1.1. Bản chất, chức năng, đặc điểm và vai trò của giao tiếp:
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong xã hội có mục đích và mang tính hệ thống chuẩn mực về hành vi, ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống tạo nên những ảnh hưởng, tác động qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau.
69 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 1: Nghệ thuật giao tiếp - Lê Thị Hải Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP
GVTH: Lê Thị Hải Vân
NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP
Những vấn đề chung về giao tiếp
1
Tâm lý hành vi trong giao tiếp
2
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
3
Những kỹ năng GT trong kinh doanh
4
Chương 1: Những vấn đề chung về giao tiếp .
1.1. Bản chất , chức năng , đặc điểm và vai trò của giao tiếp :
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong xã hội có mục đích và mang tính hệ thống chuẩn mực về hành vi, ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm , hiểu biết , vốn sống tạo nên những ảnh hưởng , tác động qua lại để con người đánh giá , điều chỉnh và phối hợp với nhau .
1.1.1.2 Bản chất của giao tiếp
Nguồn phát
Mã hóa
Giải mã
Nguồn thu
Xử lý
Phản hồi
Đáp lại
Xử lý
Giải mã
Mã hóa
Nhiễu
Nhiễu
Kênh
Thông điệp
Thông điệp
Sơ đồ giao tiếp hai chiều
1.1.1.2 Bản chất của giao tiếp
Các yếu tố cấu thành nên bản chất giao tiếp :
Người gửi thông điệp ;
Thông điệp ;
Kênh truyền thông điệp ;
Người nhận thông điệp ;
Những phản hồi ;
Bối cảnh .
1
Chức năng truyền đạt thông tin.
2
Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau .
3
Chức năng phối hợp và hành động .
1.1.2 Chức năng của giao tiếp .
Chức năng điều chỉnh hành vi.
4
1.1.2. Chức năng của giao tiếp
Chức năng truyền đạt TT
Đòi hỏi nội dung cần chính xác và đáng tin cậy
Truyền đạt trao đổi thông tin về mọi lĩnh vực : kiến thức , tình cảm , suy nghĩ
Truyền đạt trao đổi thông tin về mọi lĩnh vực : kiến thức , tình cảm , suy nghĩ
Truyền đạt và tiếp nhận
thông tin trong mọi hoàn cảnh
1.1.2. Chức năng của giao tiếp
CN nhận thức và đánh giá lẫn nhau
Con người tự đánh giá và nhận thức lẫn nhau , tác động mạnh mẽ đến hành vi, nhân cách của mỗi người .
Con người tự nhận thức về mình và đối tượng .
Truyền đạt trao đổi thông tin về mọi lĩnh vực : kiến thức , tình cảm , suy nghĩ
Mối quan hệ giữa các đối tượng
bắt đầu bộc lộ hành vi, tính cách và
phát triển theo nhiều
chiều hướng khác nhau
1.1.2 Chức năng của giao tiếp
Sử dụng những phương pháp cụ thể như ám thị , làm việc nhóm , tạo áp lực , thuyết phục để trao đổi thông tin, tư duy ảnh hưởng đến nhóm
Phối hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết công việc để đạt nhiệm vụ , mục tiêu đề ra .
Chức năng phối hợp hành động
1.1.2 Chức năng của giao tiếp
Hướng con người tiếp cận và hình thành nên những tiêu chuẩn đạo đức , tinh thần trách nhiệm , nghĩa vụ , tính trung thực
Con người chủ động tự điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với quy định , yêu cầu của công việc , cuộc sống .
Chức năng điều chỉnh hành vi
1.1.3 Đặc điểm và và vai trò của giao tiếp :
a. Tính mục đích .
b. Tính chuẩn mực .
Vai trò
của giao tiếp
a. Vai trò trong trao đổi thông tin.
b. Vai trò trong trao đổi tình cảm .
Đặc điểm
của giao tiếp
1.2 Phong cách giao tiếp
Sự biểu hiện bên ngoài của tố chất tâm lý , rèn luyện tư tưởng và trình độ văn hóa của một cá nhân . Biểu hiện thông qua sắc thái ngôn ngữ , cử chỉ .
Hệ thống phương thức ứng xử ổn định của một cá nhân cụ thể với một nhóm , một cộng đồng trong cuộc sống
Khái niệm
1.2.2 Cấu trúc của phong cách GT
Tính chuẩn mực
Tính linh hoạt
Tính ổn định
Được quy định bởi những yếu tố tương đối ổn định như nghề nghiệp , đặc điểm môi trường
Được quy định bởi các chuẩn mực xã hội , những quy định mang tính đặc thù của tổ chức , đơn vị nơi cá nhân sống và làm việc .
Được thể hiện tùy theo tính cách , trình độ kiến thức , văn hóa , đặc điểm nghề nghiệp , giới tính , lứa tuổi của mỗi cá nhân .
