Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán

Hiểu được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán vốn bằng tiền. Các quy định về sử dụng tiền mặt  Nêu được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán các khoản phải thu  Trình bày được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán các khoản phải trả  Giải thích được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán thanh toán nội bộ

pdf34 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN CHƯƠNG 3 1  Hiểu được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán vốn bằng tiền. Các quy định về sử dụng tiền mặt  Nêu được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán các khoản phải thu  Trình bày được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán các khoản phải trả  Giải thích được nội dung, nguyên tắc và quy trình kế toán thanh toán nội bộ Mục tiêu 2 Nội dung và kết cấu chương • Kế toán vốn bằng tiền • Kế toán các khoản thanh toán 3 2Kế toán vốn bằng tiền Kế toán tiền mặt Kế toán tiền gửi Kế toán tiền đang chuyển 4 Kế toán tiền mặt Nguyên tắc kế toán Chỉ phản ánh vào tài khoản “Tiền mặt” giá trị tiền thực tế nhập, xuất quỹ. Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh, luôn bảo đảm khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và sổ quỹ 5 Kế toán chi tiết Kế toán tiền mặt Chứng từ kế toán Phiếu thu Phiếu chi Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt Đồng Việt Nam Ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý 6 3Kế toán chi tiết Kế toán tiền mặt Sổ kế toán chi tiết Sổ quỹ tiền mặt (Sổ kế toán chi tiết tiền mặt) Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ. 7 Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt Tài khoản 111 “Tiền mặt” • Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của đơn vị Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” • Phản ánh tình hình thu, chi, tồn theo nguyên tệ của các loại ngoại tệ ở đơn vị 8 Tài khoản 111-Tiền mặt Các khoản tiền mặt tăng, do:  Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý;  Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê;  Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ (Trường hợp tỷ giá tăng) Các khoản tiền mặt giảm, do:  Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý;  Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê;  Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ (Trường hợp tỷ giá giảm) Số dư : Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ Kế toán tiền mặt 9 4(2b): Có TK008, 009 111 Rút TGNH, KB nhập quỹ (1) 112 461, 462, 465, 441 Rút dự toán về nhập quỹ (2a) Các khoản thu bằng TM (3) 511(1,8) 311,312 Thu hồi khoản nợ phải thu (4) 112 Chi tiền mặt gửi NH, KB (11) 152,153, 155,211 Mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ (12) (Nếu có) 3113 311 (3118) Thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kê chờ xử lý (13) 10 111 331 (3318) Thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê (7) 531 Doanh thu bán hàng, cung ứng dịch vụ (8) (Nếu có) 333 (3331) 331,332,334,335 Thanh toán các khoản nợ phải trả (14) 312 Chi tạm ứng (15) 431 Chi các quỹ bằng tiền mặt (16) 241,631, 661,662 Chi các hoạt động bằng tiền mặt (17) 241,631,635, 643,661,662 Các khoản thu giảm chi nhập quỹ (9) 11 Nguyên tắc kế toán  Theo dõi riêng từng loại tiền gửi  Định kỳ kiểm tra, đối chiếu số liệu với NH-KB  Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ  Trường hợp gửi vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi số hiện có và tình hình biến động giá trị của nó. Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 12 5Kế toán tổng hợp TK112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc  Các loại tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân hàng, Kho bạc;  Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ  Các loại tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút từ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc;  Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ SDCK: Các khoản tiền còn gửi ở Ngân hàng, Kho bạc. Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 13 112 Xuất quỹ gửi vào NH, KB (1) 111 461, 462, 465, 441 Nhận kinh phí bằng tiền gửi (2) Các khoản thu bằng tiền gửi (3) 511 311 Thu hồi khoản nợ phải thu (4) 111 Rút tiền nhập Quỹ (8) 152,153, 155,211 Mua vật tư,hàng hoá, TSCĐ (9) (Nếu có) 3113 14 112342 Thu hộ bằng TGNH, KB (5) 531 Doanh thu bán hàng, cung ứng dịch vụ (6) (Nếu có) 333 (3331) 331,332, 334,335 Thanh toán các khoản nợ phải trả (10) 341 Cấp kinh phí cho cấp dưới (11) 431 Chi các quỹ bằng tiền gửi (12) 241,631, 661,662 Chi các hoạt động bằng tiền mặt (13) 241,631,635, 643,661,662 Các khoản thu giảm chi bằng tiền gửi (7) 15 6Kế toán tiền đang chuyển Kế toán chi tiết Chứng từ kế toán • Phiếu chi, Séc, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Sổ kế toán chi tiết • Sổ quỹ tiền mặt (Sổ kế toán chi tiết tiền mặt) • Sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc • Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ. 16  Các khoản tiền đã xuất quỹ nhưng chưa nhận được giấy báo Có  Các khoản tiền gửi đã làm thủ tục chuyển trả cho đơn vị, tổ chức khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ  Khi nhận được giấy báo Có hoặc bảng sao kê báo số tiền đang chuyển đã vào tài khoản;  Nhận được giấy báo Nợ về số tiền đã chuyển trả cho đơn vị, tổ chức khác hoặc thanh toán nội bộ. SDCK: Các khoản tiền còn đang chuyển TK113- Tiền đang chuyển Kế toán tiền đang chuyển 17 113 Xuất quỹ gửi vào NH, KB nhưng chưa nhận được GBC (1) 111 Khách hàng trả nợ nhưng chưa nhận GBC (4) 311 112 Nhận được GBC của NH, KB về số tiền chuyển khoản (6) 331 Nhận GBN của NH, KB về số tiền chuyển trả người bán(7) 112 Trả nợ người bán nhưng chưa nhận GBN (2) Chuyển tiền cho cấp dưới hoặc nộp cấp trên (3) Thu tiền bán hàng nộp vào NH,KB chưa nhận GBC (5) 531 341, 342 Nhân được GBN về số kinh phí nộp cấp trên hoặc cấp cho cấp dưới (8) 18 7Bài tập thực hành 1 Tài liệu tại Trung tâm giống cây trồng thuộc loại đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tê ́ phát sinh sau: 1. Rút dự toán chi hoạt động chuyển sang TK TGKB: 280.000, chuyển sang ngân hàng thanh toán lương qua thẻ ATM: 640.000 2. Rút TGKB nhập quỹ tiền mặt: 280.000 3. Nhận giấy báo của ngân hàng xác nhận đã thanh toán lương cho viên chức vào thẻ ATM là: 640.000 4. Thu phí sự nghiệp theo hợp đồng bằng tiền mặt 1.000.000 5. Nộp vào TKTGKB thuộc nguồn sự nghiệp sô ́ tiền mặt thu được 1.000.000 19 Bài tập thực hành 1 (tt) 6. Thu sự nghiệp khác bằng tiền mặt : 1.240.000 7. Nộp tiền mặt vào kho bạc 1.240.000. Đã nhận giấy báo Có 8. Chi tiền mặt tạm ứng cho viên chức 15.200 9. Chi tiền mặt mua vật liệu văn phòng đã nhập kho theo gia ́ mua 68.800 10. Chi phí hội họp định kỳ tháng bằng tiền mặt 6.000 11. Chuyển khoản từ TGKB thuộc phí lệ phí thanh toán cho nhà cung cấp M 50.000 20 Bài tập thực hành 1 (tt) 12. Thanh toán sô ́ thực chi hoạt động thường xuyên từ tiền tạm ứng 11.200, sô ́ còn lại nộp hoàn quỹ tiền mặt 4.000. 13. Thanh toán tạm ứng ghi chi dự án: 120.000. 14. Thu kinh doanh- dịch vụ bằng tiền mặt 1.844.000 15. Chi phí tiền mặt cho hoạt động dịch vụ là 1.044.000. 16. Nộp vào TKTGKB sô ́ tiền mặt là 800.000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tê ́ phát sinh trên. 21 8KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN • Kế toán các khoản phải thu • Kế toán các khoản phải trả • Kế toán các khoản thanh toán nội bộ 22 Các khoản nợ phải thu Các khoản phải thu Tạm ứng Cho vay Các khoản nợ phải trả Các khoản phải trả Các khoản nộp theo lương Các khoản phải nộp nhà nước Phải trả công chức viên chức Phải trả đối tượng khác Tạm ứng kinh phí Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau Thanh toán nội bộ Kinh phí cấp cho cấp dưới Thanh toán nội bộ 23 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU  Các khoản phải thu khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, nhượng bán  Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời  Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đối với đơn vị SXKD hàng hóa,dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế, tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ; các dự án viện trợ không hoàn lại được hoàn thuế GTGT  Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý hoặc xử lý bắt bồi thường nhưng chưa thu được  Các khoản chi hoạt động, chi dự án, chi theo đơn đặt hàng, chi đầu tư XDCB nhưng quyết toán không được duyệt phải thu hồi  Các khoản phải thu khác Nội dung các khoản phải thu 24 9KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyên tắc kế toán  Kế toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản phải thu và từng lần thanh toán  Không hạch toán vào TK 311 các nghiệp vụ bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ thu tiền ngay; các khoản tạm ứng công nhân viên , các khoản phải thu nội bộ của các đơn vị cấp trên, cấp dưới  Phản ánh tài sản thiếu chờ xử lý và các khoản bồi thường vật chất  Hạch toán chi tiết các khoản phải thu thực hiện trên mẫu sổ chi tiết các TK 25 Kế toán chi tiết Hóa đơn bán hàng Thông báo quyết toán Quyết định xử lý . KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU Sổ chi tiết các tài khoản (S33-H) 26 Kế toán tổng hợp KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU TK 311’ Các khoản phải thu’ - Số tiền phải thu của khách hàng về bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ - Xuất toán phải thu hồi; - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ phát sinh - Số tiền phải thu về bồi thường vật chất - Số tiền phải thu về cho mượn, cho vay - Các khoản phải thu khác - Số tiền đã thu của khách hàng; - Số tiền ứng, trả trước của khách hàng; - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ; - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ; - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định xử lý. - Số tiền đã thu về bồi thường vật chất và các khoản nợ phải thu khác. - Các khoản nợ còn phải thu; - Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ và số thuế GTGT được hoàn lại nhưng ngân sách chưa hoàn trả Phản ánh số đã ứng trước của người mua lớn hơn số phải thu (Trường hợp cá biệt theo từng đối tượng cụ thể). 27 10 531 33311 3111 111,112 631 Giá bán có thuế VAT Thuế GTGT được Khấu trừ (PP khấu trừ) (PP trực tiếp) 1) Giá bán chưa thuế 333(1) 531 2) Thuế GTGT hàng bán bị trả lại Số tiền giảm giá, hàng bị trả lại chưa thuế GTGT (PP khấu trừ) Số tiền giảm giá, hàng bị trả lại (PP trực tiếp) 3a) Tạm thu trước của KH 5) Thanh toán bù trừ 4) Thu nợ các khoản phải thu 6) Số phải thu không đòi được Nếu được tính vào CP SXKD 3311 511 3b) XĐ số thu thực tế 111,112 111,112 3b1 3b2 28 331,112 333(1) 111,112 661,662,631 Trị giá mua Thuế GTGT đầu vào được KT Tổng giá thanh toán 311(3113) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Hoặc được NSNN hoàn thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ 152,153,155,211,631,662 33312 Thuế GTGT phải nộp được KT của hàng NK 29 211 311 (3118) 334,111, 511(8) 661,662,631 111,112 152,153,155 214 1) TS thiếu phát hiện khi kiểm kê GTCL của TSCĐ thuộc vốn vay vốn KD phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý 6) GT TS thiếu xử lý thu hồi Trừ lương hoặc đã thu tiền 8) Nợ phải thu khó đòi Quyết toán vào CP NG 5) GTHM 2) Cho vay mượn tiền vật tư HH tạm thời 661,662,241,635 3) Xuất toán phải thu hồi 5118 4) TS có nguồn từ NSNN phát hiện thiếu 7) Xoá bỏ thiệt hại 30 11 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG Tạm ứng là một khoản tiền, vật tư do Thủ trưởng đơn vị giao cho người nhận tạm ứng để giải quyết công việc cụ thể nào đó đã được phê duyệt 31 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG Nguyên tắc kế toán Sử dụng cho đúng mục đích Không được chuyển giao tạm ứng cho người khác Số tạm ứng chi không hết phải nộp trả lại quỹ Không thanh toán kịp thời, kế toán có quyền trừ vào lương được lĩnh hàng tháng Phải thanh toán dứt điểm tạm ứng kỳ trước mới cho tạm ứng kỳ sau. Phải mở sổ chi tiết theo dõi 32 Kế toán chi tiết Giấy đề nghị tạm ứng (C32- HD) Giấy thanh toán tạm ứng (C33 - BB) Giấy đi đường (mẫu C06 – HD) Sổ chi tiết các tài khoản (S33-H) KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG 33 12 Kế toán tổng hợp  Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng.  Các khoản tạm ứng đã được thanh toán.  