1. Khái niệm đàm phán
2. Bản chất của đàm phán
3. Các nguyên tắc trong đàm phán
4. Các hình thức đàm phán
1151. Khái niệm đàm phán
• Đàm phán là quá trình hai hay nhiều người
thông qua bàn bạc thống nhất, quyết định phải
làm thế nào để phân phối nguồn tài nguyên ít ỏi.
• Đàm phán trong kinh doanh là bàn bạc, thỏa
thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất
trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về
kinh doanh có liên quan đến các bên.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 4: Khái quát về đàm phán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Khái quát về đàm phán
1. Khái niệm đàm phán
2. Bản chất của đàm phán
3. Các nguyên tắc trong đàm phán
4. Các hình thức đàm phán
115
1. Khái niệm đàm phán
• Đàm phán là quá trình hai hay nhiều người
thông qua bàn bạc thống nhất, quyết định phải
làm thế nào để phân phối nguồn tài nguyên ít ỏi.
• Đàm phán trong kinh doanh là bàn bạc, thỏa
thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất
trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về
kinh doanh có liên quan đến các bên.
116
Roger Fisher & Willam Ury (1991)
• Đaøm phaùn laø phöông tieän cô baûn ñeå ñaït ñöôïc caùi ta mong
muoán töø ngöôøi khaùc. Ñoù laø quaù trình giao tieáp coù ñi coù laïi
ñöôïc thieát keá nhaèm ñaït ñöôïc thoaû thuaän trong khi giöõa ta vaø
phía beân kia coù nhöõng quyeàn lôïi coù theå chia seû vaø nhöõng
quyeàn lôïi ñoái khaùng.
• Nguyên nhân của Đàm phán là do động cơ về
quyền lợi hối thúc, mục tiêu của đàm phán là
chia sẻ quyền lợi trong khi có những bất đồng.
117
• Theo Kỹ thuật Đàm phán thương mại 2001
• Đaøm phaùn ñöôïc hieåu laø quaù trình maëc caû vaø thuyeát phuïc
thoâng qua giao tieáp, trao ñoåi thoâng tin tröïc dieän vaø thuyeát phuïc
thoâng qua giao tieáp, trao ñoåi thoâng tin tröïc dieän hoaëc vaên baûn vì
muïc tieâu lôïi nhuaän kinh teá giöõa caùc beân coù quan heä mua baùn
vôùi nhau nhaèm ñaït ñöôïc nhöõng cam keát baèng vaên baûn döôùi
hình thöùc hôïp ñoàng döïa treân cô sôû bình ñaúng vaø töï nguyeän
giöõa caùc beân.
• Mục tiêu của đàm phán thương mại giữa các
bên là tìm kiếm Lợi nhuận (trong mua bán trong
nước và quốc tê ́).
118
Khi nào nên tiến hành đàm phán
- Có hai hoặc nhiều bên tham gia
- Có ít nhất một bên muốn thay đổi hiện
trạng
- Tự nguyện
119
Khi nào không nên tiến hành đàm
phán
• Không có tư thê ́ mặc cả
• Không cân bằng về quyền lực
• Không có thời gian chuẩn bị
• Đàm phán không phải là lựa chọn duy nhất
• Không đủ thực lực đối chọi với đối tác
• Không thể đáp ứng yêu cầu của đối tác
120
2. Bản chất của đàm phán
• Đàm phán là một khoa học
• Đàm phán là một nghê ̣ thuật
• Đàm phán là quá trình thỏa hiệp về lợi ích va ̀
thống nhất giữa các mặt đối lập
121
Sô ñoà 1.1: Moâ hình ñaøm phaùn tuyeán tính (trọng tầng bậc)
2.1. Đàm phán là một khoa học
Nhược điểm: mang tính áp đặt trói buộc nhà
đàm phán, không có tính sáng tạo
Sơ đồ 1.1: Mô hình đàm phán tuyến tính
(trọng tầng bậc)
Sơ đồ 1.2: Mô hình đàm phán vòng tròn (trọng
bình đẳng và tự do quyết định)
123
Nhược điểm: phát huy tính sáng tạo nhưng lệ thuộc
“cái tôi” của nhà đàm phán
2.2. Đàm phán là một nghệ thuật
• Đàm phán là một quá trình thao tác ở mức
nhuần nhuyễn các kỹ năng giao dịch, bao
gồm khả năng thuyết phục và chấp nhận
sự thuyết phục, khả năng sử dụng các tiểu
xảo đàm phán, sự khôn khéo lựa chọn
thời gian và cách thức thực hiện những
tiểu xảo đó.