1.2.3 Phong cách giao tiếp công sở
Tuýp người
ưa thể hiện
Tuýp người ôn hòa
Tuýp người năng động
Tuýp người nặng vấn đề phân tích
1.2.3 Phong cách giao tiếp theo hành vi
PC những nhà
tổ chức
PC những người sáng tạo
PC những người hành động
PC những nhà ngoại giao
Các loại phong cách giao tiếp
Hình 1: Phong cách năng động
Hình 2: Phong cách nhà tổ chức
Hình 4: Phong cách sáng tạo
Hình 3: Phong cách ngoại giao
Phong cách giao tiếp theo đối tượng tâm lý
PC dân chủ
PC tự do
PC độc đoán
Thân thiện
Tôn trọng
Biết lắng nghe
Làm việc độc lập
Cứng nhắc , nguyên tắc .
Chăm chỉ , cầu toàn .
Bảo thủ , ích kỷ .
Độc lập trong cách suy nghĩ .
Thiếu thiện chí
Tự do, thoải mái .
Làm việc theo hứng thú , sở thích , cảm xúc .
Không có nguyên tắc .
“ Nói tục ”
Một phong cách giao tiếp
hay ngôn ngữ phổ thông ?
Thảo luận nhóm
Hãy nhận xét những đối tượng sau
1.2.3 Ấn tượng ban đầu
1.2.3.1
Khái niệm
Your text
in here
Ấn tượng ban đầu về một người nào đó là hình ảnh tổng thể trên cơ sở ta nhìn nhận họ một cách toàn diện qua việc cảm nhận các biểu hiện như : diện mạo , tác phong , ánh mắt , nụ cười , thái độ Sau lần tiếp xúc đầu tiên ban đầu , ta sẽ có một ấn tượng nhất định về đối tượng của mình .”
Phong cách công sở cổ điển
Phong cách công sở hiện đại
Bạn ấn tượng với phong cách thời trang công sở nào ?
1.2.3.2 Sự hình thành ấn tượng ban đầu .
- Là một quá trình nhằm xác định đặc trưng của một người nhất định thành một tập hợp có tổ chức xuất phát từ những đặc điểm riêng biệt .
Ích kỷ , ghen tị , bốc đồng ,
thông minh , xinh đẹp .
Xinh xắn , học giỏi , ngoan hiền ,
nóng tính , ương ngạnh .
1.2.3.2 Sự hình thành ấn tượng ban đầu .
_ Sự hình thành ấn tượng dựa trên 3 cơ chế chính :
+ Đặc điểm trung tâm .
+ Lý thuyết nhân cách ngầm ẩn .
+ Ảnh hưởng của các hiệu ứng tri giác .
Hãy nói về ấn tượng của mình về người đàn ông này .
Hãy nói về ấn tượng của mình về người đàn ông này .
1.2.3.3 Những nguyên tắc của ấn tượng đầu tiên .
Nguyên tắc 12: Là 12 bước chân đầu tiên , 12 lời nói đầu tiên
Nguyên tắc 4 phút : Sự thể hiện phong cách ngay từ 4 phút đầu tiên trong buổi đầu gặp gỡ .
Nguyên tắc hiệu ứng :
_ Hiệu ứng hào quang .
_ Hiệu ứng đồng nhất .
_ Hiệu ứng giới tính .
_ Hiệu ứng khoảng cách xã hội .
_ Hiệu ứng địa lý .
1.2.3.4 Đặc điểm và cấu trúc của ấn tượng đầu tiên .
Vai trò của ấn tượng đầu tiên :
_ Là điều kiện trọng yếu để tiến hành những cuộc giao tiếp tiếp theo .
_ Định hướng cho việc tìm kiếm những thông tin về đối tượng trong những cuộc giao tiếp sau này .
_ Giúp cho chủ thể nắm bắt được đặc trưng của người khác , những phản ứng của chính mình và đưa ra những hành vi phù hợp trong quá trình giao tiếp .
_ Tạo nên những cơ hội cho sự phát triển của cá nhân và tập thể trong công việc .
1.3. Các hình thức giao tiếp
Giao tiếp chính thức
Theo tính
chính thức
Giao tiếp không chính thức
Giao tiếp chính thức
- Là giao tiếp mang tính chất
công việc theo quy trình đã
được quy định trong một tổ chức
và có thể có sự ấn định
của pháp luật .
- Vấn đề , nội dung trong hình thức trao đổi chính thức phải được thực hiện trên phương tiện truyền thông chính thức và có hệ thống .
1.3. Các hình thức giao tiếp
Giao tiếp không chính thức
- Là hình thức giao tiếp mang tính tự do cá nhân ( trong khuôn khổ cho phép ) dựa trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau mà không cần phải theo nguyên tắc , nghi thức , quy định hay sự ràng buộc nào cả .