Số tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương. 312 “Tạm ứng” SDCK: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG 34 312 112 152,153 155 152,153,155 211,241,331 631,661,662,635 111,334 Chi tiền mặt tạm ứng Rút TGNH-KB tạm ứng Xuất VL DC tạm ứng Xuất SP-HH tạm ứng Thanh toán tạm ứng bằng vật tư, hàng hóa TT tạm ứng về mua TSCĐ trả nợ khoản phải trả hoặc chi XDCB TT tạm ứng vào các khoản chi HĐ, dự án, theo ĐĐH Tạm ứng chi không hết nhập lại hoặc trừ lương 111 35 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ Nội dung tài khoản  Các khoản nợ phải trả cho người bán, người cung cấp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, người nhận thầu về XDCB  Các khoản nợ vay, lãi về nợ vay đến hạn trả nhưng chưa trả  Giá trị tài sản thừa chưa xác định được nguyên nhân chờ giải quyết  Các khoản phải trả khác 36 13 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ  Mỗi khoản nợ phải trả phải được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng phải trả, nội dung phải trả và từng lần thanh toán. Số nợ phải trả của đơn vị trên TK tổng hợp phải bằng tổng nợ chi tiết phải trả của các chủ nợ.  Phải theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả và thanh toán kịp thời, đúng hạn  Phải mở sổ chi tiết TK theo dõi các khoản nợ phải trả của từng đối tượng. 37 Phiếu Nhập kho Hóa đơn bán hàng Hợp đồng kinh tế, Biên bản kiểm kê,. Sổ chi tiết các tài khoản (mẫu S33-H) Kế toán chi tiết KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 38  Đã trả cho người bán  Nợ vay (Nợ gốc) đã thanh toán  Kết chuyển giá trị tài sản thừa  Phải trả cho người bán  Phải trả nợ vay  Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết TK 331”Các khoản phải trả” SDCK: Đã trả trước, ứng trước cho người bán, lớn hơn số phải trả SDCK: - Còn phải trả - Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ Kế toán tổng hợp 39 14 111,112 111,112,441 461,462,465 3111 008,009 331(3311) 152,153,155,211 213,241 152,153,155 211,213,631 3113 661,662 4) Khi ứng trước hoặc thanh toán tiền người bán 5a) Thanh toán người bán người nhận thầu 6) Thanh toán bù trừ nợ phải thu, phải trả 5b) Nếu rút dự toán 1) Mua chịu vật tư, hàng hóa, TS, 2) Mua chịu NL,VL, Dùng SXKD (PP khấu trừ) 3) Chi các hoạt động chưa trả tiền Thuế GTGT khấu trừ 40 3311 152;153;155;211;213 3113 3337 33312 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 41 Kế toán nợ vay phải trả 111,112 3312 111;112 3311 2412 211 441 4314 466 411 42 15 331(1),461,462 465,441 152,153 111 331(3318) 152,153,155,111 2) Khi có quyết định xử lý TS thừa 3) Xuất kho VL, DC trả lại cho người bán Thanh toán tiền thừa các bữa không ăn 1) Kiểm kê phát hiện thừa quỹ NL,VL,CC-DC,SP,HH chờ xử lý 4) Khi thu tiền ăn, tiền xe đưa đón HSSV 111 5) Chi phí các bữa ăn, tiền xe đưa đón HS 43 Bài tập thực hành 2 1. Nhượng bán 1 máy chuyên dùng cho ĐV Y, nguyên gia ́ 120.000 đã hao mòn 60.000 người mua chưa trả tiền, giá bán 80.000. Biết rằng TSCĐ do ngân sách cấp 2. Xuất quỹ tiền mặt cho đơn vị bạn mượn 20.000 3. Các khoản phải thu vê ̀ lãi tín phiếu kho bạc được xác định là 8.000 4. Rút TGKB ứng trước tiền cho người bán Z là 50.000 theo hợp đồng. 44 5. Người nhận thầu sửa chữa lớn nha ̀ kho bệnh viện đã hoàn thành, bàn giao đúng thu ̉ tục tính tiền mà bệnh viện phải trả là 100.000. Công trình đã đưa vào sử dụng cho hoạt động thường xuyên 6. Rút TGKB thanh toán cho người nhận thầu 100.000 7. Theo biên bản kiểm kê TSCĐ một máy chuyên dùng sử dụng cho việc điều trị mất chưa rõ nguyên nhân. Nguyên giá 50.000 đã khấu hao 20.000, TSCĐ hình thành từ quỹ phát triển sự nghiệp. 8. Tình hình mất TSCĐ ở nghiệp vụ 7, đơn vị quyết định bắt buộc bồi thường 50% bằng cách trừ vào lương trong 3 tháng, 50% giá trị còn lại cho phép xóa bỏ số thu bồi thường theo quyết định phải nộp vào ngân sách. Bài tập thực hành 2 (tt) 45 16 9. Nhập quỹ tiền mặt sô ́ tiền đơn vị bạn mượn: 15.000 10. Khoản nợ khó đòi của đơn vị bạn 5.000 ĐV quyết định xóa nợ bằng cách tính vào quỹ phát triển sự nghiệp. 11. Nhận được giấy báo Có về tiền nhượng bán TSCĐ là 80.000. Số tiền này được phép ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động sự nghiệp. 12. Nhập kho hóa chất do người bán giao, đã kiểm nhận giá thực tê ́ nhập kho là 50.000. 