124
2.3. Đàm phán là quá trình thỏa hiệp về
lợi ích và thống nhất giữa các mặt đối lập
125
Sơ đồ 1.4: Mô hình quan hệ đàm phán vừa mang
tính đối lập vừa mang tính thống nhất giữa các bên
3. Các nguyên tắc trong đàm phán
3.1. Nguyên tắc ABC
• 1. Accuracy (chính xác):
• Thông tin truyền đạt phải chính xác là nguyên tắc tối
quan trọng, thông điệp càng chính xác thì giao tiếp càng
hiệu quả. Nêu con số chính xác (ví dụ: gặp mặt lúc nào,
mấy giờ, giao hàng lúc nào, nêu ngày giờ cụ thể, số
lượng là bao nhiêu) Đừng bao giờ để xảy ra tình
trạng: Biết chắc công việc ngày mai mới có thể hoàn
thành, nhưng vì sợ mất khách, nên cứ hẹn khách đến
chiều nay. Khách đến nhưng việc chưa xong, khách mất
công đi lại, chờ đợi, nên rất bực bội. Bạn sẽ mất người
khách đó mãi mãi. Hơn thế nữa, người khách đó sẽ
tuyên truyền cho các khách hàng khác.
126
• Xác định rõ nội dung thông điệp cần truyền đạt:
Xác định những thông điệp bạn muốn đối tượng
giao tiếp tiếp nhận, ghi nhớ và thực hiện. Bạn
nên giới thiệu thông điệp chính ngay ở phần mở
đầu bài văn diễn, thuyết trình hoặc báo cáo.
Trong quá trình giao tiếp cần lưu ý: luôn bám sát
chủ đề đã nêu ra.
• Thông điệp cần chính xác, ngắn gọn, rõ ràng.
Cần loại bỏ các yếu tố thừa ra
127
• 2. Brevity (ngắn gọn)
• Tránh tuyền những thông điệp dài dòng với
nhiều thông tin thừa, thông tin quá nhiều cũng
nguy hiểm như thông tin quá ít vậy, đừng bao
giờ để họ chìm ngập trong quá nhiều thông tin.
• 3. Clarity (rõ ràng)
• Tránh dùng những từ ngữ mập mờ, có thể
hiểu hai, ba cách khác nhau.
128
3.2. Nguyên tắc 5C
• Clear (rõ ràng): Thông tin phải rõ ràng để người
nhận chỉ có thể hiểu theo một nghĩa duy nhất
• Complete (Hoàn chỉnh): Thông tin phải chứa
đựng đầy đủ những thông tin cần thiết
• Concise (Ngắn gọn, súc tích): Tránh dài dòng,
rườm rà, chứa đựng những nội dung thừa,
không cần thiết
129
• Correct (chính xác): Thông tin đưa ra phải chính
xác.
• Courteous (lịch sự): Một nhà diễn thuyết trình
bày một vấn đề có nội dung rất hấp dẫn nhưng
áo quần nhàu nát, nói năng thô lỗ, thì khó có thể
thu hút được người nghe. Một bức thư quảng
cáo có nội dung cần thiết nhưng đầy rẫy những
lỗi chính tả và được viết trên tờ giấy xấu, bẩn thì
không thể gây được cảm tình của người nhận.
130
3.3. Nguyên tắc 7C
7 C
Clear (rõ ràng)
Concise
(ngắn gọn)
Correct (chính
xác)
Complete
(hoàn chỉnh)
Consistency
(nhất quán)
Courteous
(lịch sự)
Cautious (cẩn
trọng)
• Clear (rõ ràng): lời văn ý tứ phải rõ ràng, giúp
người nhận hiểu được đúng thông tin muốn
truyền đạt và có thể thực hiện với những thông
tin ấy.
• Concise (Súc tích): Ngắn gọn, cô đọng, nên đi
thẳng vào vấn đề, nêu bật các nét chính của các
vấn đề cần thông báo, báo cáo và trao đổi, thảo
luận.
• Correct (chính xác): các văn bản cần được viết
đúng, chính xác, không được viết sai lỗi chính
tả, không viết sai các con số, giá cả, ngày
tháng các văn bản phải kiểm tra kỹ trước khi
phát hành.
132
• Complete (hoàn chỉnh): các văn bản phải hoàn
chỉnh, phải có đầy đủ những nội dung, những
phần, những điều kiện, điều khoản cần thiết.
• Consistency (nhất quán): giữa các ý, các phần
trong văn bản phải nhất quán với nhau.
• Courteous (lịch sự): lời văn phải lịch sự, nhã
nhặn. Hình thức trình bày cẩn thận, đẹp, sáng
sủa.