1.3. Các hình thức giao tiếp
1.3.1. Giao tiếp theo tính chính thức của cuộc giao tiếp :
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
1.3.2 Giao tiếp theo tính chất tiếp xúc của cuộc giao tiếp .
Giao tiếp trực tiếp
Giao tiếp gián tiếp
Hình 1
Hình 2
1.3.3 Giao tiếp theo vị thế
Giao tiếp ở thế mạnh .
Giao tiếp ở thế yếu .
Giao tiếp ở thế cân bằng .
1.3.3 Giao tiếp theo vị thế
Hình 1
Hình 2
Hình 3
1.3.4 Giao tiếp theo khoảng cách tiếp xúc
Khoảng cách giao tiếp xã giao .
Khoảng cách giao tiếp xã hội .
Khoảng cách giao tiếp cá nhân .
Khoảng cách giao tiếp riêng tư .
1.3.4 Giao tiếp theo khoảng cách tiếp xúc
A
B
C
D
GIAO TIẾP THEO PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
Mình đang “ bí ” bài toán này này .
A bố ơi , mẹ nhìn bài kìa
GIAO TIẾP THEO PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ .
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ
- Ngôn ngữ :
a . Khái niệm :
- Ngôn ngữ nói ( lời nói )
- Ngôn ngữ viết ( chữ viết ).
Ngôn ngữ là hệ thống những từ ngữ , cấu trúc , ngữ pháp , câu được hệ thống nhằm diễn đạt suy nghĩ của con người .
- Ngôn ngữ giao tiếp :
Là ngôn ngữ được sử dụng để con người tiến hành trao đổi thông tin với nhau .
b. Phân loại ngôn ngữ :
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ TT)
b. Phân loại ngôn ngữ :
Ngôn ngữ nói :
Là ngôn ngữ hướng vào người khác , biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp nhận , phân tích bằng cơ quan phân tích thính giác .
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Ngôn ngữ nói có hai hình thức :
Ngôn ngữ độc thoại : là ngôn ngữ nói một chiều , liên tục và ít khi không có sự phụ trợ hay phản hồi trực tiếp .
Ngôn ngữ đối thoại : là ngôn ngữ trao đổi , đối đáp giữa hai hay nhiều người trở lên một cách trực tiếp hay gián tiếp .
b. Phân loại ngôn ngữ :
Ngôn ngữ nói :
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
- Ưu điểm và hạn chế của NN độc thoại :
Người nói được chuẩn bị trước Nội dung và hình thức được thể hiện chính xác .
Không có sự đối thoại Người nói chủ động , kiểm soát được thời gian và nội dung.
Chỉ giao tiếp một chiều Khiến người nghe thụ động .
b. Phân loại ngôn ngữ :
Ngôn ngữ nói :
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
- Ưu điểm và hạn chế của NN đối thoại :
Quá trình đối thoại phụ thuộc vào diễn biến cuộc tiếp xúc Nội dung chuẩn bị trước .
Có sự đối thoại Mọi đối tượng giao tiếp chủ động trao đổi thông tin.
Giao tiếp hai chiều Khiến người nghe chủ động và quá trình giao tiếp mang tính tự nhiên .
b. Phân loại ngôn ngữ :
Ngôn ngữ nói :
5.1 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Thể hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp nhận , phân tích bằng cơ quan thị giác .
Ngôn ngữ viết cần chính xác , tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc ngữ pháp , cấu trúc câu , chính tả và lôgic .
b. Phân loại ngôn ngữ :
Ngôn ngữ viết :
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Chức năng chỉ nghĩa : Từ ngữ chỉ chính bản thân , sự vật , hiện tượng đã được chuẩn hóa từ xưa tới nay.
Chức năng khái quát hóa : Là hệ thống những từ ngữ chỉ một loạt sự vật , hiện tượng có chung thuộc tính bản chất .
Chức năng thông báo : Là truyền đạt và tiếp nhận thông tin để biểu cảm , thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của con người .
c. Chức năng của ngôn ngữ :
1.3.5.1.Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Ví dụ 1: “ Tôi đang học tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt Hàn ”
Chức năng chỉ nghĩa : Trường Cao đẳng , Công nghệ thông tin, Hữu nghị , Việt – Hàn , tôi , học tập .
Chức năng khái quát : Trường Cao đẳng chuyên đào tạo các ngành nghề công nghệ thông tin, hệ chính quy . Trường được thành lập dựa trên tinh thần hữu nghị giữa nước Hàn Quốc và Việt Nam. Trường nằm ở Tp . Đà Nẵng và trực thuộc Bộ Thông tin và truyền thông .
Chức năng thông báo : Tôi đang là sinh viên của trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt Hàn .
