần kinh trung ương. - khi bị nhiễm độc nhẹ: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, và các triệu chứng này sẽ bị mất khi ra khái khu vực nhiễm độc. - Khi bị nhiễm độc nặng: đau đầu chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, toàn thân da vàng, môi có màu xanh tím, mạch yếu, huyết áp thấp, chân tay khó cử động, viêm phế quản và phù phổi cấp. - Không làm cho cây bị chết hẳn, nhưng tác hại đến các rìa lá 5. Nitơ đioxit NO2 - Là chất gây kích thích và thương tổn đường hô hấp. - Tiếp xúc với N02 nồng độ thấp sẽ kích thích đường hô hấp trên và mắt, có thể đau tức ngực khó thở, ho. - Nồng độ cao: Kích thích lên đường hô hấp trên, cảm giác khó thở, ho nhiều, khạc ra dịch lẫn máu, đau tức ngực thở gấp, da và niêm mạc tím tái, xuất hiện phù phổi cấp. 6. Hiđrosunfua H2S - Đau đầu gây tụ máu trong mắt, gây hại đến tế bào và enzym, suy yếu thần kinh. 7. Hiđroflorua HF - Làm hại đến phổi da màng nhày, bưới cổ mãn tính. - Chóp lá và rìa lá bị (nám) cháy lục tố làm rụng lá và giảm năng suất. - Ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây. 8. Khí Clorua Cl2 - Bộ lọc của lá ( chóp lá) cháy rìa rụng lá. 9. Ozôn 03 - Tạo những vệt đốm, mất màu. - Ảnh hưởng cả lá già, lá đang phát triển, kể cả lá non 10. Chì Pb - Ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa. - Chì và các hợp chất của chì xâm nhập vào cơ thể, trước tiên qua đường hô hấp và tiêu hoá, sau đó thâm nhập vào máu và tích tụ lại các mô xương. - Gây tổn hại đến hệ thần kinh trung ương, làm giảm hoạt động của men, làm thay đổi thành phần của máu và huyết thanh. - triệu chững nhiễm độc : mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu, đau nhức xương và cơ, đau dạ dày, nôn mửa, đau bụng. 11. Ammniac NH3 - Được sinh ra chủ yếu hoá chất công nghiệp, lò thiêu lò than. Làm cho màng nhầy, làm hại đến mắt, và ở những vùng nhiễm nặng có thể gây nghẹt thở đường hô hấp. 12. Metan CH4 - Gây đau đầu ngạt thở - Biểu hiện thường gặp: Mạch nhanh, thể tích hô hấp tăng, giảm sự tập trung, giảm trí nhớ, khả năng phối hợp các động tác tinh vi kém. 2.3. Một số biện pháp công nghệ xử lý ô nhiễm khí thải. a. Nguyên tắc chung: Công nghệ xử lý khí thải công nghiệp phụ thuộc vào nguồn gây ô nhiễm không khí. - XỬ LÝ KHÍ THẢI TỪ CÁC LÒ ĐỐT Căn cứ vào thành phần và tính chất của khí thải loại này, sơ đồ công nghệ được kiến nghị Đường ống Thiết bị xử lý Quạt hút Thải ra ngoài. Thiết bị ở đây có thể hoạt động dựa vào phương pháp hấp thụ. Về cấu tạo thiết bị có thể là loại tháp hấp thụ có sự tham gia của lớp vật liệu đệm hoặc thiết bị tạo bọt. Phương pháp này có ưu điểm nổi bật là loại bỏ được bụi với hiệu suất cao, đồng thời cũng thu được một phần hơi khí độc hại. Dung dịch hấp thụ ở đây có thể dùng nước thiên nhiên. - XỬ LÝ BỤI VÀ HƠI KHÍ ĐỘC HẠI TỪ CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT. Ở một số dây chuyền công nghệ của một số nhà máy có sản sinh ra một lượng bụi đáng kể, trước tiên để cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, sau đó là tránh sự làm phát tán của bụi ra môi trường bên ngoài, việc thu gom và loại bỏ bụi ra khỏi khí thải là hoàn toàn cần thiết, sơ đồ hệ thống công nghệ xử lý bụi được kiến nghị như sau: Chụp hót ® Hệ thống đường ống ® Thiết bị xử lý® Quạt hút ® Thải ra ngoài. Thiêt bị thu bụi ở đây thuộc dạng nào sẽ phụ thuộc vào tính chất của bụi nh­ kích thước bụi, nồng độ bụi, mức độ quan trọng của bụi cũng nh­ khả năng lắp đặt thiết bị. Các thiết bị có thể là các thiết bị thu bụi dạng cơ học quán tính, thiết bị thu bụi kiểu ướt, thiết bị lọc bằng lưới hoặc bằng vải, thiết bị lọc bụi tích điện. Công nghệ kiến nghị để xử lý hơi khí độc hại từ các công đoạn sản xuất khác nhau. Loại khí thải này rất đa dạng, phụ thuộc vào từng ngành sản xuất và từng loại công nghệ. b. Một số công nghệ xử lý khí thải và bụi vào thực tế. (1) Công nghệ xử lý bụi bông Hình vẽ sau đây sẽ giới thiệu công nghệ xử lý bụi bông tại Công ty Bông Bạch Tuyết TP, Hồ Chí Minh. 5 4 1 2 ::: 3 1. Máy cào bông 2. Buồng lắng sơ bộ 3. Lưới lọc ướt. 4. Quạt li tâm 5. Èng thải (2) Công nghệ xử lý bụi thuốc lá. 3 1 Sơ đồ sau đây áp dụng cho việc xử lý bụi thuốc lá tại nhà máy thuốc lá Đồng Nai. Hiệu quả hút bụi của sơ đồ là 70 - 80 % 5 4 2 1. Các máy vấn điều thuốc 2. Èng dầu 3. Xyclon mang nước 4. Quạt ly tâm 5. Èng thải (3) Công nghệ xử lý bụi của nhà máy xay xát. Công nghệ xử lý bụi của nhà máy xay xát SATAKE được giới thiệu nh­ hình vẽ sau đây. Hiệu quả lọc bụi đạt 80%. 1 2 4 1. Các máy đánh bóng gạo. 2. Xyclon 3. Quạt gió 4. Buồng lọc túi vải 5. Công nghệ xử lý khí thải lò gia nhiệt, nồi hơi. II. TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP CBA ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI, CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÓI LÒ NUNG TẠI PHÂN XƯỞNG GỐM MAI LÂM. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CBA 1.1. Giới thiệu về CBA. Khái niệm: Theo Sinden, JA &Thampapillai: " Phân tích chi phí - lợi Ých " (Cost- Benefit- Analyis : CBA) là một phương pháp có tính hệ thống được áp dụng để so sánh chi phí và lợi Ých của một hoặc một số dự án hoặc các chính sách nhằm quyết định dự án hoặc chính sách nào hiệu quả nhất". Vậy CBA được hiểu là một quá trình mổ xẻ, liệt kê những điều kiện thuận lợi ( những lợi Ých) và những điều chống( những chi phí) của một chương trình hoặc một dự án. Trên cơ sở những chi phí và lợi Ých đó thì người phân tích sẽ tính toán, và đi đến quyết định lựa chọn chương trình hoặc dự án nào cho lợi Ých tối đa, đặc biệt là lợi Ých về mặt xã hội. Kỹ thuật phân tích CBA được sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 90 để xem xét hiệu quả của các dự án về tài nguyên nước. Hiện nay thì CBA được sử dụng rỗng rãi trên toàn thế giới. CBA được sử dụng do các nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm, chúng ta không đủ tài nguyên để thực hiện tất cả các dự án. Bởi vậy chúng ta chỉ có thể lựa chọn thực hiện những dự án nào mang lại lợi Ých ròng lớn nhất trong cộng đồng. Phương pháp này được một số tác giả đánh giá là thích hợp với điều kiện các nước phát triển trong đó khai thác tài nguyên thiên nhiên là biện pháp quan trọng và phổ biến để phát triển kinh tế. Mục đích của việc sử dụng CBA trong phân tích kinh tế xã hội. Trong bất cứ một hoạt động kinh tế xã hội nào, các tổ chức và cá nhân đều quan tâm tới hiệu quả mà nó mang lại. Trong khả năng về nguồn lực có hạn chúng ta phải lựa chọn nh­ thế nào để đạt hiệu qủa cao nhất. Chính vì thế cần phải tiến hành phân tích chi phí - lợi Ých nhất là những chi phí lợi Ých mang tính xã hội . Vậy mục đích quan trọng nhất của phân tích CBA là hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội. Từ đó quyết định phân bổ nguồn lực 1 cách hợp lý và hiệu quả hơn tránh gây ra những thất bại thị