Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
NỘI DUNG • CƠ QUAN SINH DỤC CÁI • CHU KỲ ĐỘNG DỤC • MANG THAI VÀ ĐẺ • PHỤC HỒI SINH DỤC SAU ĐẺ • PHỐI GIỐNG • NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC • NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SINH SẢN • ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÁI SINH SẢN
NỘI DUNG
• CƠ QUAN SINH DỤC CÁI
• CHU KỲ ĐỘNG DỤC
• MANG THAI VÀ ĐẺ
• PHỤC HỒI SINH DỤC SAU ĐẺ
• PHỐI GIỐNG
• NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC
• NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SINH SẢN
• ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN
CƠ QUAN SINH DỤC CÁI
Sừng tử cung
Buồng trứng
Màng treo lớn
Loa kèn Vòi Falop Cổ từ cung
Manh nang
Hậu môn
Âm môn
Tr. tràng Thân T.cung
Niệu quản
Âm đạo
Lỗ niệu
Xương chậu
Bóng đái
Các cơ quan sinh dục bên trong
Cấu tạo cổ tử cung bò
Lỗ T/C Cổ tử cung
Âm đạo
Manh nang Thân tử cung
Nếp gấp vòng
Các cấu trúc trên buồng trứng bò
Noãn bao đang
phát triển
Noãn bao chín
Trứng rụng
Thể vàng
Mô đệm
Noãn bao vỡ
Mạch quản
Rụng trứng
Sau động dục
Động dục
Tiền động dục
Yên tĩnh
Yên tĩnh
CHU KỲ ĐỘNG DỤC
Tiền động dục
- Trên buồng trứng một noãn bao lớn bắt lớn nhanh (sau
khi thể vàng của chu kỳ trước bị thoái hoá).
- Vách âm đạo dày lên, đường sinh dục tăng sinh, xung
huyết.
- Các tuyến sinh dục phụ tăng tiết dịch nhờn trong suốt,
khó đứt.
- Âm môn hơi bóng mọng. Cổ tử cung hé mở.
- Bỏ ăn, hay kêu rống và đái rắt.
- Có nhiều bò đực theo trên bãi chăn, nhưng chưa chịu
đực.
Não
Tuyến
yên
Buồng
trứng
Hành vi
động dục
Noãn bao
trên buồng
trứng
Noãn baoDịch noãn bao
Động dục
- Bò chịu đực cao độ.
- Thời gian chịu đực dao động trong khoảng 6-30 giờ,
bò tơ trung bình 12 giờ, bò cái sinh sản 18 giờ.
- Niêm dịch chảy ra nhiều, càng về cuối càng trắng đục
như hồ nếp, độ keo dính tăng.
- Âm môn màu hồng đỏ, càng về cuối càng thẩm.
- Cổ tử cung mở rộng, hồng đỏ.
Rụng trứng Thể vàng hoá
Hậu động dục
- Cơ quan sinh dục dần trở lại trạng
thái bình thường (khoảng 5 ngày).
- Con cái thờ ơ với con đực và không
cho giao phối.
- Niêm dịch trở thành bã đậu.
- Sau khi thôi chịu đực 10-12 giờ thì
rụng trứng. Khoảng 70% số lần rụng
trứng vào ban đêm.
- Có khoảng 50% bò cái và 90% bò tơ
bị chảy máu trong giai đoạn này.
Thời kỳ yên tĩnh
- Đặc trưng bởi sự tồn tại của thể vàng
- Nếu không có chửa thì thể vàng sẽ thành thục khoảng 8
ngày sau khi rụng trứng và tiếp tục hoạt động (tiết
progesteron) trong vòng 8-9 ngày nữa và sau đó thoái hoá
(ngày 16-17). Lúc đó một giai đoạn tiền động dục của một
chu kỳ mới lại bắt đầu.
- Nếu trứng được thụ tinh thì giai đoạn này được thay thế
bằng thời kỳ mang thai (thể vàng tồn tại và tiết
progesteron), đẻ và một thời kỳ không có hoạt động chu kỳ
sau khi đẻ trước khi bò cái trở lại có hoạt động chu kỳ tiếp.
