Nội dung bài học
5.1 Lập kế hoạch
5.1.1 Khái niệm lập kế hoạch và kế hoạch
5.1.2 Đặc điểm của kế hoạch
5.1.3 Vai trò của kế hoạch
5.1.4 Phân loại kế hoạch
5.1.5 Nội dung các bước lập kế hoạch
5.1.6 Phương pháp và yêu cầu lập kế hoạch
5.2 Quyết định quản lý
5.2.1 Khái niệm quyết định quản lý
5.2.2 Đặc điểm của quyết định quản lý
5.2.3 Phân loại quyết định quản lý
5.2.4 Xây dựng quyết định quản lý
5.2.5 Những yêu cầu để ra quyết định quản lý hiệu quả
82 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 5: Lập kế hoạch và ra quyết định - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC
CHƯƠNG 5.
LẬP KẾ HOẠCH
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
ThS Tạ Thị Bích Ngọc
KHQLDC2
Chức năng và Chức năng quản lý
• Chức năng là gì?
• Chức năng quản lý là gì?
KHQLDC3
CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUY TRÌNH QUẢN LÝ
QUY TRÌNH
QUẢN LÝ
Lập kế hoạch
Tổ chức
Kiểm tra
Lãnh đạo
KHQLDC4
Nội dung bài học
5.1 Lập kế hoạch
5.1.1 Khái niệm lập kế hoạch và kế hoạch
5.1.2 Đặc điểm của kế hoạch
5.1.3 Vai trò của kế hoạch
5.1.4 Phân loại kế hoạch
5.1.5 Nội dung các bước lập kế hoạch
5.1.6 Phương pháp và yêu cầu lập kế hoạch
5.2 Quyết định quản lý
5.2.1 Khái niệm quyết định quản lý
5.2.2 Đặc điểm của quyết định quản lý
5.2.3 Phân loại quyết định quản lý
5.2.4 Xây dựng quyết định quản lý
5.2.5 Những yêu cầu để ra quyết định quản lý hiệu quả
KHQLDC5
5.1 Lập kế hoạch
5.1.1 Khái niệm lập kế hoạch và kế hoạch
5.1.2 Đặc điểm của kế hoạch
5.1.3 Vai trò của kế hoạch
5.1.4 Phân loại kế hoạch
5.1.5 Nội dung các bước lập kế hoạch
5.1.6 Phương pháp và yêu cầu lập kế hoạch
KHQLDC6
Kế hoạch
là dự định của nhà
quản lý cho công việc
tương lai của tổ chức
về mục tiêu, nội dung,
phương thức và các
nguồn lực được
chương trình hóa
Lập kế hoạch
là tổng thể các hoạt
động: điều tra, khảo
sát, dự đoán/dự báo,
đánh giá và huy động
các nguồn lực để xây
dựng chương trình
hành động tương lai
cho tổ chức
5.1.1 Khái niệm
kế hoạch và lập kế hoạch (1)
KHQLDC7
5.1.1 Khái niệm
kế hoạch và lập kế hoạch (2)
LẬP KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH
Điều tra, khảo sát
NỘI
HÀM
KHÁI
NIỆM
Mục tiêu, nhiệm vụ
Dự đoán, dự báo
Phân công,
phân nhiệm
Huy động
nguồn lực
Các phương án
Xây dựng chương
trình hành động
Thời gian, địa điểm
KHQLDC8
What: Làm cái gì?1
Why: Tại sao phải làm?2
Who: Với ai, ai phụ trách, một hay nhiều người? 3
How: Làm như thế nào?4
When: Thời gian bắt tay làm, hoàn thành5
Where: Địa điểm, vị trí thực hiện?36
Kế hoạch = trả lời 6 câu hỏi
KHQLDC9
Một số khái niệm liên quan (1)
• Chiến lược:
– Là các chương trình hành động tổng quát với các nguồn lực
tổng hợp và quan trọng
– Là các mục tiêu hành động trong dài hạn
Chiến lược là bộ khung để hướng dẫn tư duy và hành
động.
