Nội dung
Tổng quan về giao tiếp thấu cảm
Lắng nghe thấu cảm
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Kỹ năng nói
Thấu cảm là gì?
Thấu cảm (empathy) là khả năng nhận biết cảm xúc và chia sẻ quan điểm với người khác.
Đây là một trong năm thành phần quan trọng của trí tuệ cảm xúc, giúp xây dựng lòng tin và củng cố các mối quan hệ.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp thấu cảm - Lại Thế Luyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN
http:// iae.ufm.edu.vn
KỸ NĂNG Giao tiếp thấu cảm
LẠI THẾ LUYỆN
GV Tâm lý học & Kỹ năng mềm
Nội dung
Lắng nghe thấu cảm
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Kỹ năng nói
Tổng quan về giao tiếp thấu cảm
Giao tiếp thấu cảm
Thấu cảm là gì?
Thấu cảm ( empathy ) là khả năng nhận biết cảm xúc và chia sẻ quan điểm với người khác.
Đây là một trong năm thành phần quan trọng của trí tuệ cảm xúc, giúp xây dựng lòng tin và củng cố các mối quan hệ.
3 giai đoạn của thấu cảm
Thấu cảm nhận thức: là nhận thức được trạng thái cảm xúc của người khác.
Thấu cảm cảm xúc: là sự tương tác và chia sẻ cảm xúc với người khác.
Thấu cảm từ tâm: là thể hiện được ra bên ngoài bằng những hành động cụ thể để khích lệ, hỗ trợ, truyền cảm hứng,cho người khác.
Các bước thực hànhgiao tiếp thấu cảm
Dành sự quan tâm và nỗ lực thấu hiểu người khác thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và các phi ngôn ngữ trong từng tình huống cụ thể
Vượt qua các thành kiến của chính mình và nhìn nhận những cảm xúc của người khác
Có những hành động cụ thể giúp người khác thể hiện được bản chất tốt đẹp của họ .
Ý nghĩa của giao tiếp thấu cảm trong cuộc sống và công việc
Hiểu được cảm xúc của người khác là một kỹ năng quan trọng trong môi trường làm việc ngày nay.
Giao tiếp thấu cảm có thể giúp chúng ta giải quyết xung đột, xây dựng nhóm làm việc hiệu quả hơn
Giao tiếp thấu cảm giúp cải thiện mối quan hệ của chúng ta với cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng.
Giao tiếp thấu cảm có thể giúp chúng ta tạo ra các mối liên kết bền chặt hơn với đồng nghiệp
Giao tiếp thấu cảm góp phần xây dựng văn hóa trung thực và cởi mở trong doanh nghiệp
Giao tiếp thấu cảm tạo ra sự khác biệt thực sự đối với bầu không khí tâm lý tích cực của doanh nghiệp
Giao tiếp thấu cảm góp phần nang cao hiệu quả và năng suất làm việc.
Ý nghĩa của giao tiếp thấu cảmđối với doanh nghiệp
Lắng nghe thấu cảm
Lắng nghe thấu cảm
Sự đa dạng văn hóa trong giao tiếp ngày nay càng khiến cho việc lắng nghe trở nên khó khăn hơn.
Lắng nghe để hiểu và nắm bắt được ý nghĩa thực sự mà người đối diện muốn nói
Nếu như bạn thực sự lắng nghe, bạn có thể thu được những thông tin quý giá làm nền tảng cho những câu hỏi sau của bạn.
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Các phi ngôn ngữ
Ánh mắt ( eye contact )
Nét mặt ( face’s expression )
Nụ cười ( Smile )
Giọng nói ( Voice )
Điệu bộ ( gesture )
Tư thế ( posture )
Mùi cơ thể ( body smell )
Trang phục ( dress )
Khoảng cách ( distance ),
BÀI TẬP
Thấu hiểu cảm xúc của đối tượng giao tiếp qua ngôn ngữ hình thể
Giao tiếp bằng ngôn ngữ
Kỹ năng từ chối
Kỹ năng đặt câu hỏi thông minh
Kỹ năng phản hồi
Giao tiếp trongmôi trường đa văn hóa
Tôn trọng sự khác biệt
Tôn trọng sự khác biệt không chỉ là tôn trọng nền văn hóa khác mà cả tôn trọng sự khác biệt cá nhân.
Tôn trọng sự khác biệt về quan điểm
Tôn trọng cách ứng xử, bản sắc, tín ngưỡng, của các nền văn hóa khác
Chính sự khác biệt của mỗi người tạo nên một bức tranh đa dạng của cuộc sống.
Những biểu hiện tôn trọng
Không nên vội vàng đánh giá người khác chỉ dựa vào những biểu hiện bề ngoài , vì đó chưa phải là tất cả để nói lên bản chất của một người.
Không kỳ thị, không soi mói, không xâm phạm vào đời tư của người khác.
Mỗi người có một giá trị riêng , khi ta chấp nhận và tôn trọng giá trị của người khác cũng chính là ta trân trọng chính mình.
