Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Nguyên nhân suy thoái môi trường: Giới thiệu chung - Đại học Kinh tế TP.HCM

▪ Thất bại thị trường (market failure) ▪ Thất bại chính sách (policy failure) ▪ Hàm ý cách tiếp cận kiểm soát suy thoái môi trường Thất bại thị trường 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (competitive market) 2. Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition) 3. Thông tin không hoàn hảo (imperfect information) 4. Hàng hóa công (Public goods)/Tài nguyên tự do tiếp cận (common-pool resources) 5. Ngoại tác (externality) 6. Quyền sở hữu (property rights)

pdf10 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Nguyên nhân suy thoái môi trường: Giới thiệu chung - Đại học Kinh tế TP.HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên nhân suy thoái môi trường: Giới thiệu chung Bộ môn Kinh tế Môi trường, Nông nghiệp và Tài nguyên (Department of Environmental, Agricultural, and Resource Economics) 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, Tp.HCM Môn học: Kinh tế môi trường ▪ Thất bại thị trường (market failure) ▪ Thất bại chính sách (policy failure) ▪ Hàm ý cách tiếp cận kiểm soát suy thoái môi trường Nội dung ▪ Tài liệu tham khảo: Callan and Thomas. 2004. Environmental economics and management: Theory, policy and applications. Chapter 3. (Tiếng Việt) Field and Olewiler. 2005. Environmental economics. McGraw-Hill. Chapters 3 & 4. (Tiếng Việt) Thất bại thị trường 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (competitive market) 2. Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition) 3. Thông tin không hoàn hảo (imperfect information) 4. Hàng hóa công (Public goods)/Tài nguyên tự do tiếp cận (common-pool resources) 5. Ngoại tác (externality) 6. Quyền sở hữu (property rights) Thất bại thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ▪ Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo: – Nhiều người mua, nhiều người bán – Thông tin hoàn hảo – Chi phí giao dịch bằng 0 – Quyền sở hữu được xác lập rõ ràng và có hiệu lực ▪ Tuy nhiên, các đặc tính thông thường của hàng hóa môi trường: – Không tồn tại thị trường – Quyền sở hữu không được xác định rõ ràng => Ngoại tác – Hàng hóa công/tài nguyên tự do tiếp cận – Độc quyền cung cấp hàng hóa môi trường – Chi phí giao dịch cao – Không chắc chắn và không thể đảo ngược Cạnh tranh không hoàn hảo ▪ Cạnh tranh không hoàn hảo: MR < P ▪ Công ty xác định mức sản lượng: MR = MC ▪ Người tiêu dùng: MB = P ▪ Tại điểm cân bằng thị trường: MC = MB  MC cung cấp dưới mức sản lượng tối ưu ▪ Các doanh nghiệp độc quyền: cung cấp điện, nước, khí đốt, ... Thông tin không hoàn hảo ▪ Thông tin không hoàn hảo: Các chủ thể kinh tế có các mức độ thông tin khác nhau. ▪ Người tiêu dùng: Thông tin không hoàn hảo về chất lượng môi trường  tiêu dùng quá mức, có xu hướng tiêu dùng hàng hóa không thân thiện môi trường. ▪ Nhà sản xuất: Thông tin không hoàn hảo về rủi ro biến đổi khí hậu  cung cấp bảo hiểm rủi ro thời tiết dưới mức hiệu quả. Hàng hóa công ▪ Hai đặc tính chủ yếu của hàng hóa công: – Không cạnh tranh (non-rival) – Không loại trừ (non-excludable)  Tình trạng free-rider (người ăn theo)  không ai cung cấp hàng hóa công Hàng hóa công: công viên, không khí sạch, nước sạch v.v. Tài nguyên tự do tiếp cận ▪ Thiếu quyền sở hữu tài sản ▪ Xem xét một khu vực đánh bắt thủy sản: – Cá nhân ra quyết định: MB = MPC MB: lợi ích biên từ đánh bắt thủy sản MPC: Chi phí biên của việc đánh bắt thủy sản – Chi phí xã hội biên (MSC): • Chi phí đánh bắt (MPC) • Chi phí cơ hội không khai thác được thủy sản sau này  phần chi phí này được chia cho những người khác.  MPC < MSC  MPC = MB < MSC  khai thác quá mức (bi kịch của cái chung) Hàm ý chính sách 1 ▪ Hàng hóa công: Chính phủ cung cấp (thuế), tư nhân đóng góp tự nguyện (cơ chế tạo động cơ đóng góp?), cơ chế công tư hợp doanh? ▪ Thông tin không hoàn hảo: Cung cấp thông tin (giáo dục, nâng cao nhận thức, nhãn sinh thái (eco-labels), công bố thông tin, nghiên cứu và phát triển. ▪ Cạnh tranh không hoàn hảo: Giảm độc quyền ▪ Tài nguyên tự do tiếp cận: Xác lập quyền sở hữu
Tài liệu liên quan