Là một dạng kế hoạch đặc biệt
KHQLDC10
Một số khái niệm liên quan (2)
• Chính sách:
– Là những điều khoản hoặc những quy định hướng dẫn hoặc
khai thông những ách tắc và tập trung vào những nhiệm vụ ưu
tiên.
– Giúp cho việc giải quyết các vấn đề được thuận lợi hơn và giúp
cho việc thống nhất các kế hoạch khác nhau.
Là một dạng kế hoạch đặc biệt
KHQLDC11
Một số khái niệm liên quan (3)
• Chương trình:
– Là một phức hệ của các mục tiêu, chính sách, các nhiệm vụ và
các hành động, các nguồn lực cần thiết để thực hiện một
chương trình hành động xác định từ trước
– Một chương trình lớn được chi tiết hoá thành nhiều chương trình
nhỏ và kế hoạch cụ thể
– Các chương trình hành động có liên hệ với nhau
Là một dạng kế hoạch đặc biệt
KHQLDC12
5.1.2 Đặc điểm của kế hoạch
Tính
khách quan
Tính
ổn định Tính
Linh hoạt
Tính
rõ ràng
Tính
bắt buộc
KHQLDC13
5.1.3 Vai trò của kế hoạch
VAI TRÒ
Là cơ sở cho
các chức năng
khác của QL
Chỉ ra phương
án tốt nhất
phối hợp
nguồn lực Tạo điều kiện
cho hoạt động
kiểm tra
Tạo sự thống
nhất trong
hoạt động của
tổ chức
Giúp ứng phó
với sự thay đổi
của môi trường
KHQLDC14
5.1.4 Phân loại kế hoạch
• Có nhiều căn cứ phân loại khác nhau
• Sự phân chia chỉ mang tính tương đối, vì giữa chúng có
mối liên hệ với nhau
KHQLDC15
Căn cứ vào thời gian
Kế hoạch dài hạn
(>= 5 năm, mục tiêu lâu dài, tổng quát, định hướng, giải pháp lớn)
Kế hoạch trung hạn
(2-3 năm)
Kế hoạch ngắn hạn
(1-2 năm, mục tiêu và giải pháp cụ thể )
KHQLDC16
Căn cứ vào tính chất
Kế hoạch
định tính
Kế hoạch
định lượng
KHQLDC17
Căn cứ vào cấp độ (1)
Phạm vi
Sử dụng
Khung
thời gian
Đặc trưng
Mức độ
sử dụng
Chiến lược Dài hạn Định hướng Đơn dụng
Tác nghiệp Ngắn hạn Cụ thể Thường xuyên
KHQLDC18
Kế hoạch
tác
nghiệp
NQL
Cấp caoKế hoạch
chiến lược
Căn cứ vào cấp độ (2)
NQL
Cấp trung
NQL
Cấp thấp
KHQLDC19
Căn cứ vào quy mô
• Kế hoạch bộ phận
• Kế hoạch tổng thể
• Kế hoạch vi mô
• Kế hoạch vĩ mô
• Kế hoạch riêng
• Kế hoạch chung
KHQLDC20
Căn cứ vào nội dung
Kế hoạch tài chính
Kế hoạch nhân sự
Kế hoạch đối ngoại Kế hoạch vật tư
KHQLDC21
Căn cứ vào chức năng của quản lý
Kế hoạch
về công tác lãnh đạo
Kế hoạch
về công tác kiểm tra
Kế hoạch
về công tác tổ chức
Kế hoạch
về công tác lập kế hoạch
KHQLDC22
5.1.5 Nội dung các bước Lập kế hoạch
Bước 1: Đánh giá thực trạng các nguồn lực
Bước 2: Dự đoán và dự báo
Bước 3: Xác định mục tiêu
Bước 4: Xây dựng các phương án
Bước 5: Đánh giá các phương án
Bước 6: Lựa chọn phương án
Bước 7: Xây dựng các kế hoạch bổ trợ
Bước 8: Chương trình hoá tổng thể
KHQLDC23
Lưu ý
• Mục tiêu
• Phương án
• SWOT
• Phân công
KHQLDC24
Nhân lực Tài lực Vật lực
Kế hoạch
đã và
đang có
Bước 1: Đánh giá thực trạng các nguồn lực
THỰC TRẠNG
..
