Một số câu hỏi phải trả lời
Tại sao cần làm sạch nước mía?
Thành phần của nước mía hỗn hợp?
Trong công đoạn làm sạch nước mía cần phải làm gì?
Nguyên tắc tách loại
Tại sao phải có công đoạn làm sạch
nước mía?
Nâng cao hiệu suất kết tinh đường: Để có thể kết tinh được tối
đa lượng đường saccharose có trong nước mía hỗn hợp
Sản xuất đường trắng tinh luyện: Để đượng saccharose kết tinh
ra không lẫn tạp chất
Nước mía hỗn hợp chứa gì?
Theo thành phần hoá học:
Thành phần
Tính theo
trọng lượng
mía (%)
Tính theo
nước mía
hỗn hợp (%)
Tính theo phần
trăm chất khô
(%)
Đường Saccharose 11,88 12,63 70 – 90
Đường khử 1,35 1,44 4 –
28 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo - Bài 3: Công đoạn làm sạch nước mía - Trần Thị Thu Trà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Công đoạn
làm sạch nước mía
1 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Một số câu hỏi phải trả lời
Tại sao cần làm sạch nước mía?
Thành phần của nước mía hỗn hợp?
Trong công đoạn làm sạch nước mía cần phải làm gì?
Nguyên tắc tách loại
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 2
Tại sao phải có công đoạn làm sạch
nước mía?
Nâng cao hiệu suất kết tinh đường: Để có thể kết tinh được tối
đa lượng đường saccharose có trong nước mía hỗn hợp
Sản xuất đường trắng tinh luyện: Để đượng saccharose kết tinh
ra không lẫn tạp chất
3 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Nước mía hỗn hợp chứa gì?
Theo thành phần hoá học:
4 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Thành phần
Tính theo
trọng lượng
mía (%)
Tính theo
nước mía
hỗn hợp (%)
Tính theo phần
trăm chất khô
(%)
Đường Saccharose 11,88 12,63 70 – 90
Đường khử 1,35 1,44 4 – 8
Protein 0,42 0,48 0,5 – 0,6
Acid tự do 0,13 0,14 0,5 – 2,5
Acid kết hợp 0,14 0,15 3 – 7
Chất keo 0,39 0,41 0,3 – 0,6
Chất tro 0,57 0,60 3 – 5
Nước 59,12 78,15 –
2
Cụ thể
Thành phần % Thành phần %
Đường:
-Saccharose
-Glucose
-Fructose
Xơ:
-Xenlulose
-Pentose (xylan )
-Araban
-Lignin
Chất chứa Nitơ:
-Protein
-Amit
-Acidamin
-Acidnitric
-NH3
-Xantin
12,0
0,90
0,50
5,50
2,00
0,50
2,00
0,12
0,07
0,21
0,01
vết
vết
Chất béo vàsáp:
-Pectin
-Acid tự do (suxinic, malic)
-Acid kết hợp (suxinic, malic )
Chất vô cơ:
-SiO2
-K2O
-Na2O
-CaO
-MgO
-Fe2O3
-P2O5
-SO3
-Cl
Nước:
0,20
0,08
0,12
0,25
0,12
0,01
0,02
0,01
vết
0,07
0,02
vết
74,5
5 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Chất màu trong nước mía
Diệp lục tố không tan trong nước và dung dịch đường
Caroten Dễ loại
Xanthophine (màu vàng) Loại hoàn toàn khi carbonat hoá
Anthocyanine (xanh đến tím) Loại 1 phần khi sulphit hoá
6 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Nước mía hỗn hợp chứa gì? Theo kích cỡ
Hệ phân tán thô d> 0,1m: đất cát, hạt bã mía, sáp
Hệ phân tán keo 0,001m < d < 0,1 m: Chiếm 0,03 – 0,5%
nước mía (khá cao)
Các chất xuất phát từ đất
Mía: sáp, chất béo, protein, pectin, tanin, chất màu không
tan
Do VSV trong quá trình bảo quản và ép mía tạo ra khối
nhầy, đặc biệt là levan và dextran
Trong quá trình thao tác nếu nhiệt độ cao, chất không tan
biến thành chất tan và như vậy tăng chất keo trong dung
dịch.