Thể vàng
trên
buồng
trứng
Điều hoà chu kỳ động dục
Ngoại cảnh: T0, as,
d2, mùi vị
Hypothalamus
Progesteron
F
ee
d
-b
a
ck
F
ee
d
-b
a
ck
Tín hiệu từ vỏ não
(+)GnRH
FSH
LH
Trứng chín
và rụng
(-)
(+)
Thể
vàng
(+)
Inhibin
Oestrogen
(-)
(-)
(-)
Thể vàng Progesterone
Động dục5 10 15
H
à
m
l
ư
ợ
n
g
h
o
rm
o
n
e
Rụng trứng Rụng trứng
Nội mạc tử cung PGF2a
Noãn bao trội
Thoái hóa
PGF2a
FSH
E2
LH
Diễn biến trong chu kỳ động dục ở bò
Động dục
Sóng phát triển noãn bao trong chu kỳ
10
15
30 6 9 12 15 18
φ (mm)
Ngày sau rụng trứng
Noãn bao trội
PGF2α
P4
Tiêu thể vàng
Sự thoái hoá thể vàng
(ngày 17 của chu kỳ)
Oxytoxin
PGF2a
Nội mạc tử cung Thể vàng
OxytocinOxytocin receptors
PGF2a
Tiêu thể vàng
Rụng trứng
PGF2α
10
15
30 6 9 12 15 18 21
φ (mm)( )
Thể vàng chửa
Ngày sau rụng trứng
Phát triển noãn bao ở bò động dục và có thai
Noãn bao trội
P4
18
PGF2α
néi m¹c tö cung
Tiêu thể vàng
Rụng trứng
Oxytocin
Không rụng trứng
Thể vàng chửa
Interferon tau (IFN-t)
Phôi
19
MANG THAI VÀ ĐẺ
Quá trình phát triển của phôi thai
• Trung bình 280 ngày ở bò và 315
ngày ở trâu
• Hợp tử hình thành 1/3 phía trên ống
đẫn trứng và trôi tới tử cung vào
ngày thứ 5-6.
• Phôi bám vào tử cung vào ngày thứ
30 (nhau thai sẽ dần dần bám vào
núm nhau mẹ tại nội mạc tử cung).
• Sau 60 ngày toàn bộ các cơ quan đã
được hình thành và phát triển
thai.
• Trong 2-2,5 tháng cuối khối lượng
của thai tăng bằng khoảng 2/3 đến
3/4 khối lượng sơ sinh.
Những biến đổi của bò mẹ trong thời gian
mang thai
- Khối lượng cơ thể tăng, đặc bịêt là 2
tháng cuối, do sự phát triển của thai,
tử cung, hệ thống nhau thai và do khả
năng tích luỹ dinh dưỡng của bò mẹ
tăng lên.
- Trao đổi chất và năng lượng tăng
- Thay đổi trong hệ thống nội tiết:
+ Thể vàng được hình thành và tiết
progesteron trong suốt thời gian mang
+ Nhau thai tiết estrogen và các hocmôn
gonadotropin
- Các cơ quan nội tạng, đặc biệt là cơ
quan tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài
tiết có sự thay đổi thích ứng
Hiện tượng bò sắp đẻ
- Bụng sệ
- Dây chằng mông-khum nhão gây hiện
tượng “sụt mông”
- Âm hộ sa, sưng mọng, niêm dịch chảy ra
nhiều, trong suốt
-Bầu vú căng, con cao sản có thể chảy sữa
đầu
- Đuôi thường cong lên
- Bò hay có hiện tượng giữ gìn, tìm chỗ rộng
rãi thoáng đảng hay chỗ kín đáo để đứng
nhằm tránh những con khác
- Có hiện tượng đứng nằm không yên, lưng
cong kèm theo rặn đẻ, càng gần lúc đẻ thì
tần số rặn càng tăng
- Hay đi tiểu vặt
Quá trình đẻ (1)
Chia thành 3 giai đoạn:
– Mở cổ tử cung
– Đẻ (sổ thai)
– Sổ nhau
Hiện tượng bò đẻ
- Sự co bóp của cơ quan sinh dục tạo ra những cơn rặn
đẩy thai qua cổ tử cung và đi vào âm đạo.