KHQLDC25
Thầy bói xem voi
KHQLDC26
Bước 2: Dự đoán và dự báo
• Phân tích các nhân tố của môi
trường
• Những thuận lợi khó khăn
• Những kỳ vọng ở tương lai
KHQLDC27
Bước 3: Xác định mục tiêu
• Mục tiêu chung (tổng thể)
• Các mục tiêu riêng (cụ thể/bộ phận)
• Mục tiêu phải phù hợp với năng lực của tổ chức
KHQLDC28
PHÂN BiỆT
• Ý định (The Purpose): giảm cân đến mức “bình
thường”
• Mục đích (The Goal): Giảm 5 kg trong vòng 1 tháng tới
(không chắc là có thể hay không, chỉ là giả thuyết thôi!)
• Mục tiêu (The Objectives):
1. Chạy bộ ít nhất ’X’ km mỗi ngày.
2. Chạy ít nhất ’Y’ km mỗi giờ.
3. Chạy ít nhất 5 ngày mỗi tuần.
Mục tiêu là hành động có thể đo lường được trong giới
hạn của mục đích đã đề ra, và trong khuôn khổ của ý
định chung
KHQLDC29
Lợi nhuận
Tăng trưởng
Thị phần
Trách
nhiệm XH
Lợi nhuận tuyệt đối hoặc tỷ suất lợi nhuận
Doanh thu, số lượng khách hàng
Doanh thu và tỷ trọng doanh thu trên toàn ngành
Xử lý ô nhiễm, hoạt động nhân đạo, tài trợ cho hoạt động XH
Mục tiêu của một doanh nghiệp (1)
Phúc lợi cho
nhân viên
Chất lượng
SP / DV
Nghiên cứu
phát triển
Đa dạng hoá
Hiệu suất
Sự thoả mãn và chất lượng cuộc sống của họ
Sản xuất sản phẩm/ dịch vụ chất lượng cao
Sáng tạo sp mới và các quá trình mới
Năng lực nhận biết và thâm nhập thị trường mới
Năng lực biến đổi đầu vào có giá thành thấp nhất
KHQLDC30
Mục tiêu của một doanh nghiệp (2)
• Mục tiêu công bố:
– Nhằm giải thích, thuyết minh và tuyên truyền cho tổ chức
– Không phải là mục tiêu thực, có hiệu lực và đáng tin cậy
• Mục tiêu thực:
– Là lợi nhuận dài hạn, vượt trội
– Cơ sở quan trọng của chiến lược cạnh tranh
KHQLDC31
Mục tiêu của một doanh nghiệp (3)
• Mục tiêu thuộc cấp cao hơn là mục đích cho các mục tiêu cấp
dưới.
• Mục tiêu của cấp thấp hơn là phương tiện để hoàn thành các
mục tiêu cao hơn.
Các mục tiêu chiến lược
Các mục tiêu phòng ban
Các mục tiêu nhóm/ cá nhân
KHQLDC32
Mục tiêu của một doanh nghiệp (4)
pecific: cụ thể
easurable: đo lường được
greement: đồng thuận / Achievable – vừa sức
ealistic: thực tế, khả thi
ime-framed: có thời hạn
S
M
A
R
T
KHQLDC33
Bước 4: Xây dựng các phương án
• Xây dựng tổng thể các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để
thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
• Các phương án:
– Ai làm?
