Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Hoạch đinh chiến lược toàn cầu

Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, dài hạn, hướng hoạt động của toàn tổ chức vào việc thực hiện mục tiêu đã được xác định Chiến lƣợc là hệ thống các hoạt động đã đƣợc lập kế hoạch và được thực hiện nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu đã xác định Chiến lược là những hoạt động của nhà quản lý nhằm đạt được những mục tiêu của công ty

pdf59 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Hoạch đinh chiến lược toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh doanh quốc tế 1 CHƢƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU Kinh doanh quốc tế Mục tiêu Hiểu đƣợc căn cứ để hình thành chiến lƣợc Nắm vững phƣơng thức định dạng chiến lƣợc trong các công ty Tiếp cận các phƣơng thức tìm kiếm lợi thế cạnh tranh trong các công ty đa quốc gia Nắm vững các chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Giải quyết tình huống P&G 2 Kinh doanh quốc tế Nội dung 4.2 Các loại hình chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Chƣơng 4 3 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.1 Chiến lƣợc là gì? Chiến lƣợc là một chƣơng trình hành động tổng quát, dài hạn, hƣớng hoạt động của toàn tổ chức vào việc thực hiện mục tiêu đã đƣợc xác định Chiến lƣợc là hệ thống các hoạt động đã đƣợc lập kế hoạch và đƣợc thực hiện nhằm giúp tổ chức đạt đƣợc mục tiêu đã xác định Chiến lƣợc là những hoạt động của nhà quản lý nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của công ty 4 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 5 ENTERPRISE VALUATION PROFITABILITY PROFIT GROWTH REDUCE COST ADD VALUE AND RAISE PRICES SELL MORE IN EXISTING MARKETS ENTER NEW MARKETS Mục tiêu của công ty? Những thành quả xác định mà tổ chức tìm cách đạt đƣợc khi theo đuổi nhiệm vụ chính/sứ mạng của mình Mục tiêu ngắn hạn là những ý đồ và hoạt động cụ thể mà tổ chức cần hƣớng tới và đạt đƣợc trong một năm. Nó thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới dạng những chỉ tiêu cụ thể nhƣ: Sự tăng trƣởng, thị phần, khả năng sinh lợi, thu nhập, công nghệ, sản phẩm mới. Mục tiêu dài hạn là mục tiêu cho thời hạn trên một năm 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Mục tiêu hàng năm phải thỏa mãn tiêu chuẩn SMART S – Specific (Thực tiển); M – Measurable (lƣợng hóa); A – Agreeable (nhất trí, đồng thuận); R – Realistic (khả thi); T – Timely (có thời hạn) 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Mục tiêu 2005 của Tanimex - Kiện toàn bộ máy nhân sự, nâng cao nâng lực quản lý, tạo ra những chuyển biến tích cực trong công cuộc đổi mới toàn bộ công ty Mục tiêu 2005 của cục hải quan Tp.HCM - Góp phần đẩy mạnh công tác hiện đại hóa ngành hải quan, nói chung và cục hải quan Tp.HCM nói riêng Bạn đánh giá thế nào về hai mục tiêu này? 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Mục tiêu 2006 của Eximbank - Tổng tài sản: 17.738 tỷ - Vốn chủ sở hữu: 1.419 tỷ - Vốn điều lệ: 980 tỷ - ROE: 19,6%,... Mục tiêu 2009 của cục hải quan Đồng nai: - Phấn đầu hoàn thành 100% chỉ tiêu nộp ngân sách - Tỷ lệ nợ thuế quá hạn chuyên thu không quá 5% trên tổng số nợ chuyên thu;. Bạn đánh giá thế nào về hai mục tiêu này? 