Các chất hoà tan: d < 0,001m: đường khử, các chất vô cơ và
hữu cơ tan như một số chất màu, chất khoáng
7 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Trong công đoạn làm sạch nước mía cần
phải làm gì?
Loại chất rắn lơ lửng có trong nước mía.
Loại tối đa chất không đường ra khỏi nước mía hỗn hợp, đặc
biệt là những chất hoạt động bề mặt và chất keo.
Trung hòa nước mía hỗn hợp.
Nguyên tắc tách loại
Hệ phân tán thô: Dùng rây, lọc
Hệ phân tán keo: Dùng các chất keo tụ - lắng/lọc
Các chất hoà tan:
Có khả năng tạo tủa: Dùng các nhân tạo tủa – lắng/lọc
Không thể tạo tủa:Dùng các chất hấp phụ hay trao đổi ion
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 8
3
Loại hệ phân tán thô
Hệ phân tán thô d> 0,1m:
đất cát, hạt bã mía, sáp
Loại bằng phương pháp lọc
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 9
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 10
Saøng laéc baõ vuïn
11 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Thieát bò loïc heä phaân taùn thoâ
12 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
4
Heä phaân taùn keo
Kích thước: 0,001m < d < 0,1 m
Chiếm 0,03 – 0,5% nước mía (khá cao)
Gồm có:
Tự nhiên: protein, pentosan, sáp
Nhân tạo: ion kim loại tạo tủa Ca2+, Mg2+, Al3+, Fe3+, Fe2+ ,
P2O5, SiO2
Chất keo trong nước mía chủ yếu mang điện tích âm.
Phân loại:
Keo thuận nghịch và keo không thuận nghịch
Keo ưa nước và keo không ưa nước.
13 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Nguyên tắc loại hệ phân tán keo
Nguyên tắc:
Tạo điều kiện để
các chất keo kết tụ
thành “bông tủa”
Lắng
Lọc
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 14
Nước mía
hỗn hợp
Keo tụ
Sữa
vôi
Anion
Lắng
Lọc
Nguyên tắc tạo bông tủa – Hóa chế
Các điều kiện để tạo bông tủa
pH
Nhiệt độ
Các chất điện ly
Các chất phụ trợ
Yêu cầu của bông tủa:
Kích thước
Khối lượng riêng
Độ bền
Yêu cầu của dung dịch đường
Đường saccharose
Đường khử
Chất hoà tan khác
Phối hợp các quá trình trong giai đoạn hoá chế
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 15
Ngưng kết chất keo – tác dụng của pH
Thay đổi pH môi trường
các chất keo hấp phụ chất
điện ly trung hòa về điện
keo mất trạng thái ổn định
và ngưng kết.
pH làm chất keo ngưng kết
gọi là pH đẳng điện.
Điểm đẳng điện của các chất
keo khác nhau:
pHalbumin = 4,6 – 4,9
pHasparagin = 3,0
16 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
5
Khả năng tách loại các chất không đường ở
các pH khác nhau
Mỗi pH khaùc nhau coù theå taùch loaïi caùc chaát khoâng ñöôøng
khaùc nhau
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 17
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 18
Taùc duïng cuûa pH
Nếu khống chế pH tốt:
tăng hiệu suất thu hồi
đường, tăng chất lượng
đường thành phẩm,
giảm tốt thất đường.
Nếu khống chế pH
không tốt: saccharose
bị chuyển hóa thành
đường khử hoặc bị phân
hủy, làm tổn thất
đường và tăng màu sắc
của sản phẩm
19
10
9
8
7
6
5
Nước mía hỗn hợp có
pH = 5-5,5
Khi pH = 7 – 10: các
muối vô cơ Al2O3, P2O5,
SiO2, Fe2O3, MgO, dễ bị
tách loại
Khi pH = 7, loại được 50%
chất keo (pentosan)
Khi pH = 5 – 6, trên 98% protein bị
tách loại
3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Thay đổi pH làm ngưng tụ chất keo
pH trên dưới 7: pH đẳng điện
pH trên dưới 11: pH ngưng kết của protein trong môi trường
kiềm mạnh.