trường ( giá cả hàng hóa không phản ánh đúng giá trị của nó ) có thể xảy ra thông qua sù can thiệp của Nhà Nước. Trong quá trình thực thi CBA cho hỗ trợ ra quyết định giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực, có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể ở giai đoạn hình thành (Exante), giai đoạn giữa ( Immedras Res), hoặc giai đoạn cuối ( Export) của dự án.Ngoài ra còn có cách tiếp cận theo kiểu so sánh tức so sánh giữa Exante với Export ( so sánh định lượng ) hoặc so sánh giữa một dự án tương tự với một dự án đang tiến hành mà trong đó có thể lồng ghép Immdras- Res. Chính nhờ quan điểm tiếp cận phong phú này sẽ cung cấp cho chóng ta những góc nhìn khác nhau. Và từ đó sẽ cung cấp cho chóng ta một lượng thông tin cơ bản về toàn bộ dự án, hay những bài học kinh nghiệm rót ra khi tiến hành một dự án tương tự. Muốn đưa ra được phương án đem lại hiệu quả cao nhất trong hàng loạt các phương án đề xuất thì cần phải có một căn cứ, cơ sở nào đó dùng để so sánh. Phương pháp CBA sẽ giúp chúng ta hình dung ra được toàn bộ những chi phí cũng như lợi Ých mà mỗi phương án đưa ra có thể đem lại, và dựa trên kết quả phân tích đó chúng ta sẽ lựa chọn được phương án phù hợp với mục tiêu đề ra. Kết quả của sự lựa chọn này sẽ đảm bảo độ tin cậy cao hơn. Đây là một công cụ thực sự có hiệu lực thuyết phục khi đưa ra một quyết định. Tuy nhiên không nên chỉ dựa vào CBA mà đi đến một quyết định vì CBA cũng có những hạn chế, đó chỉ là một phương pháp hữu hiệu trong số các phương pháp hoạch định chính sách và ra quyết định. 1.2. Các bước tiến hành để thực hiện CBA. Phân tích lợi Ých chi phí luôn luôn đi theo một nối tiếp các bước đơn giản, và toàn bộ quá trình này dựa trên phương pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học. Quá trình này bao gồm 9 bước cơ bản sau: Bước1: Quyết định lợi Ých của ai và chi phí của ai? Vấn đề phân định chi phí và lợi Ých là bước đầu tiên có một vai trò hết sức quan trọng bởi vì phân định được chi phí và lợi Ých để làm rõ quyền được hưởng lợi Ých và phải bỏ ra chi phí thuộc về cá nhân nào, đối tượng điều chỉnh nào. ở đây phải giải trình tất cả các quan điểm nhìn nhận ( chú ý quan toàn diện) và đưa ra mọi yếu tố tác động tới quan điểm nhìn nhận đó. Bước2: Lựa chọn các danh mục dự án thay thế: Khi có bất cứ một dự án nào đưa vào làm CBA thì đều có nhiều giải pháp thay thế khác nhau trong đó nó liên quan đến kích cỡ quy mô, đó là cơ hội để lựa chọn phương án nào là tối ưu nhất. Muốn vậy phải trải qua nhiều kỹ thuật phân tích, đòi hỏi phải có sự lựa chọn, so sánh và dự đoán. Bước3: Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng Trong phân tích các dự án, đặc biệt là các dự án liên quan đến môi trường, đánh giá những ảnh hưởng tiềm năng từ đó để xem xét các chỉ số để tính toán là vấn đề đòi hỏi 1 kỹ thuật cao đối với người làm phân tích vì: - Nếu nh­ ở bước này là không chính xác và đảm bảo tính toàn diện thì quá trình thực thi dự án là rủi ro. - Nếu tính về mặt dài hạn thì những tác động tiềm năng không dự đoán trước sẽ là nguyên nhân làm sai lệch các kết quả chúng ta đã tính toán. Bước4: Dự đoán tính toán về lượng suốt quá trình dự án. Trên cơ sở chúng ta đã liệt kê hay xác định những ảnh hưởng có tính tiềm năng. Vấn đề quan trọng là những ảnh hưởng tiềm năng đó phải được lượng hoá nh­ thế nào. Chúng ta phải dựa vào các nguyên lý v
Tài liệu liên quan