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2 Định dạng chiến lƣợc: 4.1.2.1 Hai chiến lƣợc cơ bản M. Porter Đối với việc kinh doanh của một doanh nghiệp, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp có thể thực hiện một trong hai chiến lược để giúp doanh nghiệp cạnh tranh thành công trên thị trường là : o Chiến lƣợc chi phí thấp: cạnh tranh bằng giá để có được thị phần o Chiến lƣợc khác biệt hóa: tạo giá trị khác biệt 10 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 11 KHÁC BIỆT HÓA (GIÁ CAO) LỢI THẾ CẠNH TRANH CHI PHÍ THẤP 4.1.2.1 Hai chiến lƣợc cơ bản M. Porter Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Chiến lƣợc chi phí thấp (dẫn đầu về chi phí): cung ứng hàng hóa/dịch vụ thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng. Doanh nghiệp cạnh tranh bằng giá để có được thị phần. Chiến lược chi phí thấp là một hệ thống các cơ chế, hành động của DN có mối quan hệ nhất quán nhằm sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ tại chi phí tháp hơn đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo những tính năng phù hợp với nhu cầu khách hàng. 12 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Chiến lƣợc chi phí thấp (dẫn đầu về chi phí): Áp dụng cho sản phẩm nào? Chiến lược chi phí thấp thường bán các sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn thông thường cho hầu hết số đông các khách hàng tiêu biểu trong ngành Để thực hiện thành công chiến lƣợc này? DN phải luôn tập trung vào việc kiểm soát và giảm các chi phí xuống mức thấp hơn đối thủ cạnh tranh 13 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Chiến lƣợc chi phí thấp (dẫn đầu về chi phí): Đây là trò chơi mà Walmart đã tham gia và chiến thắng trong nhiều năm qua. Họ đã siết chặt chi phí từ các nhà cung ứng nhiều hơn bất kỳ nhà bán lẻ nào. 14 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oChiến lƣợc khác biệt hóa Là hệ thống các cơ chế, hành động của DN có mối quan hệ nhất quán nhằm sản xuất hoặc cung ứng hàng hóa và dịch vụ mà khách hàng cảm nhận khác nhau nhưng quan trọng đối với họ. Chiến lược khác biệt hóa cung cấp những sản phẩm và dich vụ không phải mức giá thấp nhất mà là có những tính năng hoặc đặc điểm khác biệt đối với những sản phẩm của đối thủ và như vậy DN có thể bán ra với mức giá cao 15 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế o Chiến lƣợc khác biệt hóa Khi nào áp dụng? Sử dụng khi nhu cầu khách hàng đa dạng và công nghệ cho phép tạo ra SP độc đáo. Chiến lược này yêu cầu người áp dụng phải rõ về giá trị thực sự khách hàng mong đợi, có năng lực marketing và có sự phối hợp trong bộ phận nội bộ tốt Cách để tạo ra sự khác biệt như thông qua chất lượng tốt hơn, thiết kế đẹp hơn, tinh tế phù hợp hơn, thời gian giao hàng/phục vụ nhanh hay chính xác hơn. Hình ảnh thương hiệu cao cấp hay khác biệt, công nghệ hiện đại hơn,,, 16 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oChiến lƣợc khác biệt hóa dòng xe Lesux của Toyota đã đem đến cho khách hàng chất lượng tuyệt vời, chạy êm, một vể bề ngoài hào nhoáng có đẳng cấp cao. 17 Porter, M., E.(1985).Competitive Advantage – Creating and Sustaining Superior Performance, 1th Edition.Free Press GIÁ TRỊ ĐIỀU GÌ KHÁCH HÀNG SẴN SÀNG MUA NHỮNG HOẠT ĐỘNG PHỤ TRỢ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH HẠ TẦNG DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MUA SẮM/THU MUA LOGISTICS ĐẤU VÀO VẬN HÀNH LOGISTICS ĐẦU RA TIẾP THỊ BÁN HÀNG DỊCH VỤ (Porter, M., E.