20 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
pH Loại trừ chất keo, %
Hàm lượng CaO trong nước mía,
g/100g chất khô
7,18
7,71
8,05
18,30
22,30
25,30
0,290
0,316
0,357
6
Hậu quả của chuyển hoá đường saccharose
khi pH < 7
Tổn thất đường.
Giảm độ tinh khiết của mật chè ảnh hưởng đến tốc độ kết tinh
của đường.
Khi mới tạo thành glucose và fructose có hàm lượng tương
đương nhau, nhưng trong mật cuối glucose lại cao hơn
fructose vì trong quá trình sản xuất fructose bị phân hủy nhiều
hơn.
21 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Phân huỷ đường trong môi trường pH > 7
Hàm lượng đường khử trong nước mía: 0,3-2,4%.
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: pH, nhiệt độ.
Sản phẩm: fucfurol, 5-hidroximetyl-fucfurol, metylglioxan,
glixeendehit, dioxiaceton, acid lactic, acid trioxiglutaric, acid
trioxibuteric, acid acetic, acid focmic
Sản phẩm có thể tiếp tục bị oxi hóa dưới tác dụng của không khí.
22 0
20
40
60
80
5 6 7 8 9 10 11
Ñöôøng khöû
phaân huûy (%)
pH nöôùc mía3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Một số điểm nhiệt độ cần lưu ý
23
100
90
80
70
60
50
40
30 38oC: pH > 7, đường khử bắt đầu phân huỷ
41oC: hoạt động của vi sinh vật giảm dần.
55oC: phân huỷ đường khử, tạo keo, chất màu và các
acid hữu cơ.
61oC:đình chỉ hoạt động của một số men và VSV
74oC: một số vi khuẩn thông thường ngừng hoạt động.
81oC: toàn bộ vi khuẩn bị tiêu diệt.
83oC: quá trình lắng trong, albumin bắt đầu ngưng
kết, keo mất tính thuận nghịch và pH giảm.
95oC: thoát nướckết tủa rắn chắc, tốc độ kết tủa tăng.
100oC: kết tủa Ca2(PO4)3 không thể tan trở lại.
3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Tác dụng của tăng nhiệt độ – ưu điểm
24 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
• Loại bớt không khí trong nước
mía tránh tạo bọt Bay hơi
• 82oC albumin bị ngưng tụ
• 102 – 104oC pentosan bị ngưng tụ
Keo tụ chất keo tự
nhiên
• Kết tủa nhanh
• Hiệu suất tạo tủa tăng
Tăng tốc phản ứng
tạo keo nhân tạo
• Tăng tốc độ lắng Giảm nhớt
7
Tác dụng của nhiệt độ cao – Nhược điểm
25 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Hóa học
Nhiệt độ
cao
Caramel
hóa
Sẫm màu
nước mía
Maillard
Sẫm màu
nước mía
Acid + tocao Thủy phân
Đường
Saccharose
Mất đường
Vụn mía Tăng nhớt
Kiềm
Phân hủy
đường khử
Sẫm màu
nước mía
Vật lý
Độ nhớt
giảm
Chuyển
động tăng
Khó khăn
khi lắng
Anh hưởng của pH, nhiệt độ và thời gian đến
sự phân hủy đường
26 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
pH Nhiệt
độ
Thời
gian 7
Đường khử
Không bị
phân hủy
Phân hủy chậm khi
nhiệt độ < 550C, sản
phẩm phân hủy không
màu
Phân hủy nhanh khi
nhiệt độ > 550C, sản
phẩm phân hủy có
nhiều chất có màu
Tốc độ
phản
ứng
tăng khi
nhiệt độ
tăng
Số
lượng
sản
phẩm
tạo
thành
tăng khi
thời gian
càng dài Đường
saccharose
Bị chuyển