1.3.5.1Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Anh/Chị phân tích câu slogan sau :
“VIETHANIT- MỘT ĐIỂM TỰA”
Chức năng chỉ nghĩa : Trường Công nghệ thông tin Việt Hàn , điểm tựa .
Chức năng khái quát : Câu slogan thể hiện chức năng đào tạo chuyên nghiệp và uy tín . Thông điệp tạo được niềm tin đối với người nhận thông điệp .
Chức năng thông báo : Quảng cáo một ngôi trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt Hàn xứng đáng là một điểm tựa về chất lượng đào tạo nghề và rèn luyện đạo đức , kỹ năng sống tốt .
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Thông điệp phát ra chính xác , rõ ràng , ngắn gọn .
Thể hiện tính lôgic
Những từ , ngữ phát triển cao hơn với những lời nói bóng bẩy , nói so sánh , hàm ngôn , hiển ngôn . . .
b. Phân loại ngôn ngữ :
Ngôn ngữ viết :
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ
Ví dụ : Trong buổi tuyên truyền về việc chống hút thuốc lá . Ngân nói với Trung :
Trên báo đài nói thuốc lá ung thư đấy , bạn đừng hút thuốc nữa .
Hiển ngôn
Ôi , ngửi mùi thuốc lá thôi cũng bị ảnh hưởng quá nhỉ !
Hàm ngôn
1.3.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ
Tuỳ theo từng đối tượng , thời điểm và địa điểm mà chúng ta sử dụng các lời nói theo hình thức khác nhau .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ
Khái niệm :
Giao tiếp phi ngôn ngữ được hiểu là tất cả các kích thích bên ngoài và tâm lý bên trong của con người không phải là lời nói và chữ viết , bao gồm sự chuyển động của thân thể , các đặc điểm của cơ thể được biểu lộ ra ngoài , các đặc điểm giọng nói và sự sử dụng không gian và thời gian .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ
b. Hệ thống tín hiệu phi ngôn ngữ bao gồm :
Ngôn ngữ cơ thể .
Đặc điểm cơ thể .
Tư thế .
Giọng nói
Khoảng cách .
Ngoại cảnh .
Đồ vật .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
Ngôn ngữ cơ thể :
Sự biểu cảm : nét mặt , nụ cười , ánh mắt
Những minh họa : điệu bộ , cử chỉ đi kèm và bổ túc cho lời nói .
Những biểu tượng : những động tác đã được “ từ điển hóa ” một cách chính xác .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
Đặc điểm cơ thể
Ngoại hình là những đặc điểm tự nhiên như tạng người , sắc da , mùi
Dựa vào ngoại hình để lựa chọn trang phục phù hợp trong mỗi môi trường giao tiếp .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
Tư thế
- Sự đi đứng : dáng đi , thế đứng nói lên được phong cách của người giao tiếp .
- Thế ngồi : thể hiện được đức tính và bản chất của người giao tiếp .
1.3.5.2 Giao tiếp ngôn ngữ (TT)
Giọng nói :
Là nhịp điệu , âm thanh , ngữ điệu được sử dụng khi nói để thể hiện tâm trạng , suy nghĩ của người nói đồng thời tạo tâm lý thoải mái và hứng thú cho người nghe .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
Khoảng cách : Là chỉ báo chung trong giao tiếp , nó thể hiện được mối quan hệ trong giao tiếp như thế nào .
4 khoảng cách :
Khoảng cách xã giao : từ 3,5 7,5m
Khoảng cách xã hội : từ 1 3,5m
Khoảng cách cá nhân : 0,5 1m
Khoảng cách thân mật : 0 0,5m
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
Ngoại cảnh :
Thời gian : Có sự sắp xếp thời gian và luôn đúng hẹn , đúng giờ biểu hiện một tác phong nghiêm túc và lịch sự .
Môi trường : Giao tiếp hiệu quả còn dựa vào bầu không khí , nhiệt độ , ánh sáng và âm thanh thích hợp .
1.3.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ (TT)
Đồ vật :
Những phụ kiện đi kèm trong quá trình giao tiếp thể hiện phong cách của người giao tiếp .
Những trang sức , quà tặng , giỏ xách , đồng hồ đều mang những thông điệp xác định
Hình thức tặng quà , bưu ảnh , hoa , đồ lưu niệm
Thảo luận : “ Nhận xét và phân tích giữa hai phong cách giao tiếp của 2 khu vực ”
Hình 1: Phong cách sống
Thảo luận : “ Nhận xét và phân tích giữa hai phong cách giao tiếp của 2 khu vực ”
Hình 2: Giao thiệp
Thảo luận : “ Nhận xét và phân tích giữa hai phong cách giao tiếp của 2 khu vực ”
Hình 3: Tiệc tùng
Thảo luận : “ Nhận xét và phân tích giữa hai phong cách giao tiếp của 2 khu vực ”
Hình 4: Trong nhà hàng .
Thank You !