(1985).Competitive dvantage – reating and Sustaining Superior Performance, 1th Edition.Free Press ) 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị: Ý tưởng coi một công ty là một chuỗi các hoạt động chuyển hóa các đầu vào thành các đầu ra tạo giá trị cho khách hàng. 19 CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN Bỏ vốn ra mua đất hoặc đền bù giải tỏa theo chính luật pháp nhà nƣớc San lắp mặt bằng Thi công công trình Sản phẩm hoàn thiệnTổ chức sự kiệnCác kênh phân phối, dịch vụ Câu hỏi: Dƣạ vào chuỗi giá trị, sinh viên hãy tìm hiểu và nêu ra tất cả các hoạt động chính, và phụ của các doanh nghiệp bất động sản cho dòng sản phẩm là chung cƣ? Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị: Cho dù DN theo đuổi chiến lược kinh doanh chi phí thấp hay khác biệt hóa thì khả năng tạo lập giá trị của chiến lược kinh doanh của DN là tổng hợp các giá trị gồm cả giá trị sản xuất doanh nghiệp đưa vào và giá trị sử dụng mà khách hàng đánh giá và cảm nhận về sản phẩm. Đối với cả hai chiến lược trên, DN có thể thu lợi nhuận cao hơn đối thủ cạnh tranh của mình khi DN tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng của mình và thu về mức xứng đáng với giá trị đó. 21 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị: Doanh nghiệp nào cho dù thực hiện chiến lược nào cũng phải đi đến thực tế là làm sao đạt được mục tiêu DN. Các câu hỏi: •DN sẽ tiến hành thiết kế ở đâu? •Sản xuất ở đâu? •Phương thức tốt nhất để cung cấp sản phẩm tới khách hàng ở các nước khác nhau là gì? •Công cụ marketing nào sẽ hiệu quả nhất? •Nhân sự như thế nào để phù hợp với hệ thống phân phối sản phẩm? 22 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị: Câu trả lời đều có liên quan đến việc tạo lập giá trị của DN. Khi xem một DN là một chuỗi giá trị có thể giúp DN giải quyết được những vấn đề thách thức trên. Chuỗi giá trị là một khung cho phép DN chuyển tải các ý tưởng vào việc tạo lập giá trị và một loạt các hoạt động khác nhau mà DN sẽ thực hiện để tạo ra giá trị của sản phẩm Mỗi hoạt động chủ yếu hay hỗ trợ của DN đều là nguồn tạo ra điểm mạnh hoặc điểm yếu DN  Những điểm mạnh mang tính bền vững và lâu dài chính là năng lực cốt lõi 23 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị: Năng lực cốt lõi (core competencies): khả năng, năng lực và kỹ năng quan trọng, cốt yếu trong nội bộ một DN mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng có được Những năng lực này tồn tại trong bất kỳ một công đoạn tạo lập giá trị nào của DN, có thể khâu thiết kế, R&D, sản xuất, marketing... Năng lực cốt lõi là nền tảng để DN xây dựng lợi thế cạnh tranh. Năng lực cốt lõi giúp DN cắt giảm chi phí khi tạo lập giá trị hoặc tạo ra giá trị khác biệt mà một khách hàng có thể sẵn sang chi trả với mức giá cao. 24 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oNăng lực cốt lõi Để một năng lực tiềm tàng trở thành một năng lực cốt lõi, nó phải đạt các tiêu chí sau (VRIN): 25 Có giá trị (Valueable) Hiếm (Rare) Chi phí đắt để bắt chước(Inimitable) Không có khả năng thay thế (Nonsubstitutable) Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Năng lực cốt lõi (core competencies): Ví dụ: Toyota có năng lực cốt lõi trong việc sản xuất ô tô. Toyota sản xuất ra những chiếc xe tuyệt hảo, chất lượng cao với mức chi phí thấp hơn bất kỳ hãng nào trên thế giới 26 Toyota áp dụng phương pháp “Just in Time”. Với phương pháp này thì chỉ một số lượng tối thiểu linh kiện được dự trữ nên đã tiết kiệm được thời gian và chi phí lưu kho Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Năng lực cốt lõi (core