hoá tạo
thành
đường
chuyển hoá
Không bị phân huỷ
Ảnh hưởng của các chất điện ly
Cation: Ca2+
Anion:
OH-
Phương pháp carbonate hóa: CO3
2-
Phương pháp sulphite hóa: SO3
2-
Phương pháp phosphatse hóa: PO4
3-
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 27
Cation Ca2+– Gia vôi
Dạng vôi bổ sung CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
Làm tăng pH dung dịch nước mía
Cân bằng trong dung dịch
Ca(OH)2 Ca
2+ + OH-
Phản ứng xảy ra giữa vôi và đường:
Ca(OH)2 + 2C12H22O11 2H2O + Ca(C12H21O11)2
Canxi saccharate tan
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 28
8
Ảnh hưởng
vôi và nhiệt
tới kết lắng
29
C
12
H
22
O
11
+ Muoái Ca
2+
C
12
H
22
O
11
+ Ca(OH)
2
C
12
H
20
O
11
Ca + 2H
2
O
+ acid (2e)
C
12
H
22
O
11
.2CaO
1/3C
12
H
22
O
11
+2/3C
12
H
22
O
11
.3CaO
2/3C
12
H
22
O
11
.Ca + 4/3Ca(OH)
2
2/3H
2
O
>90
0
C hay thöøa Ca(OH)
2
raén
58 - 85
0
C
<58
0
C hay thöøa C
12
H
22
O
11
3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Cân bằng nước + vôi + saccharate
30 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Tác dụng của ion OH-
Trung hòa các acid tự do
H+ + OH- = H2O
Tác dụng với ion kim loại tạo thành hydroxit keo tụ:
2Al3+ + 3[Ca2+2(OH)-] = 2Al(OH)3 + 3Ca
2+
Mg2+ + Ca2+2(OH)- = Mg(OH)2 + Ca
2+
Nếu trong dung dịch thừa OH-, sẽ tạo môi trường kiềm dẫn
đến hàng loạt phản ứng phân huỷ đường khử.
31 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Tác dụng của anion An-
Tạo muối với ion Ca2+ : Ca2+ + 2An- = CanA2
Phân loại:
Muối canxi không tan: (S ≤ 10-3g/100g nước): carbonate,
oxalat, sunfate hoặc photphat,citrate, vinate canxi
Muối canxi khó tan (S ≈ 10g/100g nước): muối của acid
glicolic, malonic, ađipic, sucxinic, tricarboxilic, và
hyđroxixitronic.
Muối canxi dễ tan: muối của các acid: focmic, propionic,
lactic, butiric, glutaric, saccharinic, aspastic, glutamic
Bổ sung các anion để tạo muối tủa với ion Ca2+
Trung hòa lượng vôi dư trong nước mía
Tạo muối canxi kết tủa
32 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
9
Phương pháp carbonate hoá: Bổ sung khí CO2
Phản ứng
H2CO3 H
+ + HCO3
-
HCO3
- H+ + CO3
2-
Ion CO3
2- phản ứng với vôi trong dung dịch:
Ca2+ + CO3
2- CaCO3
Nhiệt độ tăng đến 70-800C, phản ứng tương đối hoàn toàn:
C
12
H
22
O
11
. CaO + CO
2
C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
C
12
H
22
O
11
. 2 CaO + 2 CO
2
C
12
H
22
O
11
+ 2 CaCO
3
C
12
H
22
O
11
. 3 CaO + 3 CO
2
C
12
H
22
O
11
+ 3 CaCO
3
33 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Phương pháp sulphite hoá: Bổ sung khí SO2
Phản ứng xảy ra khi sục SO2 vào dung dịch nước:
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
H
2
SO
3
H+ + HSO
3
-
HSO
3
-
H+ + SO
3
2-
Ở pH 9,5: chỉ tồn tại ion SO3
2- (không có HSO3
-)
pH = 4,5 9,5: ion HSO3
- nhiều hơn
pH 4,5: hầu như không có ion SO3
2-.