• Cautious (cẩn trọng): khi viết văn bản phải cẩn
trọng, không được viết những điều mình không
nắm chắc.
133
Các nguyên tắc đàm phán trong KD
• Không được đánh giá thấp sự quan trọng của
tiền bạc. Phải biết quý trọng tiền bạc và biết
kiếm ra tiền để làm phương tiện cho cuộc sống.
Những doanh nhân biết kiếm ra tiền và sử dụng
đồng tiền một cách hợp lý sẽ luôn là một người
thành đạt.
• Không bao giờ đánh giá quá cao tiền bạc. Tiền
bạc chỉ là phương tiện để đạt được những giá trị
đích thực của cuộc sống
134
• Bạn bao giờ cũng có nhiều bạn bè trong kinh
doanh, nhưng cần biết chọn người bạn chí cốt
nhất.
• Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh bạn
có thể có rất nhiều bạn, nhưng cần biết chọn
mình người bạn chí cốt nhất. Họ không chỉ là
điểm tựa tinh thần, mà còn có thể là người tài
trợ vật chất cho bạn khi cần thiết.
• Đừng sợ khi phải nói: “Tôi không biết”.
• Nếu bạn không biết vệc gì đó, cứ nói thật, không
có gì xấu hổ khi không biết tất cả mọi việc. Khi
bạn nói là không biết và nhờ người khác chỉ cho
mình, bạn đã làm vui lòng người khác.
135
• Nói ít, nghe nhiều, hiểu nhiều mới là người thông minh
• Giữ lời hứa, cho dù lớn hay nhỏ
• Không bao giờ muốn làm ăn với những kẻ bội tín. Khởi
điểm của bất cứ quan hệ kinh doanh tốt đẹp nào cũng là
lòng tin.
• Tất cả giao dịch đều có những đặc điểm riêng, đòi hỏi
nhà quản trị phải linh hoạt, mềm dẻo, để có những biện
pháp xử lý thích hợp.
• Đối tác giao tiếp cũng rất đa dạng, có những người thích
từ tốn, dịu dàng, êm ái, lại có những người thích sôi nổi,
nhiệt tình. Do đó, trong giao tiếp kinh doanh phải nhanh
nhạy, linh hoạt, uyển chuyển, biết cách ứng phó trong
từng trường hộ cụ thể. Trong đàm phán kinh doanh phải
lấy nguyên tắc “đôi bên cùng có lợi” làm trọng.
136
• Hãy làm đúng ngay từ đầu
• Chẳng thà không làm còn hơn làm qua loa, đại
khái
• Khả ái với mọi người
• Bộ mặt khả ái luôn là vốn quý giúp giao tiếp
thành công
• Biết chia sẻ cùng đồng nghiệp, đừng bao giờ
cướp công người khác
• Luôn chủ động gánh vác công việc cùng các
đồng nghiệp.
137
Các quan niệm sai lầm về đàm phán
- Anh ta là cao thủ đàm phán bởi vì anh ta có năng
khiếu bẩm sinh (phải qua rèn luyện).
- Tay nghề đi đôi với bản lĩnh (không nên quá tự
tin vào kinh nghiệm).
- Càng mạo hiểm, càng hiệu quả (thiếu thận trọng
sẽ đánh mất tất cả nhanh chóng).
- Hành động theo trực giác (mọi việc có thể biến
đổi từng giờ, từng phút, không thể tin hoàn toàn
vào cảm nhận chủ quan).
4. Các hình thức đàm phán
4.1. Căn cứ vào quốc tịch các chủ thể đàm phán:
– Đàm phán trong nước
– Đàm phán quốc tế
– Đàm phán quốc tế khó hơn, cần xem xét kỹ
yếu tố ngôn ngữ, luật pháp, văn hóa.
4.2. Căn cứ vào số lượng:
– Đàm phán song phương
– Đàm phán đa phương
– Đàm phán nhóm đối tác
139
– 4.3. Căn cứ vào nội dung: chia theo lĩnh vực
như
– Đàm phán đầu tư,
– Đàm phán thương mại,
– Đàm phán xây dựng,
– Đàm phán cung cấp nhân lực,
– Đàm phán chào hàng, trả giá
140
– 4.4. Căn cứ vào tiến trình:
– Đàm phán sơ bộ,
– Đàm phán chính thức,
– Đàm phán cuối cùng
– 4.5. Căn cứ vào chu trình: Đàm phán 1
vòng hay nhiều vòng với quy mô lớn, có
nhiều vấn đề phức tạp liên quan các bên,
mục tiêu các bên còn cách xa nhau).