46 Bài tập thực hành 2 (tt) Kế toán phải nộp ngân sách nhà nước  Chủ động tính và xác định các khoản thuế phải nộp  Việc kê khai và nộp thuế đầy đủ là nghĩa vụ của từng đơn vị.  Mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế  Những khoản thu nộp bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam và theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán. Nguyên tắc hạch toán 47 Chứng từ sử dụng • Giấy nộp tiền vào NSNN; • Bảng kê các khoản thu phí, lệ phí; • Hóa đơn GTGT; • ...... Sổ kế toán chi tiết • Sổ theo dõi thuế GTGT (mẫu S53-H) • Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại (mẫu S54-H) • Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm (mẫu S55-H) • Sổ chi tiết các tài khoản (mẫu S33-H) Kế toán phải nộp ngân sách nhà nước 48 17 TK 333 Các khoản thuế và các khoản khác đã nộp Nhà nước. Các khoản thuế và các khoản khác phải nộp Nhà nước. SDCK (Trường hợp cá biệt): Phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước. SDCK: Các khoản còn phải nộp Nhà nước Kế toán phải nộp ngân sách nhà nước 49 Kế toán thuế VAT được khấu trừ 111 112 331 3113 152;153;155 211;213 631;662 111; 112; 331152;153;155 241,631;661;662 3331 33312 331 241;661;662 111;112 50 Kế toán Thuế giá trị gia tăng phải nộp 3113 3331 111;112 111 112 311 155 111 112 311 531 3318 5118 531 51 18 Kế toán thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu 3337 531111;112 52 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 3334111;112 421 4214 53 Kế toán phí, lệ phí 3332111;112 421511 54 19 Kế toán thuế thu nhập cá nhân 3335 334 241;631;635;661;662 334 111;112 461,462, 465,441 ĐT ghi Có TK 008,009 55 KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Nguyên tắc kế toán trả lương và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân 56 Các khoản thanh toán qua tài khoản cá nhân Tiền lương, tiền công Thu nhập tăng thêm Các khoản phải trả khác như tiền ăn trưa, phụ cấp, tiền thưởng, đồng phục, tiền làm thêm giờ, sau khi đã trừ các khoản như BHXH, BHTN, BHYT và các khoản tạm ứng chưa sử dụng hết, thuế thu nhập cá nhân phải khấu trừ và các khoản khác phải khấu trừ vào tiền lương phải trả (nếu có). KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 57 20 KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LƯU Ý • Trường hợp trong tháng có cán bộ tạm ứng trước lương thì kế toán tính toán số tạm ứng trừ vào số lương thực nhận; • Trường hợp số tạm ứng lớn hơn số lương thực được nhận thì trừ vào tiền lương phải trả tháng sau. 58 - Khi thực hiện trả tiền lương và các khoản thu nhập khác cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác trong đơn vị qua tài khoản cá nhân, đơn vị lập các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản phải trả khác. - Các chứng từ thanh toán qua tài khoản cá nhân thì không cần cột “Ký nhận”. - Hàng tháng, lập “Danh sách chi tiền lương và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân” (Mẫu C13- HD) để yêu cầu Kho bạc, Ngân hàng chuyển tiền vào tài khoản cá nhân của từng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác trong đơn vị. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 59  Bảng chấm công (mẫu C01a-HD)  Bảng chấm công làm thêm giờ (mẫu C01b-HD)  Giấy báo làm thêm giờ (mẫu C01c-HD)  Bảng thanh toán tiền lương (mẫu C02a- HD)  Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm (mẫu C02b- HD)  Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu C04- HD)  Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (mẫu C07- HD)  Danh sách chi tiền lương và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân (mẫu C13- HD)  Bảng thanh toán phụ cấp (mẫu C05-HD) Chứng từ sử dụng KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 60 21 Sổ chi tiết các tài khoản (mẫu S33-H) Sổ kế toán chi tiết KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 61 TK 334”Phải trả CC-VC”  Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác đã trả cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động;  Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương, tiền công của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho c
Tài liệu liên quan