Khi cho SO2 vào nước mía có vôi dư :
Ca(OH)2 + H2SO3 = CaSO3 + H2O
34 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Phương pháp phosphate hoá: Bổ sung P2O5
(phatphat pentaoxit)
Thêm P2O5 vào trong nước mía đạt 0,4%,
Ưu điểm: thu nước mía trong hơn, loại nhiều keo hơn, muối
canxi trong nước mía ít, kết tụ nhanh, lọc nhanh, đường thành
phẩm có chất lượng tốt
Nhược điểm: tăng lượng bùn, tốn nhiều vôi, giá thành cao
35 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Các chất trợ lắng
Mục đích: giúp kết lắng tốt hơn:
Chất hoạt động bề mặt
Chất giúp kết tụ
Bản chất:
Dung dịch phosphate
Flocculant: là một loại polymer tổng hợp tan tốt trong nước
36
Loaïi flocculant thoâng duïng nhaát laøm töø polyacrylamide ñaõ ñöôïc
thuûy phaân
O O
Acrylamide Sodium acylate
CH2=CH–C–NH2 CH2=CH–C–O–Na
+
CONH2 COONa
+
X Y
Maïch polyacylamide
–CH2–CH–––––CH2–CH–––––
3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
10
Liều lượng sử dụng của flocculant 1,6 - 4,0 ppm
37 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Bổ sung enzyme
Dextranase: Enzyme thuỷ phân dextran
Thí dụ bổ sung 100ppm dextranase ở nhiệt độ 1000C có thể
làm giảm 61 – 85% dextran trong nước mía thô
Amylase: Enzyme thuỷ phân tinh bột:
Td 10 – 20% tinh bột trong nứơc mía bị thủy phân khi
thêm -amylase ở pH 6,5 , nhiệt độ 60 – 700C trong 8 phút
Các chất khác: dịch trích lô hội (3ppm) (Ấn độ); Guazuma
hembra ở Cotarica
38 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Phối hợp các quá trình
trong giai đoạn hoá chế
Thay đổi tuỳ thuộc:
Loại nguyên liệu
Loại sản phẩm
Công nghệ
Quy mô nhà máy
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 39
Nước mía
hỗn hợp
Gia nhiệt
Kiềm hoá
Sữa
vôi
Trung hoà
Anion
Lắng
Lọc
Kết tụ
Kiềm hóa Mục đích
Ngăn ngừa sự chuyển hoá đường saccharose.
Đông tụ một số chất keo tự nhiên: protein, pectin.
Kết tủa của các hydroxyde kim loại tạo keo nhân tạo kéo
theo những chất lơ lửng, và những chất không đường khác
lắng hay nổi.
Phân huỷ một số chất không đường: đường khử, amit
Diệt VSV: với 0,3% - 0,8% CaO phần lớn vi sinh vật
không sinh trưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
Vôi: Chất lượng vôi, Nồng độ vôi, Hàm lượng vôi
Mía: Lượng P2O5 trong mía
Nhiệt độ khi gia vôi
Khuấy trộn
Trật tự bổ sung vôi – nhiệt
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 40
11
Yeâu caàu chaát löôïng voâi
Haøm löôïng CaO <85%: Theâm taïp chaát vaøo.
Haøm löôïng MgO >2% seõ gaây ra moät soá taùc haïi sau:
Giaûm thaáp ñoä hoøa tan cuûa voâi, thôøi gian laéng keùo daøi.
Taùc duïng vôùi ñöôøng khöû laøm taêng maøu saéc nöôùc mía
MgO coù ñoä hoøa tan lôùn: ñoùng caën ôû caùc thieát bò gia nhieät
- boác hôi.
Laøm ñöôøng coù vò ñaéng
Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, SiO
2
: taêng chaát keo, taêng maøu saéc nöôùc mía
vaø ñoùng caën dính vaøo thieát bò.