Các kỹ năng ứng xử
Ứ ng xử lịch sự
Đừng nói chuyện điện thoại trong quán cà phê, cửa hàng, nhà hàng hoặc nơi đông người vì có thể làm phiền đến người khác.
Đừng chen ngang vào hàng trừ khi trong tình huống khẩn cấp như phải nhanh chóng đến bệnh viện.
Đừng cố vượt mặt xe khác khi đang lưu thông trên đường.
Luôn nhờ vả một cách lịch sự và nói cảm ơn!
Ứ ng xử lịch sự
Đừng ăn, uống hoặc hút thuốc ở nơi không được phép.
Ngưng trò chuyện khi rạp chiếu phim đã tắt đèn.
Bỏ rác vào thung hoặc tìm cách tái chế rác thay vì để lại cho người khác dọn dẹp.
Tắt đèn, quạt,khi mình là người cuối cùng ra khỏi phòng.
Q & A
KỸ NĂNG GIẢI TỎA STRESS
http:// iae.ufm.edu.vn
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY STRESS
Thực hành
Hãy chỉ ra những nguyên nhân gây ra stress trong công việc của bạn?
CÁC BIỂU HIỆN CỦA STRESS
Các biểu hiện của stress
Các biểu hiện về mặt cơ thể
Các biểu hiện về mặt nhận thức
Các biểu hiện về mặt cảm xúc - ứng xử
Thực hành
Hãy kể lại một trong những tình huống căng thẳng mà bạn đã từng trải qua trong công việc?
Những biểu hiện về cảm xúc, cơ thể và hành vi nào đã xuất hiện trong tình huống c ă ng thẳng nói trên ?
CÁC LIỆU PHÁP TÂM LÝ
Các liệu pháp tâm lý
Tâm động học ( psychodynamic)
Nhân văn ( Humanistic )
Nhận thức hành vi ( Cognitive Behavioural )
Nội thị ( Insight Therapy )
Phân tâm học ( Psychoanalysis )
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
LẠI THẾ LUYỆN
GV TÂM LÝ HỌC & KỸ NĂNG MỀM
2021
Nội dung chính
Trách nhiệm
1
Trách nhiệm xã hội
2
Cô ng dân toàn cầu
3
Các cách thể hiện & thực hành
trách nhiệm xã hội
4
TRÁCH NHIỆM
www.themegallery.com
TRÁCH NHIỆM LÀ GÌ ?
Trách nhiệm là việc mà mỗi người phải làm và phải có ý thức với những việc làm đó.
www.themegallery.com
CÁC PHẠM VI TRÁCH NHIỆM
Trách nhiệm đối với bản thân
Trách nhiệm đối với gia đình
Trách nhiệm đối với xã hội .
www.themegallery.com
DANH NGÔN VỀ TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN
Hãy có trách nhiệm với cuộc đời mình . Hãy biết rằng chính bạn là người sẽ đưa bạn tới nơi bạn muốn đến, chứ không phải ai khác .
Accept responsibility for your life. Know that it is you who will get you where you want to go, no one else.
Les Brown
www.themegallery.com
TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
www.themegallery.com
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Trách nhiệm xã hội là sự chịu trách nhiệm về tác động của các quyết định và hành vi của mỗi chúng ta tới xã hội và môi trường thông qua các ứng xử minh bạch và có đạo đức.
Trách nhiệm đối với xã hội đò i hỏi mỗi SV chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt để sau này có thể giúp ích cho xã hội.
www.themegallery.com
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN TOÀN CẦU
Là Trách nhiệm xã hội gắn liền với hiểu biết về các vấn đề toàn cầu và nỗ lực tìm ra chìa khóa để giải quyết các vấn đề đó.
Trách nhiệm trên đòi hỏi sinh viên kết hợp kiến thức quốc tế cùng hiểu biết về thị trường địa phương , để đưa ra những giải pháp bền vững - vừa giải quyết vấn đề đặt ra, vừa hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển.
www.themegallery.com
SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM
www.themegallery.com
LÀM GÌ ĐỂ THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI?
Xác định được những việc mình có thể làm để đóng góp phù hợp cho cộng đồng.
Chủ động góp sức đối với các dự án phát triển cộng đồng.
Ủng hộ các chương trình hoặc chiến dịch khuyến khích công dân đóng góp cho cộng đồng.
Sống có trách nhiệm đối với xã hội và có những đóng góp tích cực cho cộng đồng.
www.themegallery.com
45
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm chọn 1 trong 2 câu hỏi để thảo luận và thuyết trình (Mỗi câu có 3 ý hỏi) :
Những biểu hiện của một SV có ý thức trách nhiệm xã hội? Trong thời kì CMCN 4.0 và dịch bệnh Covid hiện nay, SV cần làm gì để thể hiện trách nhiệm xã hội của bản thân?
Tại sao sinh viên cần có trách nhiệm xã hội? Tìm và mô tả những hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội của SV mà nhóm bạn biết. Tối thiểu 3 ví dụ/nhóm.
Q & A
www.themegallery.com