- Bào thai càng đi ra phần ngoài thì càng tăng kích thích
cho cơ co bóp
- Bò mẹ bồn chồn, đứng nằm không yên, chân cào đất,
có con chân sau đá vào bụng, lưng cong lên rặn.
- Tử cung co bóp liên tục dồn nước ối ra nhiều, thai
cũng được đưa ra nên áp lực trong bọc thai tăng lên làm
vỡ bọc ối. Sau khi vỡ ối sức rặn của gia súc càng mạnh
đẩy thai và màng thai qua đường sinh dục (thường sau 1
giờ).
- Phần đầu của thai ra trước, tiếp đến phần ngực ra sau.
Lúc này sức rặn con mẹ giảm xuống. Phần còn lại của
thai nhờ sức đạp của hai chân sau mà ra ngoài hoàn
toàn.
- Sau đẻ bò mẹ nghỉ một thời gian rồi quay lại liếm con
- Sau đẻ tử cung vẫn co bóp và tiếp tục những cơn rặn
đưa nhau thai ra ngoài (4-6 giờ)
Quá trình đẻ (2)
Quá trình đẻ (3)
PHỤC HỒI SINH DỤC SAU KHI ĐẺ
ĐẺ
CHỬA LẠI
Buồng trứngTử cung
T
H
Ờ
I
K
Ỳ
S
A
U
Đ
Ẻ
Cơ co
Nội mạc hồi phục
Xoang thải hết sản dịch
Tiết hócmôn
Rụng trứng
K/C lứa đẻ
Đẻ
Phối giống
(chửa lại)
Không
chửa
Mang thai
(280 ngày)
Cạn sữa
(45-60 ngày)
Đẻ
Tiết sữa (10 tháng)
Thành phần của khoảng cách lứa đẻ
Khoảng cách lứa đẻ
K/C lứa đẻ
Đẻ
Phối giống
(Chửa)
Không
chửa
Mang thai
(280 ngày)
Cạn sữa
(45-60 days)
Đẻ
Tiết sữa (10 tháng)
Hồi phục tử cung
Stress sau đẻ
Đông dục lần 1 Phối giống lần 1
0 45 ngày
Đẻ khó
Sát nhau
Nhiễm trùng tử cung
Rối loạn TĐC
Nang trứng
Viêm vú
Đỉnh chu kỳ sữa
60-90 ngày
Ức chế gonadotropin
do bê bú
Thời kỳ sau đẻ của bò cái
Phục hồi sóng noãn bao sau đẻ
Bò sữa
Bò thịt nuôi con bú
Ngày của chu kỳ
PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC,
PHỐI GIỐNG VÀ KHÁM THAI
Ph¸t hiÖn ®éng dôc
X¸c ®Þnh thêi gian
phèi gièng thÝch hîp
Kh¸m thai
Phát hiện động dục
a. Quan sát trực tiếp +>
b. Dùng bò đực thí tình
- Có thể dùng đực thí tình với chén sơn đánh
dấu.
c. Dùng các dụng cụ hỗ trợ phát hiện động dục
- Chỉ thị màu: Dùng chất keo dính trên xốp
nhuộm màu gắn lên mông bò cái và có thể đổi màu
khi bò cái động dục được con khác nhảy lên nhiều
lần.
- Sơn đuôi. Bôi một lớp sơn ở cuống đuôi bò
cái. Lớp sơn này sẽ bị xoá khi bò cái động dục được
những con khác nhảy lên.
d. Sờ nắn qua trực tràng
e. Dùng bò cái kích dục bằng xử lý với testosteron
f. Xác định hàm lượng progesteron trong sữa
Quan sát trực tiếp
35
39
Thời gian phối giống thích hợp
Thời gian phối giống thích hợp
Quy tắc Sáng- Chiều:
Quan sát các dấu hiệu động dục 2
lần/ngày, nếu thấy bò cái động dục vào
buổi sáng thì phối vào lúc chiều tối, còn
nếu thấy động dục vào chiều tối thì
phối vào sáng sớm ngày hôm sau.
Có thể tiến hành phối tinh lặp lại 12 giờ
sau lần phối thứ nhất.