41
CaO MgO SiO
2
Fe
2
O
3
Al
2
O
3
CaCO
3
>85% <2% <0,6% <1% <1% <1%
3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Hoaø tan voâi
trong nöôùc
ñöôøng
Noàng ñoä söõa voâi:10-18
0
Be.
Khi noàng ñoä söõa voâi töông ñoái cao
taïo tuûa nhanh
giaûm löôïng nhieät boác hôi.
Noàng ñoä söõa voâi quaù ñaëc:
laøm taéc ñöôøng oáng daãn
gaây neân hieän töôïng kieàm cuïc boä, laøm ñöôøng khöû phaân huûy.
42 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Löôïng voâi
Löôïng söû duïng: 0,5-0,9 kg voâi/1 taán mía. Khoâng coá ñònh phuï
thuoäc vaøo thaønh phaàn cuûa nöôùc mía
Duøng pH ñeå bieåu thò löôïng voâi cho vaøo nöôùc mía.
Khi ñun noùng nöôùc mía ñaõ cho voâi seõ laøm pH (giaûm töø 0,2-
0,5).
Moät phaàn Ca
3
(PO
4
)
2
Ca(OH)
2
.nCa
3
(PO
4
)
2
vaø moät muoái
acid hoøa tan phaân ly laøm giaûm trò soá pH.
Ca
2
HPO
4
+ Ca(OH)
2
Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
3
PO
4
Khi nhieät ñoä cao vaø moâi tröôøng kieàm, ñöôøng khöû phaân huûy
taïo thaønh chaát maøu vaø caùc acid.
Do coù söï giaûm pH sau khi ñun noùng neân trò soá pH trong quy
trình coâng ngheä laø trò soá pH khi ñun noùng (thöôøng khoáng cheá
pH khoaûng 7)
43 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Haøm löôïng P
2
O
5
trong nöôùc mía
Hieäu quaû laøm saïch cuûa phöông phaùp voâi: phaûn öùng keát tuûa
cuûa voâi vaø P
2
O
5
. Ca
3
(PO
4
)
2
pH = 7: phaûn öùng taïo keát tuûa Ca
3
(PO
4
)
2
Haøm löôïng P
2
O
5
trong nöôùc mía raát thaáp (khoaûng 300 mg/l
nöôùc mía) coù theå cho vaøo nöôùc mía acid photphoric hoaëc
muoái photphat hoøa tan ñeå naâng cao hieäu quaû laøm saïch.
44 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
12
Nhieät ñoä cho voâi
Nhieät ñoä cao coù taùc duïng
Taêng toác ñoä keát tuûa
Giaûm dung tích nöôùc buøn
Taêng maøu saéc cuûa nöôùc mía (do söï phaân huûy ñöôøng khöû)
Moät phaàn keo ñaõ keát tuûa hoøa tan laïi.
Khoáng cheá nhieät ñoä nöôùc mía ñeán soâi hoaëc cao hôn moät
chuùt → khoaûng 1050C.
45 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Taùc duïng cuûa khuaáy sau khi cho voâi
Phaân boá voâi ñeàu trong nöôùc mía phaûn öùng ñöôïc dieãn ra
hoaøn toaøn.
Tröôøng hôïp noàng ñoä söõa voâi cao raát caàn khuaáy troän ñeå traùnh
hieän töôïng kieàm cuïc boä.
Thôøi gian khuaáy caøng daøi caøng giaûm dung tích buøn vaø taêng
ñoä tinh khieát cuûa nöôùc mía
46 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Cho voâi vaøo nöôùc mía laïnh
Öu ñieåm
Traùnh ñöôïc söï chuyeån
hoaù ñöôøng saccharose .
Neáu cho voâi ñeàu ñaën ,
coù theå traùnh ñöôïc söï
phaân huûy ñöôøng khöû .
Nhöôïc ñieåm
Neáu cho voâi thöøa khi
ñun noùng voâi seõ ñoùng
caën ôû thieát bò.
Hieäu suaát laøm saïch
thaáp .