141
5. Các phương pháp đàm phán
• Dựa vào thái độ, phương pháp và mục
đích đàm phán, người ta chia đàm phán
thành 3 kiểu:
– Đàm phán kiểu mềm
– Đàm phán kiểu cứng
– Đàm phán kiểu nguyên tắc
142
ĐÀM PHÁN KIỂU MỀM
– Thương lượng kiểu hữu nghị.
– Tránh xung đột.
– Dễ dàng chịu nhượng bộ.
– Không đặt nặng về lợi ích kinh tế.
– Ít xảy ra trong thực tế.
143
ĐÀM PHÁN KIỂU CỨNG
– Thương lượng kiểu lập trường (quan điểm).
– Người đàm phán chỉ chú ý đến lập trường
(Lập trường là các giải pháp mà mỗi bên cho
rằng sẽ thỏa mãn lợi ích của họ).
– Đạt được sự thỏa thuận không sáng suốt vì
các bên đều căng thẳng, đều muốn giành
phần thắng về mình trong cuộc đàm phán.
144
Ví dụ một số tình huống gặp phải
- Khi vị thế cao hơn bên kia (khi bên kia không thể
gánh chịu nổi những thiệt hại sau khi mất dịp
giao dịch này với ta).
- Khi bạn không muốn giao dịch với bên kia.
- Tránh trường hợp giảm giá cho 1 KH sẽ dẫn đến
phải giảm giá cho hàng loạt KH khác.
- Khi tất cả mọi KH đã quen với giá này.
- Khi bạn đã giảm giá đến mức không thể giảm
nữa.
145
Đàm phán kiểu “Nguyên tắc” còn
gọi là “Thuật đàm phán Harvard”
4
đặc
điểm
Con người:
Tách rời con
người ra khỏi
vấn đề.
Lợi ích: tập trung
vào lới ích của đôi
bên, chứ không
phải vào lập trường
của mỗi bên.
Tiêu chuẩn: Kiên
trì sử dụng các
tiêu chuẩn khách
quan khoa học.
Phương án: Tạo
ra các phương án
để cùng đạt được
mục đích.
Những đặc điểm của đàm phán theo
kiểu “Nguyên tắc”
• Tách con người ra khỏi vấn đề
• Nhà đàm phán trước tiên phải là con người
• Hãy tách vấn đề quan hệ ra khỏi vấn đề nội
dung đàm phán và xử lý trực tiếp vấn đề còn
người
• Nhận thức (Perception).
• Xúc cảm (Emotion).
• Truyền thông (Communication).
• Tập trung vào lợi ích chứ không phải lập
trường
• Xác định được lợi ích
• Trao đổi về lợi ích
• Tạo ra các phương án để cùng đạt mục
đích
• Kiên trì sử dụng những tiêu chuẩn khách
quan, khoa học
So sánh ĐP Mềm ĐP cứng ĐP nguyên tắc
Đối tác Coi đối tác như bạn
bè
Coi đối tác như
địch thủ
Coi đối tác như những
cộng sự
Mục tiêu Đạt thỏa thuận, giữ
mối quan hệ
Giành được thắng
lợi bằng mọi giá
Giải quyết vấn đề hiệu
quả và thân thiện
Xuất phát điểm Nhượng bộ để giữ
quan hệ
Bắt ép đối tác
nhượng bộ
Tách con người khỏi vấn
đề
Chủ trương Với việc và người
đều ôn hòa
Với việc và người
đều cứng rắn
Với người thì ôn hòa,
với việc thì cứng
Lập trường Dễ thay đổi Kiên trì giữ lập
trường
Chú ý tới lợi ích chứ
không phải lập trường
Phương pháp Đề xuất kiến nghị Uy hiếp đối tác Cùng tìm kiếm lợi ích
chung
Phương án Tìm phương án đối
tác có thể tiếp thu
được
Tìm phương án có
lợi cho mình
Tìm nhiều phương án để
2 bên lựa chọn
Biểu hiện Rất tránh xung đột Tranh đua sức
mạnh ý chí
Căn cứ tiêu chuẩn khách
quan để đạt thỏa thuận
Kết quả Khuất phục sức ép
của đối tác
Tăng sức ép khiến
đối tác khuất phục
Khuất phục nguyên tắc
chứ không kp sức ép
Các kiểu kết quả đàm phán
I win
You lose
I win
You win
I lose
You lose
I lose
You win
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM
Gần đây bạn đã mua sản phẩm gì quan
trọng, bạn có thể cho cả lớp biết quy trình
đàm phán của bạn như thế nào? Nếu
trong tương lai, bạn có dịp mua lại sản
phẩm đó thì bạn sẽ thực hiện việc đàm
phán ra sao?
151