Chẩn đoán có thai
• Kiểm tra qua trực tràng
• Kiểm tra bằng máy siêu âm
• Kiểm tra bằng máy điện tim thai
• Phân tích progesteron trong sữa
hoặc máu
NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC
• Nuôi dưỡng trâu bò cái sinh sản
• Chăm sóc trâu bò cái mang thai
• Hộ lý trâu bò đẻ
• Hộ lý trâu bò sau khi đẻ
• Nuôi dưỡng và chăm sóc sau khi đẻ
Nuôi dưỡng trâu bò cái sinh sản
1. Tiêu chuẩn ăn
- Nhu cầu duy trì
- Nhu cầu nuôi thai
- Nhu cầu tích luỹ
- Nhu cầu sản xuất
2. Khẩu phần ăn
- Phối hợp từ nhiều loại thức ăn có thể có.
- Cần chú ý đến sự phát triển của thai: Thời kỳ đầu nên lấy thức
ăn thô xanh là chủ yếu; về cuối nên giảm thức ăn có dung tích
lớn, tăng thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao.
- Điều chỉnh khẩu phần để bò không quá béo hay quá gầy trước
khi đẻ (BCS ~ 3,5-3,75/5)
44
Chăm sóc bò cái mang thai
- Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể
- Bò cày kéo cho nghỉ làm việc trước và sau khi đẻ 1 tháng.
- Bò sữa phải cho cạn sữa trước khi đẻ 45-60 ngày.
- Phân đàn theo thời gian có chửa (nếu nuôi tập trung)
- Không chăn dắt ở những nơi dốc trên 20-25o.
- Chăn thả ở những nơi cỏ tốt, gần chuồng, dễ quan sát
- Chuồng trại phải sạch sẽ, yên tĩnh, không trơn.
- Đối với bò tơ và bò thấp sản cần kích thích xoa bóp bầu vú từ
tháng có thai thứ 5 trở đi.
- Đối với bò sắp đẻ không nên tác động vào bầu vú
Hộ lý bò đẻ
- Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, buồng đẻ và cũi bê.
- Dùng cỏ khô sạch lót nền dày 3-5 cm.
- Để bò ở ngoài chuồng, dùng nước sạch pha thuốc tím 0,1% hay nước
muối rửa sạch toàn bộ phần thân sau của bò. Lau khô.
- Dùng bông cồn sát trùng bộ phận sinh dục bên ngoài (mép âm môn).
- Cho bò vào buồng đẻ đã có chuẩn bị sẵn, có cỏ và nước uống đây đủ.
- Để bò yên tĩnh, tránh người và bò khác qua lại.
- Khi bò cái bắt đầu rặn đẻ có thể cho tay vào đường sinh dục kiểm tra
thai. Nếu thai bình thường thì để tự đẻ. Nếu thai trong tư thế không
bình thường thì nên chỉnh ngôi thai cho bò mẹ dễ đẻ.
- Không được lôi kéo thai quá sớm, trừ trường hợp đẻ ngược thì việc
lôi thai lại rất cần thiết để tránh thai bị ngạt do uống phải nước thai.
- Xé rách màng ối và lau sạch nước nhờn dính ở mũi thai nếu đầu thai
đã ra hẳn mà vẫn vị màng ối bao bọc.
Hộ lý bê con sau khi đẻ
- Móc sạch nhớt ở miệng và hai lỗ mũi để
tránh cho bê ngạt thở
- Dùng rơm hay bao tải sạch lau qua nhớt
bẩn cho bê.
- Nếu thấy bê có triệu chứng bị ngạt thở thì
phải làm hô hấp nhân tạo.
- Để cho bò mẹ liếm sạch bê con.
- Cắt rốn: vuốt sạch máu ở dây rốn cho về
phía con con, sát trùng dây rốn bằng cồn i-ốt
5%, dùng kéo đã sát trùng cắt rốn cách thành
bụng chừng 8-10cm và sát trùng chỗ cắt rốn
bằng cồn i-ốt 5%.
- Cân bê trước trước khi cho bú sữa đầu.
- Cho bê bú trực tiếp sữa đầu của chính mẹ
nó, chậm nhất là 1 giờ sau khi đẻ.
49
Hộ lý bò mẹ sau khi đẻ
- Cho uống nước muối hay chính nước ối.