47 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Cho voâi vaøo nöôùc mía noùng
Öu ñieåm
Taïo tuûa döôùi taùc duïng cuûa
nhieät neân caàn ít voâi hôn (löôïng
voâi giaûm chöøng 15-20%)
Toác ñoä laéng töông ñoái nhanh
Traùnh hieän töôïng ñoùng caën.
Hieäu quaû laøm saïch toát.
Nhöôïc ñieåm
Saccharose chuyeån hoùa thaønh
glucose + fructose maát
nhieàu ñöôøng. Nhieät ñoä cao,
voâi laøm bieán maøu saûn phaåm.
48 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
13
Cho voâi giaùn ñoaïn
Öu ñieåm
Haït keát tuûa lôùn
Laéng nhanh vaø tieát kieäm
ñöôïc 35% löôïng
Loaïi ñöôïc nhieàu chaát khoâng
ñöôøng
Giaûm löôïng buøn
Hieäu suaát laøm saïch cao
Nhöôïc ñieåm
Söï chuyeån hoaù vaø phaân
huûy saccharose töông ñoái
lôùn
Sô ñoà coâng ngheä phöùc taïp,
toán thieát bò.
49 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Giai đoạn gia nhiệt
Nâng nhiệt độ hỗn hợp nước
mía nhằm giảm độ nhớt của
dung dịch
Thiết bị gia nhiệt
Moãi coät gia nhieät coù nhieàu
ngaên, moãi ngaên coù nhieàu
oáng truyeàn nhieät.
Nöôùc cheø ñi trong oáng, hôi
nöôùc ñi beân ngoaøi
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 50
1 - OÁng gia nhieät
2 - Taám gaén oáng
3 - Buoàng phaân phoái (töùc buoàng chung)
4 -Taám ngaên
5 - Naép
6 - Thaân boä gia nhieät
51 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Thiết bị gia vôi
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 52
14
Sản xuất đường tinh luyện
kiềm hoá – trung hoà
Gia vôi đến pH kiềm
Trung hoà lại bằng các anion tạo tủa
Phosphat hoá
Carbonate hoá
Sulphit hoá
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 53
Kết hợp vôi hoá – carbonate hoá và sulphit hoá
54 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Thiết bị đốt lưu
huỳnh thu khí
SO2
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 55
Thiết bị sục khí
SO2
3/12/2013 - Trần Thị Thu Trà 56
15
Thiết bị thông khí CO2
57 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Hệ thống sục khí CO2
58 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
LẮNG NƯỚC MÍA
Mục đích
Tách loại các chất kết tụ và keo ngưng tụ phân tán lơ lửng
trong nước mía.
Làm trong nước mía.
59 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
Nguyên tắc thực hiện
Dựa vào độ chênh lệch khối lượng riêng
Vận tốc lắng phụ thuộc
Chênh lệch khối lượng riêng
Kích thước hạt
Độ nhớt của dung dịch
Số lượng bọt khí
80-85% nước mía trong sau lắng
15-20% nước bùn được đưa vào máy lọc.
Điều khiển quá trình lắng
Độ lớn của hạt kết tủa: Tăng kích thước hạt:
Ổn định pH để tạo kết tụ tốt nhất
Bổ sung một số chất trợ lắng-lọc
Số lượng bọt khí: Sục khí đảm bảo lượng bọt khí đủ để có thể lôi
cuốn các kết tủa lên bề mặt.
Giảm độ nhớt dung dịch: Tăng và ổn định nhiệt độ 100-105oC
Nhiệt độ để các bọt khí nổi lên bề mặt có thể tích lớn nhất mà
không bị vỡ.
Không gây sôi dung dịch.
Nhiệt độ ổn định: Tránh đối lưu trong bồn lắng.
Nồng độ dung dịch:
Nồng độ dung dịch cao: độ nhớt lớn ngăn cản quá trình tách
pha hiệu quả lắng giảm.
Nồng độ dung dịch thấp: Thiết bị lớn Tốn chi phí
60 3/12/2013 Trần Thị Thu Trà
16