competencies): McDonald’s có năng lực cốt lõi trong việc quản trị việc vận hành hệ thống cung cấp đồ ăn nhanh 27 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Năng lực cốt lõi (core competencies): P&G có năng lực cốt lõi trong việc phát triển và marketing các sản phẩm tiêu dùng, hóa mỹ phẩm dưới nhiều nhãn hiệu khác nhau 28 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Năng lực cốt lõi (core competencies): Starbuck có năng lực cốt lõi trong việc quản trị các hệ thống bán lẻ số lượng đồ uống pha chế tươi từ cà phê 29 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 30 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.2 Định hƣớng chiến lƣợc dựa vào chuỗi giá trị 31 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 4.1.2.3 Xác định lợi thế cạnh tranh khi mở rộng kinh doanh toàn cầu nhằm tăng khả năng sinh lợi o Năng lực cốt lõi o Tính hiệu quả của điểm đặt o Đường cong kinh nghiệm o Lợi thế kinh tế do quy mô 32 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oNăng lực cốt lõi Sử dụng những năng lực cốt lõi/vượt trội để cạnh tranh (năng lực mà các công ty khác không dễ dàng có được hoặc bắt chước được, được xác định từ chuỗi giá trị của công ty ) Ví dụ: • Toyota, hệ thống quản lý sản xuất và logistics; sản xuất xe có chất lượng cao, thiết kế đẹp, tiết kiệm năng lượng, đồ bền cao, độ tin cậy cao • McDonald, hệ thống quản lý trong các cửa hàng fastfood • P&G, phát triển và marketing các sản phẩm tiêu dùng • Walmart, hệ thống quản lý thông tin và logistics 33 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oTính hiệu quả của điểm đặt: Do sự đa dạng về môi trường, sự khác biệt về chi phí các yếu tố sản xuất, chi phí vận chuyển, rào cản thương mại  xác định điểm đặt hợp lý sẽ làm giảm chi phí hoặc tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm. Các học thuyết thương mại đã chỉ ra rằng chính nhờ sự khác biệt các yếu tố sản xuất mà một số nước có lợi thế so sánh hơn những nước khác trong việc sản xuất một sản phẩm bất kỳ. Nhật Bản có thể rất tuyệt vời trong việc sản xuất các đồ dụng điện tử tiêu dùng và ô tô. Thụy Sĩ nổi tiếng trong việc sản xuất sản phẩm các thiết bị chính xác, đồng hồ và dược phẩm. Trung Quốc nổi tiếng hàng may mặc. 34 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oTính hiệu quả của điểm đặt: Các DN sẽ theo đuổi chiến lược kinh doanh quốc tế nào cho phép DN khai thác lợi thế từ các địa điểm trên toàn cầu, đây là lợi thế có được khi thực hiện một hoạt động tạo lập giá trị tại địa điểm tối ưu nhất cho hoạt động đó, địa điểm này có thể ở bất kỳ đâu trên thế giới. Ví dụ: nếu các nhà thiết kế tài năng nhất của một sản phẩm sống tại Pháp  DN đó sẽ đặt trụ sở thiết kế tại Pháp. Nếu các nhà marketing giỏi nhất tại Mỹ DN sẽ hoạch định chiến lược marketing tại Mỹ. 35 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oĐƣờng cong kinh nghiệm: Đường cong kinh nghiệm là khái niệm dùng để chi khi DN càng có kinh nghiệm trong việc sản xuất và dịch vụ thì chi phí sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ này ngày cảng giảm đi. Trong ngành sx máy bay, chi phí giảm 80% khi sản lượng sản xuất tăng gấp đôi Học tập kinh nghiệm + Tính kinh tế do tăng quy mô Ví dụ: Matsushita tụt hậu so với Philips và Sony trong việc sản xuất VCR vào những năm 1970. Chiến lược của Matsushita là xây dựng sản lượng toàn cầu càng nhanh càng tốt 1977, công ty sản xuất 205.000 SP; 1984, 6,8 triệu SP Giá VCR của Matsushota giảm 50% sau 5 năm 1983, Matsushita trở thành nhà sản xuất VCR lớn nhất thế giới 36 Kinh doanh quốc tế 4.1 Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế oHiệu quả kinh tế nhờ quy mô: Là việc giám chi phí trên một đơn vị sản xuất khi đạt được một sản lượng lớn nhất định. Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô xuất hiện khi doanh nghiệp khai thác được các chi phí cố định trên mức sản lượng lớn sẽ làm giảm chi phí trên một đơn vị. 37 Kinh doanh quốc tế 4.2 Các loại hình chiến lƣợc kinh doanh quốc tế Áp lực giảm chi phí Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phƣơng 4.2.1 Áp lực 38 Kinh doanh quốc tế 4.2.1 Áp lực giảm chi phí Sức ép giảm chi phí là vấn đề lớn đối với những ngành sản xuất hàng hoá mà ở đó yếu tố giá là vũ khí cạnh tranh chính:  Ở đó việc tạo sự khác biệt về các yếu tố ngoài giá là điều khó khăn  Ở đó các đối thủ cạnh tranh định vị ở vùng có chi phí thấp  Ở đó có những khách hàng có khả năng tạo áp lực lớn và họ có chi phí chuyển đổi sản phẩm là thấp  Ở đó có công suất dư thừa (so với nhu cầu) và kéo dài liên tục  Tự do hoá thương mại và môi trường đầu tư 39 Kinh doanh quốc tế 4.2.1 Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phƣơng  Sự khác nhau về sở thích và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng (cable TV, điện thoại di động)  Sản xuất ô tô ở Úc size to, nhưng ở Châ Âu kích cỡ nhỏ  Áp dụng marketing cho từng thị trường: quảng cáo rầm rộ trên phương tiện truyền thông ở Hoa Kỳ; bán hàng cá nhân tại Brazil  Cách đóng gói: Nhật (đóng gói kích thước nhỏ); Úc: (đóng gói to) 40 Kinh doanh quốc tế 4.2.1 Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phƣơng  Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng và thực hành kinh doanh.  Điện nguồn: Mỹ 110 volt; EU 240 volt  Anh: tay lái bên phải; EU: tay lái bên trái  Sự khác nhau về kênh phân phối Phần Lan, Brasil, Nga có sức mua ngang bằng nhau nhưng lại có sự khác biệt rất lớn về kênh phân phối: Brasil: siêu thị chiếm thị phần 30% thực phẩn; 18% Phần Lan và 1% ở Nga  Nhu cầu của nƣớc sở tại. 41 Kinh doanh quốc tế  Giải quyết những sức ép trái ngược nhau là một thách thức lớn trong chiến lược, bởi vì việc đáp ứng thị trường địa phương có khuynh hướng làm tăng chi phí.  Lựa chọn chiến lược nào cho phù hợp? 42 Kinh doanh quốc tế 3 Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu 4 Chiến lược xuyên quốc gia 2 Chiến lược địa phương hoá 1 Chiến lược quốc tế Thấp Cao Cao Thấp Khả năng đáp ứng nhu cầu địa phƣơng Sức ép giảm chi phí 4.2.2 Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh quốc tế 43 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.1 Chiến lƣợc quốc tế Khai thác năng lực cốt lõi để khai thác các cơ hội ở thị trường nước ngoài 44 44 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.1 Chiến lƣợc quốc tế Áp dụng:  Chiến lược ban đầu các DN sử dụng khi thâm nhập thị trường mới  Khi DN có năng lực cốt lõi mà đối thủ cạnh tranh ở nước sở tại không có hoặc khó phát triển (VRIN)  DN không phải chịu sức ép giảm chi phí + địa phương hóa Biện pháp:  Sản xuất trong nước và tiêu thụ ở thị trường nước ngoài  Áp dụng cho sản phẩm có tính độc quyền cao  R&D được thực hiện ở cơ quan trung ương; sản xuất và marketing được thực hiện ở các thị trường chủ yếu 45 45 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.1 Chiến lƣợc quốc tế  Ví dụ: Iphone của công ty Apple 46 46  Louis Vuitton Kinh doanh