– Làm với ai?
– Bằng cách nào? (công cụ, phương tiện)
• Để thực thi một công việc, một nhiệm vụ phải có nhiều
phương án
KHQLDC34
Bước 5: Đánh giá các phương án
• Đánh giá ưu điểm và hạn chế của từng phương án căn
cứ vào mục tiêu của tổ chức và điều kiện hoàn cảnh cụ
thể
KHQLDC35
Bước 6: Lựa chọn phương án
• Chọn phương án tối ưu
trong các phương án đã có
• Không nên chọn 01 phương
án duy nhất
KHQLDC36
Bước 7: Xây dựng các kế hoạch bổ trợ
• Tuỳ vào tổ chức mà có kế hoạch bổ trợ khác nhau
KHQLDC37
Bước 8: Chương trình hoá tổng thể
• Các chủ thể tiến hành công việc
• Nội dung công việc
• Yêu cầu thực hiện công việc
• Tài chính và các công cụ, phương tiện khác
• Thời gian hoàn thành công việc
KHQLDC38
Lưu ý
• Sự phân chia các bước lập kế hoạch chỉ mang tính
tương đối
• Các bước lập kế hoạch có mối quan hệ hữu cơ với nhau
• Việc áp dụng các bước lập kế hoạch cần căn cứ vào
đặc thù của từng tổ chức cụ thể
Tổ chức mới thành lập, tổ chức kinh tế
KHQLDC39
Các bước lập kế hoạch
Dự đoán
- Dự báo
Xác định
mục tiêu
Xây dựng
các phương án
Đánh giá thực
trạng nguồn lực
Chương trình hoá
tổng thể
Xây dựng các kế
hoạch bổ trợ
Lựa chọn các
phương án
Đánh giá các
phương án
KHQLDC40
• Kế hoạch này có phải là cách tốt nhất để
triển khai công việc?
KHQLDC41
5.1.6 Phương pháp và yêu cầu lập kế hoạch
5.1.6.1 Phương pháp lập kế hoạch
5.1.6.2 Yêu cầu lập kế hoạch
KHQLDC42
5.1.6.1 Phương pháp lập kế hoạch
• Một số phương pháp cơ bản:
– Phương pháp vận trù học
– Phương pháp hoạch định động
– Phương pháp dự toán – quy hoạch
KHQLDC43
Phương pháp vận trù học
NỘI DUNG
Dùng toán học
để phân tích số
lượng, trù tính
các quan hệ
giữa các khâu
trong toàn bộ
hoạt động nhằm
chọn ra phương
án tối ưu nhất
Xây dựng mô hình toán học về vấn đề1
Quy định một hàm số làm tiêu chuẩn để
tiến hành so sánh các phương án2
Xác định trị số cụ thể của các tham
lượng trong mô hình
3
Tìm cách lý giải tối ưu để hàm số mục
tiêu đạt được giá trị lớn nhất
4
Các bước tiến hành
KHQLDC44
Tuân theo các nguyên tắc :
Mục tiêu ngắn hạn
thì cụ thể,
mục tiêu dài hạn
thì khái lược, bao quát
Là phương pháp
mang tính linh hoạt,
thích ứng cao với
sự thay đổi
của môi trường
Phương pháp hoạch định động
KHQLDC45
Bộ phận quản lý cấp cao đưa ra hệ thống chiến lược và mục tiêu
chung và xác định hạng mục thực hiện mục tiêu
1
Tính toán và quy hoạch số lượng tài nguồn lực cần thiết cho việc
thực hiện mỗi hạng mục và xếp thứ tự ưu tiên2
Xuất phát từ mục tiêu, thứ tự ưu tiên và nhu cầu thực tế của
hạng mục để tiến hành phân phối nguồn lực
33
Đưa dự toán đến bộ phận chức trách và lượng công việc đảm
nhân của các bộ phận khi thực hiện mục tiêu
44
Phương pháp dự toán – quy hoạch
KHQLDC46
Một số phương pháp cụ thể
• Phương pháp chuyên gia
• Phương pháp Delphi
• Phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT)
• Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
• Phương pháp phân tích SWOT
KHQLDC47
Lưu ý
• Có sự phân biệt giữa phương pháp tổng thể và
phương pháp của từng bước lập kế hoạch.