- Để sẵn cỏ ngon trong chuồng cho bò tự ăn. Vài giờ
sau có thể cho ăn cháo loãng.
- Rửa sạch phần thân sau bằng nước sạch có pha
thuốc tím 0,1% , nước muối sinh lý 0,9% hay crezin
1%.
- Dùng cỏ khô xát mạnh lên cơ thể bò đảm bảo cho
tuần hoàn lưu thông, không cho nằm nhiều đề phòng
bại liệt sau khi đẻ.
- Kiểm tra sữa đầu, nếu sữa tốt thì cho bê bú. Sữa
đầu cần đến đâu vắt đến đó.
- Kiểm tra kỹ xem nhau thai có bình thường không.
- Nếu quá 12 giờ mà nhau không ra thì phải can
thiệp.
Nuôi dưỡng chăm sóc bò giai đoạn sau đẻ
• Cho ăn thức ăn chất lượng cao (bù lại
thu nhận giảm).
• Tăng hàm lượng protein, khoáng và
vitamin trong khẩu phần (do cân bằng
năng lượng âm)
• Điều trị bệnh sản khoa (nếu có).
• Theo dõi động dục cẩn thận và phối
giống kịp thời.
ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN
• Gây động dục và rụng
trứng đồng loạt
• Kích thích động dục và
rụng trứng
• Gây rụng nhiều trứng
và cấy truyền phôi
Gây động dục và rụng trứng đồng loạt
Nguyên lý:
• Tiêu huỷ thể vàng =>
giảm progesteron =>
noãn bao phát triển =>
động dục và rụng trứng
sớm.
• Progesterone ngoại sinh
=> ức chế động dục/
rụng trứng ở gia súc đã
thoái hoá thể vàng tự
nhiên.
Mục đích:
• Điều khiển thời gian phối giống/sinh sản hàng loạt
• Gây động dục đồng pha trong cấy truyền phôi.
53
Gây động dục và rụng trứng đồng loạt
Phương pháp:
1. Tiêu huỷ thể vàng:
- Tiêu huỷ cơ học
- Sử dụng prostaglandin F2a (PGF2a) hay các chất
tương tự
- Kết hợp PG với gonadotropin
2. Dùng progesterone ngoại sinh
- Dùng progesteron tự nhiên hay tổng hợp
(progestogen)
- Kết hợp progesteron với gonadotropin
3. Kết hợp progesteron với PG hay estrogen
Kích thích động dục và rụng trứng
• Dùng chế phẩm hocmôn gonadotropin kích thích sinh trưởng
và rụng trứng ở gia súc không nhược năng buồng trứng.
• Dùng progesteron ngoại sinh ức chế phân tiết gonadotropin từ
tuyến yên. Sau khi loại bỏ ức chế tạm thời này gonadotropin
tiết nhiều => tăng tiết FSH và LH => động dục và rụng trứng.
• Dùng prostaglandin kích thích phục hồi, chống viêm nội mạc
tử cung, kích thích tiết GnRH => tăng tiết LH => khôi phục
nhanh tử cung và chu kỳ tính ở gia súc sau khi đẻ.
• Hạn chế bú => giảm ức chế phân tiết gonadotropin của tuyến
yên => hoạt động chu kỳ tính trở lại sớm sau khi đẻ.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Bò cho phôi
Bò nhận phôi
Gây động dục
đồng pha
Gây rụng nhiều trứng
Phối giống
Đực giống
Thu phôi
Phối giống lại bình thường
hay gây rụng nhiều trứng
sau 2-3 tháng
Động dục
Cấy truyền phôi
Mang thai
Nhiều đời sau chất lượng cao
Bò cho phôi
• Bò cái cho phôi phải được chọn
từ đàn hạt nhân, có nguồn gốc và
lý lịch rõ ràng, có năng suất cao
và sinh sản tốt.
• Có khả năng cho nhiều phôi/lần
• Chất lượng phôi tốt.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Bò nhận phôi
- Chỉ “mang thai hộ” không cần căn cứ vào năng suất vì
không đóng góp vào kiểu di truyền của đời con.
- Yêu cầu:
Đẻ ít nhất 2 tháng trước đó (bò cái đã sinh sản) hay bò tơ.