quốc tế 4.2.2.1 Chiến lƣợc quốc tế Môi trường cạnh tranh khốc liệt Sức ép buộc phải thay đổi sản phẩm và dịch vụ phù hợp với sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng tăng lên  tiếp tục áp dụng chiến lược này? DN sẽ gặp nhiều thách thức 47 47 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.2 Chiến lƣợc địa phƣơng hoá Hay còn gọi là chiến lược đa quốc gia Dựa vào các công ty con ở nước ngoài hoạt động trên cơ sở độc lập nhằm địa phương hóa sản phẩm và quy trình tại thị trường nước ngoài 48 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.2 Chiến lƣợc địa phƣơng hoá Áp dụng: DN hoạt động trong ngành mà thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng không giống nhau ở các nước khác nhau: thực phẩm, hóa mỹ phẩm, ngành hàng tiêu dùng Biện pháp:  Giao cho chi nhánh trong từng khu vực thị trường thực hiện các chức năng R&D, sản xuất, và marketing nhằm đáp ứng sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng trong từng khu vực thị trường. Tuy nhiên cũng cần phải kiểm soát chi phí để tăng hiệu quả  Tận dụng lợi thế do tăng quy mô và điểm đặt nếu có thể  P&G; HSBC 49 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.2 Chiến lƣợc địa phƣơng hoá P&G 50 HSBC Kinh doanh quốc tế 4.2.2.2 Chiến lƣợc địa phƣơng hoá 51 Là thương hiệu cafe nổi tiếng thế giới, với số lượng lớn khách hàng ưa hình thức take away (mua mang đi) nhưng Starbucks cũng đầu tư không gian quán khá công phu. Khoảng sân phía trước quán tương đối rộng, được bày những bộ bàn ghế bằng mây và gỗ rất dễ thương nhưng không kém phần sang trọng. Kinh doanh quốc tế 4.2.2.2 Chiến lƣợc địa phƣơng hoá 52 Asian Dolce Latte là sản phẩm mới nhất dành cho thị trường Việt Nam. Asian Dolce Latte có hương vị đậm đà cùng hương thơm thoang thoảng của sữa, thích hợp với những người trẻ tuổi. Có hai loại đá và nóng cho bạn dễ dàng lựa chọn. Kinh doanh quốc tế 4.2.2.2 Chiến lƣợc địa phƣơng hoá Hạn chế:  Không cho phép DN đạt lợi thế kinh tế theo quy mô  Cồng kềnh trong công đoạn quản trị, sản xuất, marketing  Chi phí cao không phù hợp với doanh nghiệp gặp sức ép lớn trong việc giảm chi phí.  Định hướng công ty khó thực hiện 53 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.3 Chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa toàn cầu Hay còn gọi là chiến lược toàn cầu Coi thị trường thế giới là một thị trường đơn nhất. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động toàn cầu từ trụ sở chính tới việc tập trung tiêu chuẩn hóa sản phẩm 54 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.3 Chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa toàn cầu Biện pháp: Mô hình kinh doanh dựa vào việc theo đuổi chiến lược dẫn đầu về chi phí trên phạm vi toàn cầu, bằng cách  Tiêu chuẩn hóa sản phẩm để tận dụng tính kinh tế theo quy mô và điểm đặt nhằm giảm chi phí sản xuất  Dịch chuyển năng lực cốt lõi giữa các chi nhánh nhằm tăng hiệu quả  Công ty mẹ kiểm soát chức năng phát triển SP, còn các hoạt động sản xuất và marketing được thực hiện tập trung vào một số thị trường mục tiêu, không cho phép thay đổi nhiều ở các thị trường.  Dell/Intel 55 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.4 Chiến lƣợc xuyên quốc gia Thiết kế chuỗi giá trị linh động để đáp ứng yêu cầu nội địa hóa. Theo đuổi cơ chế phối hợp phức tạp để tạo điều kiện hội nhập toàn cầu 56 Kinh doanh quốc tế 4.2.2.4 Chiến lƣợc xuyên quốc gia Biện pháp:  Sử dụn
Tài liệu liên quan