KHQLDC48
5.1.6.2 Nguyên tắc lập kế hoạch
Khách quan
Kế thừa
Khả thi
Hiệu quả
Dân chủ
1 2 3 4 5
KHQLDC49
Hạnh phúc là
nỗi bất hạnh chưa được nhận thức
KHQLDC50
5.2 Quyết định quản lý
5.2.1 Khái niệm quyết định quản lý
5.2.2 Đặc điểm của quyết định quản lý
5.2.3 Phân loại quyết định quản lý
5.2.4 Xây dựng quyết định quản lý
5.2.5 Những yêu cầu để ra quyết định quản lý hiệu quả
KHQLDC51
5.2.1 Khái niệm quyết định quản lý
Quyết định quản lý là việc ấn định hay tuyên
bố lựa chọn của chủ thể quản lý về một hoặc
một số phương án để thực hiện những công việc
cụ thể trong điều kiện hoàn cảnh nhất định
nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
KHQLDC52
Lưu ý
• Quyết định là lựa chọn phương án để giải quyêt vấn đề
• Vấn đề là sự khác biệt giữa tình trạng hiện tại và mong muốn
• Nhà quản lý cần:
– Nhận biết sự khác biệt
– Sức ép phải hành động
– Đủ nguồn lực để triển khai
• Các tín hiệu cảnh báo:
– Sự sai lệch so với thành tích cũ
– Sự sai lệch so với các kế hoạch
KHQLDC53
5.2.2 Đặc điểm của quyết định quản lý
Là hạt nhân của hệ thống quản lý1
Vừa có tính tối ưu, vừa có tính hạn định2
Vừa mang tính chắc chắn, vừa mang tính rủi ro3
Phản ánh quan hệ lợi ích nhất định4
Mang dấu ấn của chủ thể & phản ánh văn hoá tổ chức5
KHQLDC54
5.2.3 Phân loại quyết định quản lý
• Có nhiều căn cứ phân loại khác nhau
KHQLDC55
Căn cứ vào phạm vi của quyết định
• Quyết định chiến lược
• Quyết định chiến thuật
KHQLDC56
Căn cứ vào mức độ ổn định
hay không ổn định của quyết định
• Quyết định chương trình hoá
• Quyết định phi chương trình hoá
KHQLDC57
Căn cứ vào mức độ ổn định
hay không ổn định của quyết định (1)
Cấu trúc
không rõ ràng
Cấu trúc
rõ ràng
NQL
Cấp thấp
NQL
Cấp cao
Quyết định
phi chương trình
hóa
Quyết định
chương trình hóa
KHQLDC58
Căn cứ vào mức độ ổn định
hay không ổn định của quyết định (2)
• QĐ chương trình hoá
– Vấn đề dễ xác định
– Những quyết định lặp đi
lặp lại và có thể xử lý
theo cách tiếp cận thông
thường
– Dựa trên các quy trình,
nguyên tắc, chính sách
• QĐ phi chương trình hoá:
– Vấn đề mới/ít xảy ra
– Thông tin mơ hồ hoặc
không đầy đủ
– Mang tính duy nhất
– Giải pháp mang tính tuỳ
biến
KHQLDC59
Căn cứ vào chủ thể ra quyết định
• Quyết định cá nhân
• Quyết định tập thể
• Quyết định hỗn hợp
Hoặc là:
• Quyết định của người quản lý cấp cao
• Quyết định của người quản lý cấp trung
• Quyết định của người quản lý cấp thấp
KHQLDC60
Quyết định tập thể (1)
• Ưu điểm:
– Có nhiều thông tin hơn
– Đa dạng kinh nghiệm và nhận thức
– Đưa ra nhiều phương án hơn
– Quyết định có chất lượng và sáng tạo hơn
– Gia tăng sự thừa nhận của một phương án
– Các thành viên thỏa mãn