Đủ trưởng thành và cơ thể đủ lớn cần biết giống và loại phôi sẽ
được cấy để nó có khả năng mang thai đến lúc đẻ và đẻ bình thường.
Không có bệnh tật.
Sinh trưởng, phát triển và sinh lý sinh sản bình thường.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Gây rụng nhiều trứng
Nguyên lý:
Tăng gonadotropin (FSH và LH)
=> nhiều noãn bao phát triển, chín
và rụng trứng
Phương pháp:
1. Dùng gonadotropin: tiêm PMSG
hay FSH để kích thích noãn bao,
sau vài ngày tiêm LH hoặc HCG
để kích thích trứng rụng
2. Kết hợp gonadotropin với PGF2a
3. Miễn dịch inhibin (chủ động hoặc
bị động) => tăng tiết FSH => tăng
số lượng trứng chín và rụng
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Phối giống
• Khi bò cho phôi đã được xử lý gây
siêu bài noãn và động dục, tiến
hành thụ tinh nhân tạo cho nó (sử
dụng tinh của những đực giống
tốt).
• Nên phối lặp lại 2-3 lần, mỗi lần
cách nhau từ 8 đến 10 giờ, vì sau
khi tiêm hócmôn gây siêu bài noãn
số lượng trứng sẽ rụng nhiều và
kéo dài sau mỗi lần động dục.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Thu phôi
• Có hai phương pháp thu phôi: phẫu thuật
và không phẫu thuật.
• Tiến hành vào ngày thứ 6, 7 hoặc 8 sau
khi phối tinh.
• Sử dụng dụng cụ chuyên dùng (ống thông
hai chiều) và dung dịch rửa tử cung (đồng
thời cũng là dung dịch nuôi phôi ngoài cơ
thể mẹ). Dung dịch thường dùng là dung
dịch PBS (Phosphate Buffered Saline).
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Kiểm tra và phân loại phôi
• Dung dịch hút ra được để lắng trong
vòng 30 phút trước khi kiểm tra và
phân loại phôi.
• Phân loại phôi dựa vào kích thước
và hình thái, mầu sắc của phôi, sự
phân bố, sắp xếp các tế bào phôi.
• Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phôi
bò sữa và bò thịt ở Việt Nam đã
được Bộ NN và PTNT ban hành
tháng 6/2002.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Cắt phôi
• Sau khi thu phôi, số
phôi sản xuất có thể
tăng hơn nhiều lần nếu
áp dụng công nghệ cắt
phôi
• Tách phôi thành 2 hay
4 phần riêng biệt để từ
mỗi phần này sẽ tái tạo
thành một phôi mới.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
63
Bảo quản phôi
• Nếu phôi cấy truyền ngay sau khi thu thì
có thể đem bảo quản đông lạnh để sử
dụng về sau.
• Phôi được đóng vào cọng rạ trước khi bảo
quản lạnh.
• Nhiệt độ được hạ từ từ trong thiết bị tự
động cho tới -30C.
• Sau đó phôi được bảo quản trực tiếp trong
nitơ lỏng (-196C) trong nhiều năm.
• Glycerol 10% (1,4M) và Ethylene Glycol
(EG) 1,5M thường được dùng làm chất
bảo vệ lạnh.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Giải đông phôi
• Trước khi cấy truyền, phôi bảo quản
đông lạnh phải được giải đông.
• Giải đông cũng được thực hiện ở nhiệt
độ 20-300C.
• Khi không thể giải đông được ở nhiệt độ
đó thì phải pha loãng chất bảo vệ lạnh
càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
• Lấy cọng rạ ra khỏi ni tơ lỏng, giữ 10
giây và sau đó ở 300C trong 15-20 giây.
• Sau khi giải đông đưa cọng rạ vao dụng
cụ cấy truyền.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Gây động dục đồng pha
• Tạo bò nhận phôi có thời gian động dục đồng thời với bò cho
phôi (nếu cấy phôi tươi) hoặc phù hợp với tuổi phôi (nếu cấy
phôi đông lạnh).