– Tăng sự chấp nhận và cam kết (dân chủ)
– Phát huy khả năng của cấp dưới
KHQLDC61
Quyết định tập thể (2)
• Nhược điểm:
– Cần nhiều thời gian và chi phí
– Thường đưa đến quyết định dung hoà
– Có thể bị khống chế bởi cá nhân/nhóm nhỏ
– Trách nhiệm không cao, không rõ ràng
– Dễ dẫn tới bất đồng
– Nuôi dưỡng óc bè phái
– Sức ép đồng thuận
KHQLDC62
Cải thiện việc ra quyết định tập thể
• Brainstorming
Tìm kiếm những ý tưởng mới, không phê bình chỉ trích
• Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
– Các thành viên trong nhóm tự viết ra các ý kiến của mình trên
giấy
– Ghi nhận các ý kiến
– Bàn bạc, xem xét các ý kiến
– Các thành viên bỏ phiếu và kết quả dựa vào bỏ phiếu
• Kỹ thuật Delphi
Là một kiểu của kỹ thuật nhóm danh nghĩa nhưng các thành
viên không gặp nhau trực diện
KHQLDC63
Căn cứ vào nội dung của quyết định
Quyết định về tài chính
Quyết định về nhân sự
Quyết định về lĩnh vực chuyên môn Quyết định về cơ sở vật chất
KHQLDC64
Căn cứ vào
hình thức ban hành quyết định
• Quyết định bằng văn bản
• Quyết định bằng lời nói
KHQLDC65
Theo cách thức tác động
tới đối tượng thực hiện
• Quyết định cưỡng chế
• Quyết định hướng dẫn
• Quyết định tùy nghi
KHQLDC66
Căn cứ vào tầm hạn quản lý
• Quyết định vĩ mô
• Quyết định trung mô
• Quyết định vi mô
KHQLDC67
Ra quyết định quản lý trong các chức năng của
quy trình quản lý (1)
• Lập kế hoạch:
– Các mục tiêu dài hạn của tổ chức là gì?
– Chiến lược nào là tốt nhất để thực hiện được các mục tiêu?
– Các mục tiêu ngắn hạn của tổ chức là gì?
– Độ khó của mỗi mục tiêu như thế nào?
– Những phương thức hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ
– Ngân sách nào cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ
– Mục tiêu cá nhân như thế nào?
KHQLDC68
Ra quyết định quản lý trong các chức năng của
quy trình quản lý (2)
• Tổ chức:
– Mỗi nhà quản lý nên có bao nhiêu nhân viên cấp dưới?
– Mức độ tập trung quyền lực trong tổ chức?
– Các công việc được thiết kế như thế nào?
– Khi nào thì tổ chức nên áp dụng một kiểu cơ cấu tổ chức khác?
– Tổ chức nên áp dụng một kiểu cơ cấu tổ chức khác?
KHQLDC69
Ra quyết định quản lý trong các chức năng của
quy trình quản lý (3)
• Lãnh đạo:
– Làm gì khi các nhân viên có động cơ làm việc thấp?
– Phong cách lãnh đạo nào hiệu quả nhất trong một tình huống
cho trước?
– Một sự thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với hiệu suất
công việc?
– Lúc nào thì nên khơi mào xung đột?
KHQLDC70
Ra quyết định quản lý trong các chức năng của
quy trình quản lý (4)
• Kiểm tra:
– Những hoạt động nào tổ chức cần phải kiểm tra?
– Các hoạt động này càn được kiểm tra như thế nào?
– Khi nào mức độ sai lệch được coi là đáng kể so với kế hoạch?
– Kiểu hệ thống thông tin quản lý nào tổ chức cần có?
KHQLDC71
5.2.4 Xây dựng quyết định quản lý
• Căn cứ xây dựng quyết định quản lý
• Quy trình xây dựng quyết định quản lý
• Cơ sở xây dựng quyết định quản lý
KHQLDC72
Việc đưa ra quyết định sẽ là khó khăn hơn khi
• Khi thiếu phù hợp
– PHƯƠNG ÁN
– ĐIỀU KIỆN
– THÔNG TIN
– KINH NGHIỆM
• Khi mà tôi không thấy rõ
– MỤC TIÊU
– PHƯƠNG ÁN
• Khi quyết định này liên quan tới nhiều
– ĐỐI TƯỢNG
– NGƯỜI KHÁC
KHQLDC73
Việc đưa ra quyết định sẽ là khó khăn hơn khi
• Nhiều phải lưu tâm xem xét
– LỰA CHỌN
• Thời gian
– CÓ HẠN
– GẤP RÚT
• Có quá nhiều thứ phụ thuộc vào này
– QUYẾT ĐỊNH
• Tình huống
– KHẨN CẤP
KHQLDC74
Mục tiêu
Thực trạng
Môi trường
Thời gian
Căn cứ xây dựng quyết định quản lý
3
4
42
1
KHQLDC75
QUY
TRÌNH
1. Xác định vấn đề
2. Thu thập và xử lý thông tin liên quan
3. Dự kiến phương án thực hiện
4. Đánh giá các phương án
5. Ra quyết định
Quy trình xây dựng quyết định quản lý
KHQLDC76
Xác định vấn đề
• Năng lực của nhà quản lý
• Nhận biết trước
– Nhận thức và kiểm soát được
những tác động của môi
trường bên trong và bên ngoài
tổ chức
• Giải thích rõ
– Đánh giá được các yếu tố và
xác định được nguyên nhân
của vấn đề
• Sự liên kết
– Giữa thực trạng hiện tại và kỳ
vọng trong tương lai
KHQLDC77
Đánh giá các phương án
• Định rõ các tiêu chuẩn quan trọng trong giải quyết vấn đề
• Xác định trọng số cho các tiêu chuẩn
• Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mỗi phương án
• Đánh giá so với tiêu chuẩn đã xác định
• Tính đến các khía cạnh
– đạo đức
– pháp lý
– kinh tế
– thực tế
Håüp phaïp
Âaûo âæïc
Kinh tãú
Thæûc
tãú
KHQLDC78
Kinh
nghiệm
Thực nghiệm
Nghiên cứu
Phân tích
Trực giác
Chuyên gia
Các cơ sở ra quyết định quản lý
KHQLDC79
Ba thành tố của sự sáng tạo
Sự tinh
thông
Kỹ năng
sáng tạo
Động viên
công việc
Sáng tạo
KHQLDC80
YÊU CẦU
E
D
A
B
C
Cần có
đủ thông tin
Thống nhất giữa
các chủ thể
Chấp nhận
tính tương đối
của quyết
định quản lý
Dám
chịu trách nhiệm
Tính kịp thời
5.2.5 Những yêu cầu
để xây dựng quyết định quản lý hiệu quả
KHQLDC81
Nhà quản lý
• Ra quyết định là một trong những kỹ năng chủ yếu của
nhà quản lý
• Ra quyết định và thực hiện quyết định
• Chất lượng và kết quả của quyết định ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến nhân viên và tổ chức.
• Phải tối đa hóa khả năng ra quyết định nếu muốn trở
thành một thà quản lý hiệu quả.
KHQLDC82
Làm việc nhóm
• Lấy ví dụ một quyết định quản lý thành công
hoặc thất bại mà các bạn biết và phân tích lý do
tại sao?