• Sử dụng PMSG, PGF2a, progesteron v.v. dùng riêng lẻ hoặc kết
hợp với các liều lượng và phác đồ khác nhau tương tự như kỹ
thuật gây động dục đồng loạt.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Cấy truyền phôi
• Cấy phôi không phẫu thuật: phôi được
cấy vào 1/3 phía trên sừng tử cung.
Phôi được đưa vào cọng rạ 0,25ml và
đặt vào đầu sừng tử cung tương ứng
với phía buồng trứng có thể vàng hoạt
động.
• Cấy phôi phẫu thuật: thông qua vết cắt
tương ứng với phía buồng trứng có thể
vàng chức năng. Phôi được cấy bằng
ống thông nhỏ vào đầu sừng tử cung
cùng phía. Vết cắt được gây mê cục
bộ trong lúc phẫu thuật.
Gây rụng nhiều trứng và cấy truyền phôi
Thank you
Chương 6
CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ
NỘI DUNG
• SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÊ NGHÉ
• CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ SƠ SINH
• CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ TRƯỚC CAI SỮA
• CAI SỮA
• CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ SAU CAI SỮA
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÊ NGHÉ
• Các giai đoạn phát triển của
bê nghé
• Quy luật phát triển không
đồng đều
• Tác động của chăm sóc nuôi
dưỡng đến sự phát triển của
bê nghé
Các giai đoạn phát triển của bê
1. Thời kỳ sơ sinh (7-10 ngày đầu)
+ Điều kiện sống của cơ thể hoàn toàn thay đổi
+ Khả năng tự vệ còn thấp
+ Cơ năng tiêu hoá còn rất yếu
2. Thời kỳ bú sữa và tập ăn thức ăn thực vật
+ Bê sinh trưởng rất nhanh
+ Sữa là thức ăn chính và được thay thế dần bằng
thức ăn thực vật => lúc đầu cơ năng tiêu hoá chủ
yếu là dạ múi khế, về sau dạ cỏ phát triển nhanh
chóng
3. Thời kỳ sau cai sữa (cai sữa đến thành thục về
tính)
+ Tuyến sinh dục và tuyến sữa bắt đầu phát triển
Các giai đoạn phát triển của bê
4. Thời kỳ phát dục (xuất hiện động dục
đến khi đẻ lứa đầu)
+ Bê lớn nhanh về tầm vóc
+ Các cơ quan sinh dục và tuyến sữa phát
triển mạnh
5. Thời kỳ trưởng thành (hoạt động chức
năng)
+ Sức sản xuất đạt tới mức cao nhất
+ Các quá trình TĐC trong cơ thể diễn ra
mạnh
6. Thời kỳ già cỗi
+ Cường độ TĐC dần dần giảm xuống
+ Sức sản xuất giảm
Quy luật phát triển không đồng đều
a. Cơ quan tiêu hoá
- Trước khi sinh: dạ trước sinh trưởng chậm, dạ khế sinh trưởng nhanh
- Sau khi sinh: dạ trước tăng khoảng 100-120 lần, dạ khế chỉ tăng 4-8 lần
b. Tầm vóc
- Trước khi sinh: mô xương có cường độ phát triển mạnh nhất, xương
ngoại vi phát triển mạnh hơn xương trục => phát tiển chiều cao và rộng
- Sau khi sinh: tốc độ phát triển của mô xương giảm xuống nhưng mô cơ
lại tăng. Xương trục phát triển mạnh làm cho cơ thể dài ra
+ Mô cơ phát triển mạnh ở 12-14 tháng tuổi đầu, sau đó cường độ
sinh trưởng và tăng trọng tuyệt đối của mô cơ giảm.
+ Mô mỡ được tích luỹ trong cơ thể ở độ tuổi muộn hơn.
c. Trao đổi chất
- Cơ thể non có cường độ tổng hợp protein mạnh
- Độ tuổi càng cao mỡ tích luỹ càng nhiều trong thân thịt
- Các giống sớm thành thục mỡ sớm tích luỹ hơn
Sự phát triển dạ dày GSNL
NUÔI BÊ NGHÉ SƠ SINH
• Thức ăn
• Cho bú sữa
• Chăm sóc
Thức ăn
1. Sữa đầu và sữa nguyên
12
Thức ăn
1. Sữa đầ